Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị.

84 584 0
Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ SÁU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2015 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ SÁU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Quang Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, nhờ sự nỗ lực của bản thân và được sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, sự động viên khích lệ của gia đình, em đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Quang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đồng thời em cũng xin trân trọng cảm ơn ThS. Trương Thị Tính đã đóng góp ý kiến quí báu và giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Sáu LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương châm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung và của khoa Chăn nuôi Thú Y nói riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương thức tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự phân công của thầy cô giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của Trạm thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị". Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và thời gian thực tập còn ngắn nên trong bản khóa luận này của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tỷ lệ nhiễm H. meleagridis ở gà tại 4 xã của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4.2. Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh đầu đen tại huyện Phú Bình 38 Bảng 4.3. Bệnh tích đại thể của gà mắc bệnh đầu đen tại huyện Phú Bình 40 Bảng 4.4. Kết quả gây nhiễm bệnh đầu đen cho gà 43 Bảng 4.5. Thời gian gà xuất hiện triệu chứng lâm sàng sau gây nhiễm 46 Bảng 4.6. Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh đầu đen sau gây nhiễm 48 Bảng 4.7. Kết quả theo dõi gà chết sau gây nhiễm 49 Bảng 4.8. Bệnh tích đại thể của gà sau gây nhiễm 52 Bảng 4.9. Bệnh tích vi thể của gà sau gây nhiễm 53 Bảng 4.10. Khối lượng cơ thể và các cơ quan nội tạng của gà thí nghiệm 54 Bảng 4.11. Thể tích các cơ quan nội tạng của gà thí nghiệm 56 Bảng 4.12. Hiệu lực của thuốc trị bệnh đầu đen cho gà trên diện hẹp 58 Bảng 4.13. Hiệu lực của thuốc trị bệnh đầu đen cho gà trên diện rộng 59 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm H. meleagridis ở gà tại một số địa phương của huyện Phú Bình 37 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, nhờ sự nỗ lực của bản thân và được sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, sự động viên khích lệ của gia đình, em đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Quang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đồng thời em cũng xin trân trọng cảm ơn ThS. Trương Thị Tính đã đóng góp ý kiến quí báu và giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Sáu MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Đặc điểm của đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh ở gia cầm 3 2.1.1.1. Vị trí của đơn bào Histomonas meleagridis trong hệ thống phân loại động vật nguyên sinh 3 2.1.1.2. Hình thái học loài Histomonas meleagridis 4 2.1.1.3. Phương thức truyền lây của Histomonas meleagridis 6 2.1.1.4. Vòng đời của Histomonas meleagridis 12 2.1.1.5. Nuôi cấy đơn bào H. meleagridis 13 2.1.2. Bệnh đầu đen (Histomonosis) ở gà 14 2.1.2.1. Lịch sử bệnh 14 2.1.2.2. Những thiệt hại kinh tế do bệnh Histomoniasis gây ra 15 2.1.2.3. Dịch tễ học bệnh đầu đen (Histomonasis) ở gia cầm 17 2.1.2.4. Cơ chế sinh bệnh 19 2.1.2.5. Triệu chứng và bệnh tích bệnh đầu đen 20 2.1.2.6. Chẩn đoán 23 2.1.2.7. Phòng, trị bệnh đầu đen cho gà 25 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 27 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 27 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 27 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 29 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 29 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 29 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 30 3.3. Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1. Nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà 30 3.3.1.1. Nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà nuôi tại một số xã của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30 3.3.1.2. Nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà gây nhiễm 30 3.3.2. Đánh giá hiệu lực của 2 phác đồ điều trị bệnh đầu đen 30 3.3.2.1. Hiệu lực của phác đồ điều trị trên diện hẹp 30 3.3.2.2. Hiệu lực của phác đồ điều trị trên diện rộng 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30 3.4.1.1. Bố trí thu thập gà để mổ khám 30 3.4.1.2. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm đơn bào H. meleagridis ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 31 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà do gây nhiễm 32 3.4.2.1. Gây nhiễm bệnh đầu đen cho gà thí nghiệm 32 3.4.2.2. Bố trí thí nghiệm gây nhiễm 33 3.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của gà bị bệnh đầu đen do gây nhiễm 34 3.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu lực của một số thuốc trị bệnh đầu đen cho gà 35 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà 36 4.1.1. Nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà nuôi tại một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.1.1. Tỷ lệ nhiễm H. meleagridis ở gà nuôi tại một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên qua mổ khám 36 4.1.1.2. Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh đầu đen nuôi tại huyện Phú Bình 38 4.1.1.3. Bệnh tích của gà bị mắc bệnh đầu đen tại huyện Phú Bình 40 4.1.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lí và lâm sàng của bệnh đầu đen ở gà do gây nhiễm 42 4.1.2.1. Khả năng gây bệnh của H. meleagridis theo 2 con đường gây nhiễm khác nhau 42 4.1.2.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng lâm sàng của gà gây nhiễm 45 4.1.2.3. Triệu chứng của gà bị bệnh đầu đen do gây nhiễm 48 4.1.2.4. Thời gian chết của gà sau gây nhiễm 49 4.1.2.5. Bệnh tích của gà bị bệnh đầu đen do gây nhiễm 52 4.1.2.6. Bệnh tích vi thể ở manh tràng và gan của gà bị bệnh do gây nhiễm 53 4.1.2.6. Sự thay đổi khối lượng cơ thể và các cơ quan nội tạng của gà thí nghiệm . 54 4.1.2.7. Sự thay đổi thể tích các cơ quan nội tạng của gà gây nhiễm 56 4.2. Thử nghiệm thuốc điều trị cho đàn gà trên thực địa 57 4.2.1. Thử nghiệm trên diện hẹp 57 4.2.2. Thử nghiệm trên diện rộng 59 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1. Kết luận 61 5.2. Tồn tại 62 5.3. Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 I. Tài liệu tiếng Việt 63 II. Tài liệu tiếng Anh 63 [...]... nuôi gà, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh đầu đen do đơn bào H meleagridis gây ra ở gà - Nghiên cứu hiệu lực của 2 phác đồ điều trị, từ đó khuyến cáo người dân sử dụng điều. .. xuất hiện một bệnh mới, gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi gà, đó là bệnh đầu đen do đơn bào H meleagradis gây ra Bệnh do đơn bào H meleagradis ( bệnh đầu đen) ở gà hiện nay xuất hiện ở hầu hết các địa phương trong cả nước Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên là một trong những huyện có ngành chăn nuôi gà khá phát triển, chủ yếu nuôi theo hình thức thả vườn Vài năm gần đây trên địa bàn huyện liên... thấy bệnh đầu đen ở đàn gà trên 6 tuần tuổi Lund và Chute (1973) [30] đã nghiên cứu đưa các tổn thương ở manh tràng và gan qua lỗ huyệt cho gà con Tỉ lệ tử vong cao nhất ở nhóm gây nhiễm tại 21 ngày tuổi và thấp nhất ở 34 ngày tuổi Kemp R L và J C Franson (1975) [30] cũng tiến hành thí nghiệm cho gà ăn trứng H gallinarum và nhận thấy rằng những gà ở 32 ngày tuổi dễ nhiễm bệnh hơn gà ở 46 hoặc 64 ngày... gà và gà sao Cũng giống như gà tây, gà dễ nhiễm bệnh, nhưng khả năng gây bệnh cho gà thấp hơn so cho gà tây Tỷ lệ tử vong ở gà là 10 % trong khi con số này ở gà tây có thể đạt 80 đến 100 % (Mc Dougald (2008) [34]) Armstrong P L, Mc Dougald L R (2011) [35] tìm thấy H meleagridis có trong manh tràng vịt nhưng vịt không có triệu chứng lâm sàng của bệnh Lấy H meleagridis ở manh tràng vịt gây nhiễm cho gà. .. gà khỏe uống đơn bào H meleagridis 9 Theo đuổi quan điểm của Smith, Curtice (1907) [12] đã làm các thí nghiệm cho gà tây khỏe ăn phân và các cơ quan bị tổn thương của gà bệnh, sau đó theo dõi và nhận thấy gà tây khỏe cũng bị nhiễm bệnh Tuy nhiên, các tác giả đều kết luận có thể gây nhiễm bệnh đầu đen ở gà và gà tây qua đường ăn, uống nhưng tỷ lệ nhiễm không cao Năm 1922, Tyzzer và Fabyan lấy gan của. .. báo cáo bởi Hauck và cs (2006) [19], khi tác giả gây nhiễm bệnh cho gà tây 3 tuần tuổi với liều 150.000 H meleagridis/ con Một nghiên cứu khác về khả năng truyền bệnh trực tiếp ở gà tây cũng được mô tả bởi Hess M và cs (2006) [22]: tác giả cũng tiến hành gây nhiễm thông qua lỗ huyệt cho gà tây ở 14 ngày tuổi với liều 380.000 đơn bào H meleagridis Kết quả những gà được gây nhiễm bài tiết mầm bệnh ngay... hiện bệnh đầu đen trên đàn gà với tỷ lệ chết cao, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Bệnh đầu đen (Histomonosis) là một bệnh kí sinh trùng truyền nhiễm nguy hiểm ở gà và gà tây do một loại đơn bào có tên khoa học là Histomonas 2 meleagridis gây ra Histomonas meleagridis ký sinh chủ yếu trong lòng manh tràng và nhu mô gan, gây viêm xuất huyết hoại tử, tăng sinh ở manh tràng và gan, da vùng đầu và mào... nghiên cứu dịch tễ học của bệnh đầu đen, Graybill và cs (1920) [18] quan sát bệnh ở gà tây khỏe khi nhốt chung với gà bệnh Kiểm tra chất chứa trong manh 7 tràng của gà bệnh chết, thấy có sự tồn tại của Heterakis gallinarum cùng với H meleagridis Ông cho rằng tác nhân gây bệnh đầu đen có thể hấp thụ đồng thời cùng với trứng Heterakis gallinarum Tyzzer E E (1925) [38] cho biết, gà tây có thể nhiễm bệnh. .. (Histomonasis) ở gia cầm * Động vật mắc bệnh Histomonasis thấy ở đàn gà, gà tây trên toàn thế giới Trong tự nhiên, gà tây, gà, chim trĩ, chim công, chim cút, gà lôi, đà điểu, vịt, đều có thể bị bệnh Trong đó gà tây mẫn cảm hơn cả Lund và Chute (1973) [30] đã thử nghiệm và gây bệnh cho 8 loài chim thuộc về loài gà và thấy rằng gà lôi trắng Trung Quốc là vật chủ tốt nhất cho giun tròn, tiếp theo là gà. .. vào lỗ huyệt mỗi gà đơn bào H meleagridis nuôi cấy với liều 200.000 H meleagridis/ con Kết quả, tất cả gà gây nhiễm đã chết ở ngày 10 18, tiến hành mổ khám gà chết thấy gan và manh trang xuất hiện tổn thương điển hình của Histomonosis Để nghiên cứu sự lây truyền trực tiếp bệnh đầu đen mà không có sự có mặt của giun kim (Heterakis gallinarum) Mc Dougald L R (2005) [33] đã bố trí thí nghiệm với 120 gà . tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị& quot;. Do bước đầu. tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị& quot;. Do bước đầu. tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị . 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà.

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan