Tình hình bệnh giun đũa ở lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị.

64 452 0
Tình hình bệnh giun đũa ở lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN DƯƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN DƯƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS. TS. Nguyễn Quang Tuyên Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo em đã nắm được những kiến thức cơ bản nghành học của mình. Kết hợp với 5 tháng thực tập tốt nghiệp ở trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp em ngày càng hiểu rõ kiến thức chuyên môn cũng như những đức tính cần có của một người làm cán bộ khoa học kĩ thuật. Từ đó đã giúp em có lòng tin vững bước trong cuộc sống cũng như trong công tác sau này. Với lòng biết ơn vô hạn, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới : Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên . Ban chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tụy dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập . Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Tuyên, đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản khóa luận này. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bác Trần Văn Liêm chủ trang trại, đã tạo điều kiện thuận lợi và trực tiếp giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện vật chất cũng như tinh thần, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Vi Văn Dương ii LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” thì thực tập tốt nghiệp là giai đoạn không thể thiếu trong khóa học đối với một sinh viên. Thực tập tốt nghiệp là quá trình hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học trong nhà trường và vận dụng các kiến thức này vào thực tiễn. Đây là thời gian sinh viên được tiếp xúc trực tiếp và làm quen với thực tế sản xuất, từ đó hoàn thiện và nâng cao trình độ của bản thân. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên, em đã thực hiện đề tài: “Tình hình bệnh giun đũa ở lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị”. Do bước đầu được làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ bản thân và thời gian thực tập còn hạn chế nên bản khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến bổ sung của thầy cô giáo, cùng các bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích các loại đất của xã Cổ Lũng tính đến cuối năm 2012 2 Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng vắc xin của trại 15 Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 17 Bảng 2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa tại trại lợn. 43 Bảng 2.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn. 44 Bảng 2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tháng 46 Bảng 2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt. 47 Bảng 2.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh 48 Bảng 2.6. Các biểu hiện lâm sàng khi lợn bị nhiễm giun đũa 50 Bảng 2.7. Hiệu lực tẩy của thuốc Hanmectin – 25 và Levamisol 7,5% 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự. n : Dung lượng mẫu ( số lợn nhiễm ). TT : thể trọng. Nxb : Nhà xuất bản. LMLM : Lở mồm long móng. i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo em đã nắm được những kiến thức cơ bản nghành học của mình. Kết hợp với 5 tháng thực tập tốt nghiệp ở trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp em ngày càng hiểu rõ kiến thức chuyên môn cũng như những đức tính cần có của một người làm cán bộ khoa học kĩ thuật. Từ đó đã giúp em có lòng tin vững bước trong cuộc sống cũng như trong công tác sau này. Với lòng biết ơn vô hạn, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới : Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên . Ban chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tụy dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập . Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Tuyên, đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản khóa luận này. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bác Trần Văn Liêm chủ trang trại, đã tạo điều kiện thuận lợi và trực tiếp giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện vật chất cũng như tinh thần, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Vi Văn Dương vi 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 40 2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 40 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 41 2.4. Kết quả và thảo luận. 43 2.4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa tại trại lợn. 43 2.4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn. 44 2.4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tháng 46 2.4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tính biệt. 47 2.4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tình trạng vệ sinh. 48 2.4.6. Các biểu hiện lâm sàng ở lợn bị nhiễm giun đũa 49 2.4.7. Hiệu lực tẩy của thuốc Hanmectin – 25 và Levamisol 7,5% 51 2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 52 2.5.1. Kết luận 52 2.5.2. Tồn tại 52 2.5.3. Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I. Tài liệu trong Nước 54 II. Tài liệu tiếng nước Ngoài 55 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lí Cổ Lũng là một xã nằm ở phía nam của trung tâm huyện Phú Lương, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 11 km. - Phía đông giáp xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương - Phía tây giáp xã Cù Vân huyện Đại Từ - Phía nam giáp xã An Khánh huyện Đại Từ - Phía bắc giáp thị trấn Giang Tiên huyện Phú Lương Với vị trí địa lí như vậy, xã Cổ Lũng tương đối thuận lợi trong việc vận chuyển, giao lưu buôn bán hàng hóa để phát triển kinh tế xã hội . Xã có đường quốc lộ 3 chạy qua trên địa bàn nối liền xã với trung tâm huyện Phú Lương và thành phố Thái Nguyên, đường 37 đi qua nối liền xã với huyện Đại Từ và thành phố Thái Nguyên. Đó là điều kiện thuận lợi để xã Cổ Lũng phát triển tiềm năng chăn nuôi nói riêng cũng như các nghành nghề khác nói chung, phục vụ hiệu quả cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã. 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai. Huyện Phú Lương nói chung, xã Cổ Lũng nói riêng nằm trong khu vực trung du miền núi phía đông bắc của tổ quốc. Vì vậy xã Cổ Lũng cũng mang những điều kiện địa hình đặc trưng của khu vực miền núi, xã có địa hình tương đối phức tạp gồm núi đá, núi đất và cánh đồng xen lẫn núi đồi. Xã Cổ Lũng có diện tích đất tự nhiên là 1696,93 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 852,15 ha chiếm 50,21% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất rừng là 324,16 ha chiếm 19,1% diện tích đất tự nhiên , diện tích đất ở là 2 460,04 ha chiếm 27,11% , diện tích nuôi trồng thủy sản là 60,55 ha chiếm 3,56% diện tích đất tự nhiên, diện tích sông suối mặt nước là 41,59 ha chiếm 2,45% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất tự nhiên của xã Cổ Lũng tương đối lớn nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, do có nhiều đồi thấp nên rất thuận lợi cho việc chăn nuôi chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình sang chăn nuôi trang trại tập trung với quy mô lớn. Đồng thời kết hợp chăn nuôi với trồng trọt và nuôi trồng thủy sản để phát triển nhiều mô hình VAC . Song với điều kiện địa hình bao gồm nhiều núi đá và núi đất như vậy cũng gây ra nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Mặt khác diện tích đất nông nghiệp của xã đang bị thu hẹp do sự gia tăng dân số, chuyển đổi kinh tế. Thêm vào đó là do tập quán canh tác của người dân còn lạc hậu cùng với việc sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, phân bón hóa học vao trồng trọt làm cho đất ngày càng nghèo dinh dưỡng, độ chua tăng gây ảnh hưởng xấu tới ngành chăn nuôi cũng như trồng trọt Bảng 1.1: Diện tích các loại đất của xã Cổ Lũng tính đến cuối năm 2012 Loại đất Diện tích (ha) % Tổng diện tích đất tự nhiên 1696,93 Đất nông nghiệp 852,15 50,21 Đất rừng 324,16 19,10 Nuôi trồng thủy sản 60,55 3,56 Đất ở 460,04 27,11 Sông suối 41,59 2,45 [...]... hành nghiên cứu đề tài: Tình hình bệnh giun đũa ở lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị” 2.1.2 Mục đích của đề tài - Xác định tình hình nhiễm giun đũa lợn ở trại - Xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh giun đũa lợn - Xác định hiệu lực của thuốc Hanmectin – 25 và Levamisol 7,5% 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học Bệnh ký sinh trùng đường... Lan và cs (1999)[6] bệnh giun đũa lợn là một bệnh phổ biến ở nước ta, lợn mắc bệnh giun đũa lợn chủ yếu từ hai đến sáu tháng tuổi, sau đó giảm dần, ở lợn dưới hai tháng tuổi thì tỉ lệ nhiễm thấp Bệnh do loài giun Ascaris suum gây nên, giun ký sinh ở ruột non của lợn nhà, lợn rừng Trịnh Văn Thịnh (1996)[26] cho biết, giun đũa lợn gây thiệt hại nặng ở lợn non Lợn con chậm lớn, trọng lượng kém hơn lợn. .. sóc - Đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất của trang trại 19 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Tình hình bệnh giun đũa ở lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị” 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang đi theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với sự phát triển... tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi Khi lợn nhiễn giun đũa với số lượng lớn sẽ làm lợn gầy còm, giảm tăng trưởng và có trường hợp chết do giun sán làm tắc ruột, thủng ruột, mất nước do ỉa chảy nếu không được điều trị kịp thời 20 Chính vì vậy việc nghiên cứu bệnh giun đũa ở lợn là rất cần thiết, để từ đó làm cơ sở cho việc phòng và điều trị bệnh giun sán nói riêng và bệnh ký sinh trùng nói chung có hiệu... kém hơn lợn cùng tuổi 30-50%, nếu lợn bị nhiễm nhiều giun và không được nuôi dưỡng tốt thì lợn con chết nhiều Nuôi dưỡng kém, vệ sinh kém làm tỉ lệ lợn mắc tăng * Hình thái - Giun đũa lợn thuộc họ Ascaridae, loài Ascaris suum ký sinh ở ruột non lợn - Giun đũa có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu hơi nhọn Đầu giun đũa có ba môi bao quanh miệng, 1 môi ở phía lưng, 2 môi ở phía bụng, trên rìa môi có một... 7 – 10 tháng Hết tuổi thọ giun đũa theo phân lợn ra ngoài Asen ( 1958), cho rằng tuổi thọ của giun đũa là 55 tuần Tuổi thọ của giun phụ thuộc vào “ lão hóa” của giun và tình trạng thay đổi sinh lý, sức đề kháng của lợn Khi điều kiện sống bất lợi ( lúc ký chủ sốt cao)… thì tuổi thọ của giun đũa sẽ ngắn đi, số lượng giun có thể vài nghìn con/ 1 cơ thể lợn (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999)[6] Thời kỳ phát... rõ Cấu tạo của răng này khác nhau giữa 2 loài giun đũa, hàng răng cưa ở môi giun đũa người không rõ bằng hàng răng cơ giun đũa lợn Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006)[8] giun đực dài 10-22cm, giun cái dài 24- 30cm Giun đực nhỏ đuôi cong về phía bụng, giun cái đuôi thẳng Giun đực có hai gai giao hợp bằng nhau (1,2 – 2mm), không có túi giao hợp - Trứng giun đũa hình bầu dục, hơi ngắn, kích thước 0,056 0,046... chăm sóc nuôi dưỡng ở cả chuồng lợn nái và chuồng lợn thịt - Hàng ngày công việc bắt đầu từ 7h- 11h (buổi sáng) và buổi chiều từ 14h-18h Trước tiên là quan sát tổng thể toàn đàn lợn sau đó tiến hành dọn vệ sinh, cho lợn ăn, tắm rửa cho lợn , kiểm tra chẩn đoán theo dõi chăm sóc và điều trị lợn bệnh + chuẩn bị dụng cụ để thiến hoạn lợn đực con và đỡ đẻ cho lợn - Đỡ đẻ lợn: Trước khi lợn đẻ 12h tiến hành... lợi : Xã Cổ Lũng có đường quốc lộ 3 chạy qua, nối liền xã với trung tâm huyện và thành phố Thái Nguyên Đường 37 nối xã với huyện Đại Từ và thành phố Thái Nguyên, với điều kiện thuận lợi như vậy cho nên việc vận chuyển, buôn bán giao thương hang hóa giữa xã với các vùng khác trong khu vực diễn ra hết sức thuận lợi Khó khăn: Trong xã hầu hết chưa có đường giao thông liên thôn liên xóm, một số con đường... nuôi lợn nước ta ngày càng phát triển Tuy nhiên, trong những năm qua tình hình dịch bệnh đã gây thiệt hại lớn cho ngành kinh tế này cả về số lượng cũng như chất lượng đàn lợn Bên cạnh những bệnh truyền nhiễm có tính lây lan mạnh, gây thiệt hại lớn thì bệnh ký sinh trùng cũng gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi lợn Trong bệnh ký sinh trùng thì bệnh giun đũa là phổ biến ở lợn, bệnh ít khi làm lợn . THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L M  VI VĂN DƯƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở L N CON TẠI TRẠI L N XÃ CỔ L NG, HUYỆN PHÚ L ƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ. ĐẠI HỌC NÔNG L M  VI VĂN DƯƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở L N CON TẠI TRẠI L N XÃ CỔ L NG, HUYỆN PHÚ L ƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. Nông L m Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên, em đã thực hiện đề tài: Tình hình bệnh giun đũa ở l n con tại trại l n xã Cổ L ng, huyện

Ngày đăng: 22/07/2015, 04:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan