Nghiên cứu phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau Luận văn ThS. Du lịch.PDF

67 724 6
Nghiên cứu phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau Luận văn ThS. Du lịch.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG KIM CHUYỂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG KIM CHUYỂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN MINH Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và hoàn thành luận văn này, trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Minh đã chỉ dẫn và vẽ ra cho tôi những hướng đi tốt nhất để tôi có cơ hội học tập và nghiên cứu một cách hoàn thiện đề tài của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Du lịch và quý thầy cô thỉnh giảng tại khoa Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch; Sở Tài nguyên và Môi trường; Các Trung tâm Văn hóa các huyện thuộc tỉnh Cà Mau đã tạo điều kiện cung cấp số liệu cho tôi để hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh cùng quí thầy cô trong khoa Sau đại học đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa học. Xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch biển Cà Mau” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học đều có nội dung chính xác. Các kết luận khoa học chưa công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Dương Kim Chuyển 1 MỤC LỤC TRANG DANH MỤC VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7 MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 10 2.1. Mục tiêu 10 2.2. Nội dung 10 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 4.1. Đối tượng nghiên cứu 13 4.2. Phạm vi nghiên cứu 13 5. Phương pháp nghiên cứu 13 5.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp 13 5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp 13 5.3. Phương pháp khảo sát thực địa 14 5.4. Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu 14 5.5. Phương pháp điều tra xã hội học 14 5.6. Phương pháp đối chiếu, so sánh để khắc họa những giá trị đặc trưng của các điểm du lịch biển trong tỉnh Cà Mau 15 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 15 7. Bố cục của luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ 16 DU LỊCH BIỂN 16 1.1. Khái quát chung về du lịch và du lịch biển 16 1.1.1. Khái niệm du lịch 16 1.1.2. Các điều kiện phát triển du lịch 17 1.1.2.1. Điều kiện chung 17 1.1.2.2. Điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch 18 2 1.1.2.3. Điều kiện về khả năng cung ứng nhu cầu du lịch 19 1.1.3. Các loại hình du lịch 22 1.1.3.1. Phân loại theo môi trường tài nguyên 22 1.1.3.2. Phân loại theo mục đích chuyến đi 22 1.1.3.3. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động 22 1.1.3.4. Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch 23 1.1.3.5. Phân loại vào phương tiện giao thông 23 1.1.3.6. Phân loại theo loại hình lưu trú 23 1.1.3.7. Phân loại theo thành phần và độ tuổi khách du lịch 23 1.1.3.8. Phân loại theo thời gian đi du lịch 23 1.1.3.9. Phân loại theo hình thức tổ chức 24 1.1.4. Khái niệm về du lịch biển 24 1.1.5. Vai trò của du lịch biển 25 1.2. Các nhân tố hình thành nhu cầu du lịch biển 26 1.2.1. Các nhân tố liên quan cầu du lịch biển 26 1.2.1.1. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và điều kiện kinh tế của dân cư 26 1.2.1.2. Quá trình đô thị hóa và sức ép môi trường 26 1.2.2. Các nhân tố liên quan đến cung du lịch biển 27 1.2.2.1. Tài nguyên du lịch biển 27 1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cho phát triển du lịch biển 29 1.2.2.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch biển 30 1.3. Thực tiễn về phát triển du lịch biển 31 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch biển ở một số địa phương 32 1.3.1.1. Phát triển du lịch biển ở Kiên Giang 32 1.3.1.2. Phát triển du lịch biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu 33 1.3.1.3. Phát triển du lịch biển ở Khánh Hòa 35 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Cà Mau 36 Tiểu kết chương 1 37 3 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 38 DU LỊCH BIỂN TỈNH CÀ MAU 38 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau 38 2.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Cà Mau 38 2.1.1.1. Vị trí địa lý 38 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 38 2.1.2. Tài nguyên phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau 39 2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 40 2.1.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa biển, đảo 42 2.1.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 44 2.1.3.1. Cơ sở hạ tầng 44 2.1.3.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch 46 2.1.4. Tổ chức quản lý hoạt động du lịch biển ở Cà Mau 48 2.1.4.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch biển trên địa bàn tỉnh. 48 2.1.4.2. Đầu tư, xây dựng, quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch và điểm du lịch trọng điểm. 49 2.1.4.3. Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài. 50 2.1.4.4. Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch. 52 2.1.5. Nguồn nhân lực du lịch biển 53 2.2. Thực trạng phát triển du lịch biển ở Cà Mau 57 2.2.1. Thực trạng phát triển các chỉ tiêu du lịch chủ yếu ở Cà Mau 57 2.2.2. Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch 59 2.2.2.1. Các nhà cung dịch vụ lưu trú (khách san, nhà nghỉ, nhà trọ, ) 59 2.2.2.2. Các nhà cung cấp dịch vụ ăn uống (Khách sạn, quán ăn,…) 60 2.2.2.3. Dịch vụ tham quan giải trí 61 2.2.2.4. Các dịch vụ khác 62 4 2.2.3. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về du lịch biển ở Cà Mau 63 2.2.4. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với hoạt động du lịch. 65 2.2.4.1. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với tài nguyên du lịch 65 2.2.4.2. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với doanh nghiệp du lịch 67 2.2.4.3. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với khách du lịch 68 2.2.5. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhằm phục vụ hoạt động du lịch biển tỉnh Cà Mau 70 2.2.5.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên 71 2.2.5.2. Thực trạng khai thác các tài nguyên du lịch văn hóa biển, đảo 81 2.2.6 Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch biển ở Cà Mau 82 2.2.6.1. Thuận lợi 82 2.2.6.2. Khó khăn 84 Tiểu kết chương 2 86 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH CÀ MAU 88 3.1. Một số định hướng phát triển du lịch biển Cà Mau 88 3.1.1. Định hướng về thị trường, sản phẩm du lịch 88 3.1.2. Định hướng về không gian, tuyến điểm du lịch 88 3.1.3. Định hướng về đầu tư phát triển du lịch 90 3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau 90 3.2.1. Giải pháp về tổ chức quản lý 90 3.2.2. Giải pháp về quy hoạch 92 3.2.3. Giải pháp về đầu tư 93 3.2.4. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 94 3.2.5. Giải pháp về phát triển thị trường, sản phẩm 95 5 3.2.6. Giải pháp marketing 97 3.2.7. Giải pháp về liên kết trong phát triển du lịch 97 3.3. Kiến nghị 98 3.3.1. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Cà Mau 98 3.3.2. Kiến nghị đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau 99 3.3.3. Kiến nghị đối với các cơ sở kinh doanh du lịch 100 Tiểu kết chương 3 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 Phụ lục 1: Danh sách các khách sạn được xếp hạng ở Cà Mau 107 Phụ lục 2: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau 112 Phụ lục 3: Bản đồ du lịch tỉnh Cà Mau 113 Phụ lục 4. Các điểm du lịch biển ở Cà Mau 115 Phụ lục 5: Phiếu điều tra khảo sát ý kiến khách du lịch về loại hình du lịch biển ở Cà Mau. 123 Phụ lục 6: Kết quả điều tra khảo sát ý kiến khách du lịch về loại hình du lịch biển ở tỉnh Cà Mau. 125 Phụ lục 7: Câu hỏi phỏng vấn sâu dành cho cán bộ, nhân viên hoạt động trong ngành du lịch ở tỉnh Cà Mau. 130 Phụ lục 8: Câu hỏi phỏng vấn dành cho cộng đồng dân cư ở địa phương phát triển loại hình du lịch biển. 131 Phụ lục 9: Một số hình ảnh về một số điểm du lịch biển Cà Mau 132 9 t trong nhng s kin ni bt gu s phát trin ca bin Vit Nam là s kin Vnh H Long công nhn là mt trong by k quan thiên nhiên mi ca th gii. T s ki ra mc ngot mi cho s phát trin ca du lch bin Vit Nam. c Ving xây dng và phát trin chin c bin. Gt là các hong Festival bin 2013 và hi ch du lch bin o quc t Nha Trang - Vin mnh vic phát trin sn phm du lch các tnh duyên hi Mi ch tàu bin quc t ti Vi Tng cc Du lch t chc, hay hong du ln vng Sa, Cà Mau là mt tnh có nhiu tich bin, toàn tng b bin, chim 7,8% ching b bin ca c  Bi Bin Tây (vnh Thái Lan). Vùng bin Cà Mau có mt s co gn b o Hòn Khoai, co Hòn Chui, và hòn c, có v trí chic quan tro này có vai trò rt quan trng trong kt ni  khai thác kinh t bin nói chung và kinh t du lch nói riêng. Cà Mau là tnh có v th là mt cui cùng ca t qu ra bi ngun tài nguyên du lch bin rt phong phú không kém gì các tnh khác trong khu vc. Tài nguyên du lch bio Cà Mau còn có s c sc v a mo, s phong phú v ng thc vt và s ng v hong du lch. Tuy nhiên, còn có nhng v i vi du lch bin Cà Mau là tim ch biu qu t th mnh du lch cc quy hoch và phát trin vi phát trin bn vng, khai thác du l n vi bo v  ng bin. Bên c tài nghiên cu v du lch bio cu   tài nghiên cu v du l không nhiu hoc các nhà nghiên cu quan tâm phát tri tài khoa hc. Hay nói v n s dng trong du lch thì ch i dân trong tnh bit và s dn sn phm du lch bin ca tc ph bin rn khách du lch   thc t hin nay, nhng [...]... Du lịch Việt Nam, nhiều địa bàn du lịch đã bắt đầu được nghiên cứu và phát triển về du lịch biển đảo như: Quảng Nam: Đề tài “Giải pháp phát triển du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, “Thực Trạng khai thác du lịch biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”; Đà Nẵng: Nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nẵng” (Trần Thị Kim Ánh); Bắc Trung Bộ: “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển. .. vùng du lịch Bắc Trung Bộ” Cà Mau hiện nay đã và đang phát triển loại hình du lịch biển, song để nghiên cứu và phát triển loại hình này thành một công trình nghiên cứu khoa học thì vẫn chưa có đề tài nào cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu về du lịch Cà Mau nói chung thì vẫn có Đó là đề tài của tác giả Nguyễn Việt Hưng : Nghiên cứu phát trển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau Đề tài này đã đóng góp cho du lịch Cà. .. Cà Mau một định hướng để xác định và mở ra thêm nữa các loại hình du lịch ở Cà Mau để các tác giả sau này có điều kiện để nghiên cứu vững vàng hơn Song song với đề tài nghiên cứu về du lịch sinh thái của Cà Mau, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cà Mau còn phối hợp với Hiệp hội du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long tổ chức hội thảo với chuyên đề “Giải pháp phát triển du lịch Cà Mau Hội thảo kêu gọi các tỉnh. .. báo như “Ưu tiên phát triển du lịch biển (Nguyễn Chung – Anh Vân), “Nở rộ phong trào du lịch biển đảo” (Thúy Hằng), “Nâng thương hiệu du lịch biển (N Trần Tâm), “Vẻ đẹp du lịch biển Việt Nam đầy hấp dẫn” (T Trung),… 11 Năm 201 , Tổng cục Du lịch Việt Nam cũng đã xác định Du lịch biển đảo là dòng sản phẩm chủ đạo của du lịch Việt Nam trong thời gian tới cùng với du lịch văn hóa và du lịch sinh thái... đồ 2.3: Sự so sánh giữa lượng khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa ở tỉnh Cà Mau từ năm 2005 đến 2013 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau Về mặt doanh thu, du lịch của tỉnh Cà Mau luôn có sự gia tăng Chỉ tiêu về doanh thu du lịch của tỉnh Cà Mau năm 201 là 2 0 tỷ đồng và cũng đạt gần như xấp xỉ con số này Nên có thể nói doanh thu du lịch của Cà Mau trong thời gian gần đây mà cụ thể... hoạch phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 và định hướng đến 20 0, tỉnh xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch từng giai đoạn, chỉ đạo du lịch ở các khu, các điểm du lịch; xây dựng quy chế quản lý khu du lịch Mũi Cà Mau, lập nhiệm vụ quy hoạch khu du lịch văn hóa thể thao Đầm Thị Tường, khảo sát cụm đảo Hòn Khoai phục vụ cho quy hoạch phát triển du lịch trên đảo, đề xuất lập quy hoạch khu du lịch. .. Cà Mau (Năm 2005 2013) Nguồn: Phòng Nghiệp vụ Du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau) Như vậy là trong vòng 8 năm (từ năm 2005 đến năm 2014) nguồn nhân lực du lịch tỉnh Cà Mau tăng gần 3,9 lần Số lần tăng trưởng này là rất lớn, chứng tỏ trong những năm này Cà Mau luôn đầu tư và phát triển cho ngành du lịch của tỉnh song song với việc phát triển các ngành kinh tế khác Nhưng trong quá trình... nào cũng đông nghẹt khách Hiện trạng phát triển du lịch của VQG Mũi Cà Mau có thể nói là đáp ứng được những chỉ tiêu đề ra của du lịch Cà Mau trong định hướng phát triển du lịch chung của toàn tỉnh Tuy nhiên, để thu hút được du khách có mức chi tiêu cao thì ngành du lịch tỉnh còn phải nỗ lực hơn nữa, đề ra những giải pháp xúc tiến hiệu quả, thiết kế những sản phẩm du lịch độc đáo, xây dựng các cơ sở vui... gia triển lãm du lịch tại hội chợ khuyến mại Cà Mau 2014 - Tham gia triển lãm quốc tế du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh 2014 - Ban hành các ấn phẩm về du lịch - Tổ chức Hội thi ẩm thực cấp tỉnh với chủ đề “Món ngon Cà Mau – Năm 2014” - Hỗ trợ đoàn làm phim về quảng bá du lịch Cà Mau phát sóng trên các kênh truyền hình Trung ương, TP Hồ Chí Minh và các đài truyền hình khu vực - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu. .. cho khách du lịch Khách du lịch đến chỉ có thể lưu trú ở nhà dân, ăn nhờ nhà dân và mua hải sản tươi sống từ ngư dân đem về làm quà cho đất liền Chính vì có tiềm năng to lớn trong phát triển du lịch biển như vậy mà Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã quy hoạch phát triển cụm đảo Hòn Khoai thành một trong những khu, điểm du lịch nổi bật của tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, vấn đề về quy hoạch các đảo ven biển vẫn chưa . Thực tiễn về phát triển du lịch biển 31 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch biển ở một số địa phương 32 1.3.1.1. Phát triển du lịch biển ở Kiên Giang 32 1.3.1.2. Phát triển du lịch biển ở Bà. HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG KIM CHUYỂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI. năng phát triển du lịch biển tỉnh Cà Mau 38 2.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Cà Mau 38 2.1.1.1. Vị trí địa lý 38 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 38 2.1.2. Tài nguyên phát triển du

Ngày đăng: 21/07/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan