Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam

59 271 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng và Nhà nước đã chuyển hướng xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị truờng có sự điều tiết, quản lý của Nhà nước theo định huớng xã hội chủ nghĩa.Với việc khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển trong nền kinh tế mở, hàng loạt các loại hình doanh nghiệp như công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP), doanh nghiệp tư nhân (DNTN) đã ra đời, hoạt động mạnh mẽ và tương đối hiệu quả, cung cấp một nguồn lớn hàng hoá, dịch vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh mà chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Trong nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, các DNVVN có vai trò hết sức quan trọng, không chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể mà còn góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ. Vì vậy nhiều nước trên thế giới đã có chính sách hỗ trợ phát triển các DNVVN. Ở nước ta, để thúc đẩy phát triển DNVVN đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề. Trong đó khó khăn lớn nhất, cơ bản nhất, phổ biến nhất đó là thiếu vốn sản xuất. Vậy các doanh nghiệp phải tìm nguồn vốn ở đâu trong điều kiện thị trường còn nhiều khó khăn, nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới và bản thân các doanh nghiệp khó đáp ứng đủ điều kiện để tiếp cận được các nguồn vốn, chúng ta cũng chưa có chính sách cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp này một cách hợp lý. Vì vậy việc tháo gỡ khó khăn về vốn, khôi phục sản xuất kinh doanh cho các DNVVN đã và đang là một vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các Tổ chức tín dụng cũng phải quan tâm giải quyết. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay, sau một thời gian thực tập tại Trung tâm kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Hà Nội - Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) em quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP HÀ NỘI - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS ĐẶNG NGỌC ĐỨC Sinh viên thực hiện : KHÚC HOÀNG ANH Mã sinh viên : 12130011 Hệ : VĂN BẰNG II Lớp : NGÂN HÀNG 01 – K25 Hà Nội - 2015 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG CHUYÊN ĐỀ 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý luận chung về DNVVN 3 1.1.1. Khái niệm DNVVN 3 1.1.2. Đặc điểm của DNVVN 4 1.1.3. Vai trờ của DNVVN trong nền kinh tế 5 1.2. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN 7 1.2.1. Khái niệm về Tín dụng ngân hàng 7 1.2.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng 8 1.2.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN 9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC DNVVN TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VIB HÀ NỘI 12 2.1 Tổng quan về Trung tâm kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp VIB Hà Nội 12 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 12 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của TTKD KHDN VIB Hà Nội 13 2.1.3 Phạm vi và lĩnh vực hoạt động của Hub Hà Nội 13 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của TTKD KHDN VIB Hà Nội 15 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn 15 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng 16 2.1.4.3. Hoạt động trích lập dự phòng rủi ro 17 2.1.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Hub Hà Nội trong năm 2014 được thể hiện ở bảng sau: 17 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của các DNVVN tại TTKD KHDN VIB Hà Nội 19 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của các DNVVN tại TTKD KHDN VIB Hà Nội 19 2.2.1.1 Tình hình hoạt động huy động vốn từ các DNVVN 19 2.2.1.2. Tình hình hoạt động cho vay 20 2.2.1.3. Hoạt động trích lập dự phòng rủi ro 21 2.2.1.4. Kết quả hoạt động tín dụng trong năm 2014 21 2.2.2 Những kết quả đạt được và những mặt còn tồn tại trong hoạt động tín dụng của DNVVN tại TTKD KHDN VIB Hà Nội 21 2.2.2.1. Những kết quả đạt được 21 2.2.2.2. Những mặt còn tồn tại 24 Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức 2.2.2.3. Nguyên nhân của các tồn tại: 26 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DÀNH CHO CÁC DNVVN TẠI TTKD KHDN VIB HÀ NỘI 29 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng đối với các DNVVN 29 3.1.1 Chủ trương phát triển DNVVN của Nhà Nước 29 3.1.2 Định hướng phát triển DNVVN tại Ngân hàng Quốc Tế VIB 34 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB 35 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các DNVVN 35 3.2.2. Một số kết quả bước đầu đã đạt được 44 3.3 Một số kiến nghị 45 3.3.2 Kiến nghị về phía VIB 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ 1. VIB: VietNam International Bank 2. NHTM: Ngân hàng thương mại 3. NHNN: Ngân hàng Nhà nước 4. KHDN: Khách hàng doanh nghiệp 5. KHCL: Khách hàng chất lượng 6. NĐ-CP: Nghị định Chính phủ 7. DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ 8. TTKD: Trung tâm kinh doanh 9. FMCG: Fast Moving Consuming Goods (Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng nhanh). 10. LC: Doanh nghiệp quy mô lớn Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức 11. MME: Doanh nghiệp quy mô vừa 12. SME: Doanh nghiệp quy mô nhỏ. DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG CHUYÊN ĐỀ Bảng 1: Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa 3 Bảng 2: Hoạt động huy động vốn tại Hub Hà Nội 15 Đơn vị tính: tỷ đồng 15 Bảng 3: Hoạt động tín dụng của Hub Hà Nội năm 2014 16 Bảng 4: Kết quả trích lập dự phòng rủi ro 17 Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh 17 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của TTKD KHDN VIB Hà Nội 13 Sơ đồ 2: Các sản phẩm dịch vụ dành cho Khách hàng Doanh nghiệp 14 Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng và Nhà nước đã chuyển hướng xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị truờng có sự điều tiết, quản lý của Nhà nước theo định huớng xã hội chủ nghĩa.Với việc khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển trong nền kinh tế mở, hàng loạt các loại hình doanh nghiệp như công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP), doanh nghiệp tư nhân (DNTN) đã ra đời, hoạt động mạnh mẽ và tương đối hiệu quả, cung cấp một nguồn lớn hàng hoá, dịch vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh mà chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Trong nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, các DNVVN có vai trò hết sức quan trọng, không chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể mà còn góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ. Vì vậy nhiều nước trên thế giới đã có chính sách hỗ trợ phát triển các DNVVN. Ở nước ta, để thúc đẩy phát triển DNVVN đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề. Trong đó khó khăn lớn nhất, cơ bản nhất, phổ biến nhất đó là thiếu vốn sản xuất. Vậy các doanh nghiệp phải tìm nguồn vốn ở đâu trong điều kiện thị trường còn nhiều khó khăn, nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới và bản thân các doanh nghiệp khó đáp ứng đủ điều kiện để tiếp cận được các nguồn vốn, chúng ta cũng chưa có chính sách cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp này một cách hợp lý. Vì vậy việc tháo gỡ khó khăn về vốn, khôi phục sản xuất kinh doanh cho các DNVVN đã và đang là một vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các Tổ chức tín dụng cũng phải Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 1 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức quan tâm giải quyết. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay, sau một thời gian thực tập tại Trung tâm kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Hà Nội - Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) em quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam.” 2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là thực trạng hoạt động tín dụng của các DNVVN tại TTKD KHDN VIB Hà Nội trong những năm gần đây. Kết cấu nội dụng chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng của các DNVVN tại Trung tâm kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp VIB Hà Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng dành cho các DNVVN tại TTKD KHDN VIB Hà Nội. Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những vấn đề trình bày trong chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến góp ý của thầy PGS.TS Đặng Ngọc Đức, các anh chị cán bộ trong ngân hàng để em có thể bổ sung, hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 2 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 1.1. Lý luận chung về DNVVN 1.1.1. Khái niệm DNVVN Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước mình. • Khái niệm DNVVN ở Việt Nam Ở Việt Nam, căn cứ theo Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính Phủ định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định Pháp luật, được chia thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm cụ thể như sau: Bảng 1: Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa Quy mô DN Siêu nhỏ DN Nhỏ DN Vừa Khu vực Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp 10 người 20 tỷ đồng trở Từ trên 10 người đến Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 Từ trên 200 người đến Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 3 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức và xây dựng trở xuống xuống 200 người tỷ đồng 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 50 người Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người 1.1.2. Đặc điểm của DNVVN -DNVVN tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế. -DNVVN có tính năng động, linh hoạt, tự do, sáng tạo trong kinh doanh. -Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các DNVVN gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp. -DNVVN cần vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh. -Tỷ suất đầu tư trên lao động thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn, vì vậy nó có hiệu suất tạo việc làm cao. -Các DNVVN dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại. -Quan hệ giữa người lao động và người quản lý (quan hệ chủ - thợ) trong các DNVVN khá chặt chẽ. - Cạnh tranh giữa những DNVVN là cạnh tranh hoàn hảo. - Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các DNVVN có ảnh hưởng rất ít hoặc không gây khủng hoảng kinh tế - xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền. Bên cạnh những đặc điểm thể hiện ưu điểm của DNVVN thì còn có một số điểm còn hạn chế như: -Các DNVVN thường có nguồn tài chính hạn chế. -Vị thế trên thị trường thấp, tiềm lực tài chính nhỏ, năng suất lao động không cao nên khả năng cạnh tranh thấp. -Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ yếu kém, lạc hậu. Khả năng đổi mới công nghệ hay áp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất là hạn chế Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 4 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức -Ít có điều kiện để đào tạo nhân công, đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế cải tiến công nghệ, đổi mới sản phẩm. -Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị của các DNVVN bị hạn chế rất nhiều. -Trình độ quản lý ở các DNVVN còn bị hạn chế. -DNVVN thường bị động vì phụ thuộc vào hướng phát triển của các Doanh nghiệp lớn và tồn tại như một bộ phận của Doanh nghiệp lớn. 1.1.3. Vai trờ của DNVVN trong nền kinh tế - DNVVN có vị trí rất quan trọng vì chúng chiếm đa số về mặt số lượng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngày càng gia tăng mạnh. Ở hầu hết các nước DNVVN chiếm khoảng trên dưới 90% tổng số các doanh nghiệp. Tốc độ gia tăng các DNVVN nhanh hơn các doanh nghiệp lớn, các DNVVN Việt Nam cũng chiếm khoảng 96% tổng số các doanh nghiệp. - DNVVN có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế, chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của các nước trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 50% GDP ở mỗi nước. Ở Việt Nam, theo Hiệp hội Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ Việt Nam (VINASME), khối này chiếm đến 40% GDP. - Tác động lớn nhất của DNVVN là giải quyết một số lượng lớn chổ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc, ở hầu hết các nước DNVVN tạo việc làm cho khoảng từ 50- 80% lao động trong các nghành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệp lớn sa thải công nhân thì khu vực DNVVN lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút lao động mới cao hơn khu vực doanh nghiệp lớn. - DNVVN góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trường, do lợi thế quy mô vừa và nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01. K25 5 [...]... mầm từ đây 1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN 1.2.1 Khái niệm về Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội Nó không phải là quan hệ... của tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN Trong nền kinh tế thị trường sự tồn tại và phát triển của các DNVVN là một tất yếu khách quan và cũng như các loại hình doanh nghiệp khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp này cũng sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng như để tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn của mình Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho các. .. cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nền kinh tế Với công nghệ ngân hàng hiện đại ngày nay, tín dụng ngân hàng càng trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu ở cả trong nước và quốc tế Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01 K25 7 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức 1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng. .. quy mô nhỏ sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trường kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trưởng thành nên những nhà doanh nghiệp lớn tài ba, biết đưa doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển Các tài năng kinh doanh sẻ được ươm mầm từ đây 1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò... về dư nợ và doanh số cho vay qua mỗi năm Việc gia tăng này tạo ra hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Hub Hà Nội, cụ thể: Hoạt động tín dụng đối với DNVVN đã tạo ra hiệu quả kinh doanh có lãi cho Hub Hà Nội Các ngân hàng thương mại cổ phần những năm gần đây đa phần đều hoạt động có hiệu quả và mang lại nhiều lợi nhuận, đây là một sự đổi thay rất lớn từ chỗ trước đây lợi nhuận âm nay trở thành dương... tín dụng ngân hàng Chỉ có tín dụng ngân hàng mới có thể giúp doanh nghiệp thưc hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Sinh viên thực hiện: Khúc Hoàng Anh – Lớp Ngân hàng 01 K25 11 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC DNVVN TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VIB HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về Trung. .. khách hàng là doanh nghiệp trong địa bàn và các tỉnh lân cận Với đặc điểm vị trí trong địa bàn nội thành nên khách hàng chủ yếu của Hub Hà Nội là các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các Tổng công ty, Tập đoàn Nhà nước Bên cạnh đó còn có các nhà máy, tổ chức sản xuất kinh doanh trên địa bàn mở tài khoản và có quan hệ tín dụng với ngân hàng Tới năm 2014, Hub Hà Nội. .. mô lớn, vừa, nhỏ và là bộ phận chính trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp có quy mô lớn, vừa và nhỏ tương ứng Hoạt động chủ yếu là thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với quy định, chính sách và hướng dẫn của VIB, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp 2.1.3 Phạm vi và lĩnh... Khoản Ngân hàng điện tử Tiền gửi KKH, CKH Forward Trái phiếu Doanh nghiệp Quản lý dòng tiền Dịch vụ Bảo Lãnh Option Bao thanh toán nội địa Ngân hàng trực tuyến Mobile Banking Chuyển tiền Quản lý VIB là ngân hàng thương mại cổ phần, hoạt tiền kinh doanh tiền tệ, dòng động tín dụng và dịch vụ ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận Trong đó khách hàng Chi hộ lương quan trọng nhất của Hub Hà Nội là các doanh nghiệp. .. và các gói sản phẩm linh hoạt dành cho khách hàng 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Hub Hà Nội đã tiến hành sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn đó bằng cách tiến hành cho vay đối với các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 3: Hoạt động tín dụng của Hub Hà Nội năm 2014 Đơn vị tính: tỷ đồng, % 31/12/2014 Total LC MME . đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung tâm kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam. ” 2 DNVVN tại Ngân hàng Quốc Tế VIB 34 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB 35 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH KHÁCH

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định.

  • 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước

  • 3.3.3 Kiến nghị đối với các DNVVN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan