ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ KHÔNG KHÍ.DOC

76 724 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ KHÔNG KHÍ.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lời nói đầu -Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, ngành điều hòa không khí cũng đã có những bớc phát triển vợt bậc và ngày càng trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất . -Việt Nam là đất nớc có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm . vì vậy điều hoà không khí và thông gió có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đời sống con ngời . cùng với sự phát triển nh vũ bảo của khoa học kỹ thuật nói chung, kỹ thuật điều tiết không khí cũng có những bớc tiến đáng kể trong một vài thập kỷ qua . đặc biệt ở việt Nam từ khi có chính sách mở cửa , các thết bị điều hoà không khí đã đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau với nhu cầu ngày càng tăng và cũng ngày càng hiện đại hơn . Ngày nay điều hào tiện nghi không thể thiếu trong các toà nhà, khách sạn, văn phòng, nhà hàng, các dịch vụ du lịch, văn hoá, y tế, thể thao mà còn cả trong các căn hộ, nhà ở, các phơng tiện đi lại nh ô tô, tau hoả, tàu thuỷ Điều hoà công nghệ trong những năm qua cũng đã hổ trợ đắc lực cho nhiều ngành kinh tế, góp phần để nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo quy trình công nghệ nh trong các ngành sợi, dệt, chế biến thuốc lá, chè, in ấn, điện tử, vi điện tử, bu điện, viễn thông, máy tính, quang học, cơ khí chính xác, hoá học. Nội dung đồ án gồm này gồm có các chơng: Chơng I: ảnh hởng môi trờng khí hậu ở Việt Nam. Chơng II: Các hệ thống điều hoà không khí. Chơng III: Tính toán diện tích cân bằng ẩm thừa, nhiệt. Chơng IV: Quá trình xử lý không khí và công suất của hệ thống. Chơng V: Chọn máy, bố trí thiết bị, tính toán thuỷ lực. Trong quá trình thực hiện với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn PGS. TS. Phạm Văn Tuỳ và các thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này trong thời gian làm tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Xuân Bắc SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 1 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chơng I: ảnh hởng môi trờng khí hậu việt nam -Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, ngành điều hòa không khí cũng đã có những bớc phát triển vợt bậc và ngày càng trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất . -Việt Nam là đất nớc có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm . vì vậy điều hoà không khí và thông gió có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đời sống con ngời . cùng với sự phát triển nh vũ bảo của khoa học kỹ thuật nói chung, kỹ thuật điều tiết không khí cũng có những bớc tiến đáng kể trong một vài thập kỷ qua. Đặc biệt ở việt Nam từ khi có chính sách mở cửa , các thết bị điều hoà không khí đã đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau với nhu cầu ngày càng tăng và cũng ngày càng hiện đại hơn . Ngày nay điều hào tiện nghi không thể thiếu trong các toà nhà, khách sạn, văn phòng, nhà hàng, các dịch vụ du lịch, văn hoá, y tế, thể thao mà còn cả trong các căn hộ, nhà ở, các phơng tiện đi lại nh ô tô, tau hoả, tau thuỷ Điều hoà công nghệ trong những năm qua cũng đã hổ trợ đắc lực cho nhiều ngành kinh tế, góp phần để nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo quy trình công nghệ nh trong các ngành sợi, dệt, chế biến thuốc lá, chè, in ấn, điện tử, vi điện tử, bu điện, viễn thông, máy tính, quang học, cơ khí chính xác, hoá học 1. ảnh hởng của môi trờng không khí đến con ngời và sản xuất 1.1. Các yếu tố khí hậu ảnh hởng đến con ngời thể hiện qua các chỉ tiêu: Nhiệt độ t, độ ẩm , tốc độ lu triển của không khí k , nồng độ các chất độc hai trong không khí và độ ồn . a> Nhiệt độ . Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh rõ rệt nhất với con ngời cũng nh mọi động vật máu nóng khác, con ngời có thân nhiệt không đổi (37 0 c ) và SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 2 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội luôn luôn trao đổi nhiệt vói môi trờng xung quanh dới hai hình thức : truyền nhiệt và toả ẩm . Truyền nhiệt bằng đối lu và bức xạ từ bề mặt da (nhiệt độ khoảng 36 0 C), cơ thể thải nhiệt vào môi trờng bằng truyền nhiệt, nếu mất nhiệt quá mức thì cơ thể sẽ có cảm giác lạnh . khi nhiệt độ môi trờng lớn hơn 36 0 c, cơ thể nhận một phần nhiệt từ môi trờng nên có cảm giác nóng . trong một số tr- ờng hợp, tuy nhiên nhiẹt độ không khí không cao lắm nhng bề mặt một số vật thể có nhiệt độ rất cao ( lò luyện kim, lò rèn ), khi đó có một vài bộ phận của cơ thể bị đốt nóng quá mức do bức xạ nhiệt từ các bề mặt có nhiệt độ cao . trờng hợp nay con phải xét tới điện tích bề mặt nóng và khoảng cách từ ngời tới bề mặt nóng . Ngay cả khi nhiệt độ không khí lớn hơn 36 0 c thì cở thể vẫn phải thải nhiệt vào môi trờng bằng hình thức toả ẩm (thở, bay hơi, mồ hôi, ) Cơ thể đổ mồ hôi nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng, ngoài ra còn phụ thuộc vào độ ẩm tơng đối của không khí và tốc độ chuyển động của không khí quanh cơ thể . b> Độ ẩm t ơng đối Là yếu tố quyết định điều kiện bay hơi mồ hôi vaò không khí sự bay hơi nớc vào không khí chỉ diễn ra khi <100 % . Nừu không khí có độ ẩm vừa phải thì khi nhiệt độ cao, cơ thể đổ mồ hôi bay vào không khí đợc nhiều sẽ gây cho cơ thể cảm giác rễ chịu hơn t 0 c (khi bay hơi 1g mồ hôi, cơ thể thải đợc nhiệt lợng khoảng 2500J , nhiệt lợng này tơng đơng với nhiệt 30lợng của 1m 3 không khí giảm nhiệt độ đi 2 0 c ) Nừu độ ẩm lớn quá, mồ hôi thoát ra ngoài da bay hơi kém hơn (hoặc thậm chí không bay hơi đợc ), trên da sẽ có mồ hôi nhớp nháp . trênhình 1.7 trình bày giới hạn miền có mồ 15 hôi trên da .có thể thấy ở trỉ số bé, cơ thể chỉ có mồ hôi trên da ở độ 10 SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 3 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 1.7 Giới hạn miền có mồ hôi trên da khá cao còn khi , lớn cơ thể có mồ hồi ở cả nhiệt độ thấp : khi <75%, trên da có mồ hôi ở cả nhiệt độ nhỏ hơn 20 0 c . Cần lu ý rằng ở trên cha xét tới cờng độ lao động của con ngời .sự thải nhiệt do "thoát mồ hôi" ( do bay hơi kém ) thờng kèm theo sự rối loạn điện dịch trong cơ thể, Nếu tình trạng nghiêm trọng có thể gây ngất, nhẹ cũng làm cơ thể chóng mệt mỏi [TL 5]. Để thấy đợc vai trò của độ ẩm có thể tham khảo ở bảng dới đây tỉ lệ giữa lợng nhiệt cơ thể thải đợc bằng bay hơi nớc (nhiệt ẩm) so với nhiệt thải bằng truyền nhiệt thuần tuý (nhiệt hiện ) T 0 c 10 26,7 29 36 37,5 40,6 43,3 Tỉ lệ % 18 30 40 100 120 160 200 Ngoài hai yếu tố nhiệt độ và độ ẩm, tốc độ lu chuyển của không khí cũng đóng vai trò quan trọng trong trao đổi nhiệt ẩm giữa cơ thể và môi trờng C> Tốc độ lu chuyển của không khí( k ) sẻ làm tăng cờng độ toả nhiệt và c- ờng độ toả chất . Do đó về mùa đông, khi k lơn sẽ làm tăng sự mất nhiệt SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 25 15 10 20 30 5040 90 80 70 60 Miền có mồ hôi 1 % Miền không có mồ hôi 35 C t k 0 4 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội của cơ thể gây cảm giác lạnh ; ngợc lại về mùa hè sẽ làm tăng cảm giác mát mẽ ; đặc biệt trong điều kiện độ ẩm lơn thì k tăng nhanh quá trình bay hơi mồ hôi trên da, vì vây mùa hè ngời ta thờng thích sống trong môi trờng không khí lu chuyển mạnh (có gió trời hoặc có quạt ) Đây là thói quen của ng- ơì việt nam do điều kiện khí hậu nóng ẩm, do đó khi thiết kế thông gió và điều hoà không khí cần phải chú ý đến một cách thích đáng . tuy nhiên tốc độ gió thích hợp chon lớn hay bé cũng tuỳ thuộc nhiệt độ không khí Nếu k lớn quá mức cần thiết dễ gây mất nhiệt cục bộ, làm cở thể chóng mệt mỏi. (bảng 1.1) cho các giá trị tốc độ không khí trong phòng theo nhiệt độ .Có nhiều cách đánh giá tác dụng tổng hợp của ba yêu tố trên để tìm ra miền trạng thái vi khí hậu thích hợp với điều kiện sống của con ngời (gọi là "điều kiện tiện nghi") . tuy nhiên, miền tiện nghi cũng chỉ tơng đối, vì nó còn phụ thuộc vào cờng độ lao động và thói quen của từng ngời ; trong điều kiện lao động nhẹ tỉnh tại, có thể đánh giá điều kiện tiện nghi theo nhiệt độ hiệu quả tơng đơng Nhiệt độ không khí trong phòng o c k trong phòng m/s trong phòng 16ữ20 21ữ23 24ữ25 26ữ27 28ữ30 >30 <0,25 o,25ữ0,3 0,4ữ0,6 0,7ữ1,0 1,1ữ1,3 1,3ữ1,5 T hq =0.5(T k + T u ) 1.94 k trong đó T k -nhiệt độ nhiệt kế, 0 c T u -nhiệt độ nhiệt kế ớt, 0 c k -tốc độ không khí, m/s + Biểu thi miền tiện nghi theo nhiệt độ nhiệt kế khô, nhiệt độ bầu ớt và độ nẩm tơng đối theo % Đồ thị đợc thiết lập trên cơ sở ngời đợc thí nghiệm SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 5 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội ở trong phòng, lao động nhẹ, mặc bình thờng ;từ 15 đến 25fpm (feet per minute ) (tức là từ 0,75 đến 1,25 m/s ). Từ đồ thị cho thấy tồn tại các miền tiện nghi cho mùa hè và mùa đông với độ ẩm từ 30 đến 70 % và nhiệt độ hiệu quả : mùa đông T hq từ 63 đến 71 0 F ( tức là từ 17,2 đến 21,7 0 c và mùa hè từ 66 đến 75 0 c (tức là từ 19 đến 24 0 c ) . từ độ thị cũng có thể thấy : khi độ ẩm cao thì nhiệt độ trong miền tiện nghi giảm . Ví dụ sử dụng đồ thị hình 1.8 nếu muốn duy trì nhiệt độ nhiệt kế khô trong nhà 28 0 c (82,7 0 F ) độ ẩm trong nhà 70%, cần kiểm tra xem có phù hợp điều kiện tiện nghi không ? cần chọn chế độ nhiệt ẩm thế nào nếu khách sạn của bạn muốn thoả mãn sở thích của 70% số khách ? trên đồ thị, theo đờng nhiệt độ bầu khô 82,5 0 F gặp đờng =70% tại điểm nằm ngoài miền tiện nghi, nh vậy là chon cha hợp lí . Nừu nhiệt độ 28 0 c thì độ ẩm phải là 40 % mới nằm trong miền tiện nghi, nhng chế độ nhiệt ẩm này chỉ có 50 % số ngời u thích . theo đờng 70% số ngời u thích, bạn chọn các cặp thông số : (25,3 0 cữ70%); (25,8 0 cữ60%);(26,7 0 cữ50%); (27,5ữ40%). d> nồng độ các chất độc hại Ngoài ba yếu tố t, , k đã nói ở trên, môi trừơng không khí còn phải đảm bảo độ trong sạch nhất định, đặc trng bằng nồng độ các chất độc hại, ki hiệu z . các chất độc hại có trong không khí thờng gặp có thể phân thành ba loại : - Bụi là các hạt vật chất kích thớc nhỏ có thể thâm nhập vao đờng thở ; - Khí C0 2 và hơi tuy không có độc tính nhng nồng độ lớn sẽ làm giảm l- ơng 0 2 rong không khí .chúng phát sinh do hô hấp của động, thực vật hoặc do đốt cháy các chất hữu cơ hoặc trong các phản ứng hoá học khác; - Các hoá chất độc dạng khí, hơi (hoăc một số dạng bụi ) phát sinh trong quá trình sản xuất hoặc các phản ứng hoá học . mức độ độc hại tuỳ thuộc vào cấu tạo hoá học và nồng độ của từng chất có loại chỉ gây cảm giác khó chịu (do có mùi hôi thối ) có loại gây bệnh nghề nghiệp, có loại gây chết ngời khi nồng độ đủ lớn SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 6 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Nồng độ cho phép trong không khí đối với bụi khí C0 2 hoặc các chất độc có thể tham khảo trong phụ lục . Tiếng ồn củng là một yếu tố ảnh hởng tới cảm giac dể chịu của con ngời. Chất lợng của không khí trong nhà không chỉ đợc đánh giá qua các thông số nhiệt, ẩm của không khí mà còn quá mức độ trong sạch và mức ồn của không khí nữa . vì vậy lọc bụi và tiêu âm trong hệ thống ĐHKK và thông gió cũng là một trong những nhiệm vụ của khâu xử lí không khí . 2 ảnh hởng cửa môi trờng không khi đối với sản xuất. Trớc hết phải thấy rằng con ngời là một trong những yếu tố quyết định năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm . nh vậy môi trờng không khí trong sạch, có chế độ nhiệt ẩm thích hợp cũng chính là yếu tố gián tiếp nâng cao năng xuất lao động và chất lựơng sản phẩm . Mặt khác, mổi ngành kỷ thuật là yêu cầu một chế độ vi khí hậu riêng biệt, do đó ảnh hởng của môi trờng không khí đối với sản xuất không giống nhau nhìn chung, các quá trình sản xuất thờng kèm theo sự thải nhiệt, thải C0 2 và hơi H 2 0 có cả bụi và chất độc hoá học, vào môi trờng không khí ngay bên trong gian máy, làm cho nhiệt độ, độ ẩm không khí và độ trong sạch nữa luôn bị biến động, Sự biến động nhiệt độ, độ ẩm không khí trong phòng tuy đều ảnh hởng đến sản xuất những mức độ ảnh hởng không giống nhau . a> Nhiệt độ : Một số ngành sản xuất nh bánh kẹo cao cấp đòi hỏi nhiệt độ không khí khá thấp ( ví dụ, ngành chế biến sôcôla cần nhiệt độ 7ữ8 0 C, kẹo cao su :20 0 C ), nhiệt độ cao xẽ làm h hỏng sản phẩm .Một số ngành sản xuất và các trung tâm điều khiển tự động trung tâm đo lờng chính xác cũng cần duy trì nhiệt độ ổn định và khá thấp (20ữ22 0 C ), Nhiệt độ không khí cao sẽ làm máy móc, dụng cụ kém chính xác hoặc giảm độ bền lâu . -Trong khí đó sản xuất sợi dệt lai cần duy trì nhiệt không thấp quá 20 0 C, mà cũng không cao quá 32 0 C .với nhiều ngành sản xuất thực phẩm thịt, sữa, nhiệt đô cao dễ làm ôi thiu sản phẩm khi chế biến . SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 7 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội b> Độ ẩm tơng đối : là yếu tố ảnh hởng đến sản xuất nhiều hơn nhiệt độ hầu hết các quá trình sản xuất thực phẩm đều cần duy trì độ ẩm vừa phải . Đô ẩm thấp quá làm tăng nhanh sự thoát hơi nớc trên mặt sản phẩm, do đó tăng hao trọng, có khi làm giảm chất lợng sản phẩm (gây nứt nẽ, gây v do sản phẩm bi giòn qua khi khô ) . Nhng nếu quá 50 ữ60% trong sản xuất bánh kẹo cao cấp dễ làm bánh kẹo bi chảy nớc . còn với các may móc vi điện tử , bán dẫn, độ ẩm cao làm giảm cách điện, gây nám mốc lầm máy móc dễ h hỏng . c> Độ trong sạch của không khí không chỉ tác động trực tiếp đến chấ lợng sản phẩm . bụi bẩn bám trên bề mặt sản phẩm không chỉ làm giảm vẽ đẹp mà còn làm hỏng sản phẩm . các ngành sản xuất thực phẩm không chỉ yêu cầu không khí sạch, không có bụi mà còn đòi hỏi vô trùng nữa ; một số công đoạn chế biến có kèm theo sự lên men gây mùi hôi thối, đó cũng là điều không thể chấp nhận đợc Đặc biệt, các ngành sản xuất dụng cụ quang học, in trong phim ảnh, đòi hỏi không khí tuyệt đối không có bụi. d> Tốc độ: không khí k đối với sản xuất chủ yếu liên quan đến tiềm năng lợng quạt gió . Tốc độ lớn quá mức cần thiết ngoài việc gây cảm giác khó chịu với ngời còn làm tăng tiêu hao công xuất động cơ keó quạt . riêng đối với một số ngành sản xuất, không cho phép tốc độ ở vùng làm việc lớn quá, ví dụ, trong ngành dệt, nếu tốc độ không khí lớn quá sẽ làm rối sợi Nhiệt độ và độ ẩm tơng đối đối với sản xuất sợi dệt có liên quan mật thiết với nhau . Đối với sợi bông thì độ ẩm ảnh hởng nhiều hơn nbhiệt độ . độ ẩm đối với vật liệu sợi bbông ảnh hởng tới hai yếu tố sau : a> trọng lợng : nếu áp xuất trong không khí lớn hơn áp xuất hơi của thành phần nớc tự do trong sợi bông thì sơi bông sẽ hút ẩm làm tăng thuỷ phân của vật liệu tức là tăng trọng. Quan hệ ngiữa thuỷ phần (w%)và độ ẩm không khí tăng . -Ngợc với quá trình hút ẩm là quá trình thoát ẩm : thụy phần w giảm khi giảm độ ẩm, nhng ở cùng nhiệt độ, thụy phần khi hút ẩm và khi thoát ẩm SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 8 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội không giống nhau ví dụ : để có thuy phần w=6% thi sợi bông hút ẩm ở =50% trong khi thoát ẩm =35% . hiện tợng sai lệch giữa đờng cong hút ẩm và đờng cong thoát ẩm đợc ngọi là hiện tợng trễ b> tính năng vật lí : khi vật liệu sợi bông hút ẩm thì độ căng, tính đàn hồi, tính dính bết đều tăng lên . sợi trỡ nền mềm mại, dễ kéo giãn ; tính dẫn điện cũng tăng lên dễ dàng khử các điện tích tỉnh điện xuất hiện trong qua sản xuất do đó sơi sẽ nở phình bề ngang con độ dài ít thay đổi . ảnh hởng của độ ẩm không khí trong mỗi công đoạn của sản xuất sợi dệt cũng khác nhau và có thể tham khảo ở bảng 1.2 Bảng 1.2 Tên công đoạn lớn quá bé quá - cung bông - trải sợi - xe sợi - đánh ống - hô sợi - dệt vải -Dính bệt, khó làm sạch -Bết sợi ;xệ cuí Khó làm sạch cát bụi -sợi dính vào suốt -gỉ làm bẩn sợi, bui bông dễ bám -lâu khô, mốc sợi -gỉ ;bụi bông dễ bám tren vải -sợi bông dòn, dễ đứt, sù lông do tĩnh điện -sợiu dòn khó xe ;sú lông, bay bông -giảm độ dài, xù lông độ dài giảm -dễ đứt sơil - ảnh hởng của nhiệt độ tới sợi chủ yếu tác động lên lớp sáp mỏng bọc ngoài sợi bông . lớp sáp mỏng này có tán dụng làm trơn sợi, có lợi cho các quá trình kéo, quấn khi nhiệt độ cao quá lớp sáp mỏng này bị chảy tan mất ; khi nhiệt độ quá thấp chúng lại hoá rẵn, cả hai trờng hợp đều ngây tác hại đến chất lợng sợi bông . nhiệt độ thích hợp từ 20 0 cữ30 0 C SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 9 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG II: Các hệ thống điều hoà không khí 2.1. hệ thống kiểu trung tâm. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đợc trình bay trên (hình 2.2 ). đây là sơ đồ thông dụng của hệ thống trung tâm và có tên gọi là sơ đồ kín (do có tuần hoàn không khí ) nguyên lý làm việc của hệ thống nh sau Không khí ngoài trơi qua cửa lấy gióp có vấn điều chỉnh 1 đi vào buồng hoà chộn 2 đặt trong buồng điều không ;tại đây đợc hoà chộn với không khí tuần hoàn sau đó qua thiết bi sử lí nhiệt ẩm 3 (bộ phận chính của buồng đều không ) .không khí sau khi đợc sử lí nhiệt ẩm đến trạng thái định trớc sẽ đợc quạt cấp gió 4 vận truyển theo đờng ống dẫn gió chính 5 rồi chia đi các đờng ống chính 6 tới từng gian điều hoà 7 tai đó qua hệ thông các miêng rthổi 8, không khí cấp khí trao đổi với không khí trong phòng sẽ nhận ẩm, âm và bụi từ các nguồn trong phòng thải ra, tự thay đổi trạng thái ; sau đó đợc hút qua các miệng hút gió 9 rồi theo các đờng ống gió hồi 10 đến thiết bị khử bui 11 . sau khi đợc Làm sạch bụi, không khí tuần hoàn đợc quạt gió hồi 12 đa trở lại một làm sạch bụi, không khí tuần hoàn đợc quạt gió hồi 12 đa trở lại một phần vào hệ thống tại buồng hoà chộn 2 ; còn một phần đợc thải ra ngoài trời qua cửa thổi gío có lá điều chỉnh 13 SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 10 11 10 12 13 1 2 3 4 5 6 7 14 9 8 6 7 14 9 8 10 10 Hình 2.1 [...]... động gần giống ở sơ đồ điều khiển trung tâm - Điểm khác nhau căn bản gia hệ thống phân tán với hệ thống trung tâm là : đợc trang bị một buồng điều không cùng với hệ thống vận chuyển và phân phối không khí riêng, hoạt động độc lập với nhau vì vậy hệ thống kiểu phân tán có nhiều nhợc điểm : SV: Nguyễn Xuân Bắc 11 Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội -không khí đợc s lí theo... Chọn thông số tính toán Thông số tính toán ngoài trời chọn theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687 1992 và 4088 85 và đợc trình bày trong PL 17 [1], trong đó độ ẩm SV: Nguyễn Xuân Bắc 15 Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội ngoài trời tính toán lấy ở thời điểm (1315) giờ trong ngày tơng ứng với tháng tính toán kí hiệu 12- 15 -Do yêu cầu của công trình không chạy điều hoà về... cách đấu dây của động cơ 4.Động cơ đợc nối đồng trục với các quạt 3 và 6 Nh vậy, trong máy ĐHKK cửa sổ ở trên các thiết bị thuộc về khâu năng lợng 1,2,3,4,9,10 Khâu xử lý không khí gồm 7.8; khâu vận chuyện và phân phối gồm cửa 5, quạt 6 và các cửa cấp gió, lấy gió ở mặt chích (không thể hiện trong hình vẽ) SV: Nguyễn Xuân Bắc 13 Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội tường 10... tính toán =65% Chọn thông số tính toán không khí cho hành lang tt=280C, t=65% Đối với công trình các thông số đợc chọn để tính toán và nhiệt độ, độ ẩm cho các giàn điều hoà về mùa hè SV: Nguyễn Xuân Bắc 16 Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội phòng th viện, phòng ăn và phòng làm việc chọn cùng chế độ ĐHKK tn=32,80C, n=65%, tt=250C, t=65% Đối với hành lang xem nh một không. .. tính toán giữa không khí trong không gian điều hoà và nhiệt độ ngoài trời -Bề mặt bao che tiếp xúc trực tiếp với không khí Độ chênh lệch nhiệt độ giữa phòng th viện, phòng ăn và phòng làm việc và không khí ngoài trời : t1 = tN-tT =32,8-25=7,80C Độ chênh lệch nhiệt độ giữa hành lang và không khí ngoài trời t2 = tN - tT =32,8-28=4,80C -Bề mặt bao chè không tiềp súc trực tiếp với không khí (không gian... trí địa lý mà kết cấu bao che (tờng, kính tờng, cửa sổ )tiếp xúc trực tiếp với không khí hoặc tiếp xúc gián tiếp với không khí do đo hệ số truyền dẩn của kết cấu bao che đợc xác định nh sau SV: Nguyễn Xuân Bắc 21 Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội -tờng gạch : Hệ số truyền nhiệt đợc xác định 1 K= 1 + 2 + + 1 1 N , w/m2k 2 1 2 T Tờng tiếp xúc trực tiếp với không khí... độ và độ ẩm tính toán cho mùa hè Trong TCVN 4088 85 không cho chỉ số 12- 15 nên TCVN 5687 92 hớng xác định số 13 15 nh sau: Từ bảng N2 [1] tia tử số ttbmax của tháng tính toán Từ bảng N3 [1] tra tử số ttbmin của tháng tính toán - Tính chỉ số nhiệt độ điện A: tA = 0.5(ttbmax + ttbmin) - Từ trạng thái nhiệt độ T tbmin và độ ẩm (tra theo N4[1] của tháng tơng ứng, mùa hè theo tháng t dòng theo đờng... ttbmax=32,80C (tháng 6) ; ttbmin=25,50C (tháng 6) là =38% (bảng N4) [1] Trỉ số nhiệt độ tA = 0.5(ttbmax + ttbmin)=0,5 (32,8+25,5)=29,20C Từ điểm có nhiệt độ ttbmin=25,50C cuả tháng 6 và độ ẩm 83% dóng theo đờng d= const lên gặp đờng ta=29,20C tại điểm =65% đó là độ ẩm ngoài trời tính toán Vậy thông số tính toán ngoài không khí ngoài trời Hà Nội đối với hệ thống ĐHKK cấp III: Nhiệt độ tính toán ttt=32,80C... Xuân Bắc 20 Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội T1:Hệ số trong xuất của kính T2: Hệ số bám bẩn T3:Hệ số khúc xạ T4 : Hệ số tán xạ do che chắn 3.6.2 áp dụng tính toán cho công trình Kết cấu bao che của toàn công trình bao gồm tờng xây bằng gạch đỏ, vửa trát xi măng, tờng kính, cửa nhôm kính, các vi trí của kết cấu bao che phụ thuộc vào địa lý Kết cấu bao che đơc trình bày.. .Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội Với sơ đồ hở, cấu trúc của hệ thống trung tâm đơn giản hơn nhiều : hệ thống gồm các thiết bị ( chi tiết ) 1,2,3,4,5,6,8, và cửa thải trực tiếp 14 : không khí sau khi trao đổi trong phòng đợc thải toàn bộ ra ngoài trời mà không có tuần hoàn Nh vậy, hệ thống ĐTKK kiểu trung tâm có đặc điểm là . bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này trong thời gian làm tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Xuân Bắc SV: Nguyễn Xuân Bắc Lớp CĐ Nhiệt Lạnh - K7 1 Đồ án tốt. K7 9 Đồ án tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG II: Các hệ thống điều hoà không khí 2.1. hệ thống kiểu trung tâm. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đợc trình bay trên (hình 2.2 ). đây là sơ đồ. tính toán Vậy thông số tính toán ngoài không khí ngoài trời Hà Nội đối với hệ thống ĐHKK cấp III: Nhiệt độ tính toán t tt =32,8 0 C độ ẩm tính toán =65% Chọn thông số tính toán không khí cho

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I:

  • ảnh hưởng môi trường khí hậu việt nam

    • 1. ảnh hưởng của môi trường không khí đến con người và sản xuất

      • 1.1. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người thể hiện qua các chỉ tiêu:

      • 2 ảnh hưởng cửa môi trường không khi đối với sản xuất.

      • CHƯƠNG II: Các hệ thống điều hoà không khí

        • 2.1. hệ thống kiểu trung tâm.

        • 2.2. hệ thống kiểu phân tán

        • 2.3. Hệ thống kiểu cục bộ.

        • Chương III : Tính toán diện tích và cân bằng ẩn thừa nhiệt

          • 3.1. Giới thiệu về công trình.

          • 3.2. Chọn cấp điều hoà cho công trình.

          • 3.3. Chọn thông số tính toán.

          • 3.4 Nhận xét kết cấu xây dựng của công trình .

          • 3.5. tính diện tích sàn, tường kính, tường không có kính, của sổ kính của toàn bộ công trình theo các hướng địa lý

          • 3.6. Tính nhiệt, ẩm thừa của công trình

            • 3.6.1 Xác định nguồn nhiệt thừa

            • 3.6.2. áp dụng tính toán cho công trình

            • 3.6.3. Tính cho phòng thư viện, tầng 2 (tầng điển hình ).

            • 3.6.4. Tính cân bằng ẩm.

            • 3.6.5. Kiểm tra đọng sương trên vách .

            • 3.7 Tính nhiệt ẩm, thừa cho phòng làm việc, tầng 2 (tầng điển hình ) xác định phòng (A27 F2).

              • 3.7.1. Xác định tổn thất nhiệt

              • 3.7.2. Tính cân bằng ẩm

              • 3.7.3. Kiểm tra đọng xương trên vách.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan