Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6

101 2.6K 27
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG THỊ THU VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THU VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC MƠN TOÁN LỚP Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ THU THỦY NGHỆ AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Đặng Thị Thu Thủy định hướng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Toán học Trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, Tổ chun mơn Tốn -Tin Trường Trưng Vương tỉnh Quảng Trị Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích tác giả q trình học tập triển khai thực đề tài Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Hoàng Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Giả thuyết khoa học VII Đóng góp luận văn VIII Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2.1 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.2 Nghiên cứu thuyết đa trí tuệ 12 1.2.1 Tổng quan thuyết đa trí tuệ Howard Gadner 12 1.2.2 Cơ sở lý luận thuyết đa trí tuệ 16 1.2.3 Nhìn thuyết đa trí tuệ lịch sử quan điểm trí thông minh 20 1.2.4 Các điểm mấu chốt thuyết đa trí tuệ 23 1.3 Một số vấn đề ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học 25 1.3.1 Mơ tả dạng trí thơng minh học sinh 25 1.3.2 Hướng tiếp cận thuyết đa trí tuệ với học sinh 30 1.3.3 Tìm hiểu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ giáo dục Việt Nam 35 1.4 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 37 2.1 Xây dựng chiến lược dạy học cho loại hình trí thơng minh 37 2.1.1 Các chiến lược dạy học cho trí tuệ ngơn ngữ 37 2.1.2 Các chiến lược dạy học cho trí tuệ lơgic – tốn học 38 2.1.3 Các chiến lược dạy học cho trí tuệ khơng gian 41 2.1.4 Các chiến lược dạy học cho trí tuệ giao tiếp 44 2.1.5 Các chiến lược dạy học cho trí tuệ nội tâm 45 2.1.6 Các chiến lược dạy học cho trí thơng minh âm nhạc, trí thơng minh vận động thê trí thơng minh tự nhiên 48 2.2 Một số biện pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học 50 2.2.1 Biện pháp 1: Mở rộng hướng tiếp cận với kiến thức cho học sinh 51 2.2.2 Biện pháp 2: Chuyển đổi kiến thức thành nhiều dạng khác phù hợp với nhiều kiểu trí thơng minh 58 2.1.1 Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng hoạt động học tập cho học sinh 63 2.1.2 Biện pháp 4: Sử dụng đồ tư vào dạy học 69 2.1.3 Biện pháp 5: Sử dụng phương tiện dạy học đa dạng 72 2.2 Thiết kế dạy theo hướng đa trí tuệ 76 2.3.1 Các bước thiết kế dạy theo hướng đa trí tuệ 76 2.2.2 Mơt số kế hoạch dạy học theo hướng đa trí tuệ 77 1.4 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thử nghiệm 81 3.2 Tổ chức nội dung thử nghiệm 81 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm 81 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 81 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm 87 3.3.1 Đánh giá định tính 88 3.3.2 Đánh giá định lượng 88 3.4 Kết luận chung thử nghiệm 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐTD : Bản đồ tư CNTT : Công nghệ thông tin ĐG : Đánh giá HS : Học sinh GV : Giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học KTDH : Kĩ thuật dạy học SGK : Sách giáo khoa TH : Trung học TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu phẩm chất lực người lao động Đáp ứng yêu cầu xã hội, năm gần đây, giáo dục nước ta có thay đổi đáng kể đặc biệt đổi PPDH Mới nhất, nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu mục tiêu giáo dục phổ thơng là:“Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ” Định hướng chung đổi PPDH giai đoạn tích cực hóa hoạt động học tập HS, lấy người học làm trung tâm Thuyết đa trí tuệ giúp GV cách suy ngẫm, chọn lựa PPDH cho hay phù hợp với thân họ giúp họ hiểu thấu đáo phương pháp hiệu hiệu với HS mà không hiệu với HS Lâu nay, Nhà trường truyền thống hầu hết đánh đồng trí thơng minh chung người với số thông minh IQ, hay nói cách khác đánh đồng trí thơng minh với giỏi toán Giáo sư tâm lý học Howard Gardner làm thay đổi cách nhìn nhận ĐG nhiều người giới trí thơng minh với vài câu hỏi đơn giản đầy sức mạnh: “Có phải vận động viên chơi cờ, nghệ sỹ dương cầm lực sỹ tài thông minh lĩnh vực riêng họ? Tại người khả khác khơng giải thích thơng qua trắc nghiệm IQ truyền thống? Tại thuật ngữ thông minh giới hạn khuôn khổ nhỏ nhiều nỗ lực người?” Từ câu hỏi lý thuyết đa trí tuệ hình thành Thuyết đa trí tuệ có tới tám loại trí thơng minh là: Trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh lơgic, trí thơng minh âm nhạc, trí thơng minh khơng gian, trí thơng minh vận động thể, trí thơng minh giao tiếp, trí thơng minh nội tâm, trí thơng minh thiên nhiên Và có vài kiểu trí thơng minh tám loại đó, cá nhân có loại trí thơng minh vượt trội trí thơng minh khác Trong trường Trung học, mơn Tốn mơn học chiếm thời lượng nhiều nhiên nhiều em HS gặp khó khăn học học trí có tâm lý “sợ” mơn Tốn em lại học tốt mơn khác môn Xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật Ngược lại có nhiều em học giỏi Tốn lại giao tiếp học môn Xã hội Điều ảnh hưởng lớn tới công việc sống em sau mục đích hết giáo dục đào tạo người toàn diện kiến thức kĩ sống đáp ứng nhu cầu xã hội Do việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Tốn việc cần thiết góp phần phát huy đa dạng trí tuệ HS, giúp HS phát triển cách tồn diện Thuyết đa trí tuệ giúp GV áp dụng linh hoạt PPDH kĩ sử dụng tài liệu, thiết bị dạy học đa dạng hơn, phong phú GV lớp học đa trí tuệ khác với lớp học truyền thống ngơn ngữ lơgic-tốn học Trong lớp học đa trí tuệ, GV phải linh hoạt thay đổi phương pháp khéo léo chuyển từ lối dạy ngôn ngữ sang lối dạy không gian lối dạy âm nhạc hay vận động, giao tiếp,… Vì lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 6” II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Tốn lớp nhằm phát huy tối đa khả trội HS, kích thích hứng thú học tập, góp phần phát triển tồn diện lực cho HS từ nâng cao hiệu dạy học III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề đổi PPDH biện pháp để thực hiện; - Nghiên cứu lý luận thyết đa trí tuệ; - Nghiên cứu, đề xuất số chiến lược dạy học phù hợp với dạng trí thơng minh theo thuyết đa trí tuệ; - Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương trình mơn Tốn lớp 6; - Khảo nghiệm sư phạm để bước đầu ĐG tính khả thi biện pháp đề xuất IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu q trình dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy tính đa trí tuệ HS Phạm vi: V Chương trình mơn Tốn lớp 6; Khảo sát thực tế trường TH – THCS – THPT Trưng Vương Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, chủ trương sách Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học Toán trường THCS; - Nghiên cứu tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học Lí luận dạy học mơn Tốn có liên quan đến đề tài; CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương trình mơn Tốn lớp kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 3.2 Tổ chức nội dung thử nghiệm 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm Thử nghiệm sư phạm tiến hành trường Trưng Vương, Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị + Lớp thử nghiệm: 6B + Lớp đối chứng: 6A GV dạy lớp thử nghiệm: Hoàng Thị Thu GV dạy lớp đối chứng: Lê Thị Minh Tuyền Được đồng ý Ban Giám hiệu Trường Trưng Vương, chúng tơi tìm hiểu kết học tập lớp khối Trường nhận thấy trình độ chung mơn Tốn hai lớp 6A 6B tương đương Trên sở đó, đề xuất thử nghiệm lớp 6B lấy lớp 6A làm lớp đối chứng Ban Giám hiệu Trường, thầy (cơ) Tổ trưởng tổ Tốn thầy cô dạy hai lớp 6Avà 6B chấp nhận đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thử nghiệm 3.2.2 Nội dung thử nghiệm Tổ chức thực dạy học 12 tiết, gồm tiết Số học Chương 1: “Ôn tập bổ túc số tự nhiên” tiết Hình học chương 1: “Đoạn thẳng” 81 - Tại lớp thực nghiệm: GV thực hành dạy học theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ với chiến lược, biện pháp cách lập kế hoạch giáo án trình bày chương luận văn - Tại lớp đối chứng: GV soạn giáo án lên lớp dạy học bình thường, không tiến hành biện pháp lớp thực nghiệm Trong trình dạy hai lớp tiến hành theo dõi số vấn đề sau: - Quan sát hoạt động học tập HS lớp xem em có tích cực, hào hứng tham gia vào hoạt động GV đưa khơng? Có nhiều em chủ động xây dựng bài, chủ động đưa câu hỏi cho GV không? - Kiểm tra đầu xem em có hồn thành nhiệm vụ nhà mà GV đưa không? Và ĐG mức độ hoàn thành em (các em có đầu tư cơng sức làm khơng hay làm để đối phó?) - ĐG ý thức em học tập hoạt động lớp, tìm hiểu xem em có thay đổi suy nghĩ khơng? Sau dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra đối chứng để ĐG kết học tập bao gồm làm kiểm tra lớp giao nhiệm vụ nhà cho HS Cho HS làm kiểm tra 60 phút (gồm số hình) Cụ thể nội dung kiểm tra sau: Bài kiểm tra (60 phút) Câu 1:Cho A tập hợp số tự nhiên khác không, không lớn 10 a) Mô tả tập hợp A theo cách? b) Điền kí hiệu thích hợp vào trống: A ;  1 A;0 A; A; c) Cho C  x   / x  3 , C có tập A khơng? Vì sao? Câu 2:Cho A  21; 23;25 ; ; 99 82 a) Tập A có phần tử? b) Tính tổng phần tử A? Câu 3: Tính tổng số tiền cần toán biết bảng toán cho sau: S Loại hàng Số lượng Giá đơn vị (đồng) Vở 25 6.000 Bút 25 1.500 Thước kẻ 25 2.000 Chì 25 500 TT Câu 4: Cho hình vẽ sau: Đặt lên cân trái cam (trọng lượng tương đương nhau) cân 100g, đặt bên cân phải cân 1kg cân thăng Tính khối lưỡng cam Câu 5: Cho hình vẽ sau: D A B C a Dựa vào kiến thức hình học em học nêu xem em nhìn thấy hình (hình gồm đối tượng nào? Giữa chúng có mối quan hệ nào?) 83 Câu 6: Từ kiến thức học em nêu cách trồng dãy 10 thẳng hàng đường, giải thích lại làm cách quy tốn hình học? Bài kiểm tra xây dựng dựa định hướng đổi kiểm tra ĐG kết học tập HS tập trung ĐG lực, kĩ phân tích giải vấn đề HS  Dụng ý sư phạm hai kiểm tra Câu 1: Kiểm tra mức độ hiểu HS phần kiến thức tập hợp (có bao cách viết biểu diễn tập hợp, kí hiệu tập hợp, tập rỗng, khái niệm tập hợp con), kiểm tra khả chuyển từ ngôn ngữ sang kí hiệu lơgic – tốn sang hình ảnh Những sai lầm HS mắc phải +) Viết tập hợp A mà quên điều điều kiện cho x  , lỗi HS không đọc kĩ đề lọc từ đề mơ tả tập A +) HS hiểu sai “số tự nhiên không lớn 5” “ x  ”, lỗi từ ngữ mô tả quan hệ tập số tự nhiên có tính trừu tượng cao, HS liên tưởng để ghi nhớ sai lầm +) HS nhầm lẫn 1  A mà không ý tới ngoặc nhọn thể tập hợp Câu 2: Đây tốn thú vị địi hỏi HS nhanh trí để giải Với HS làm thủ công cách ngồi đếm số phần tử mà phải nhận quy luật để tính +) Các phần tử cách hai đơn vị vây số phần tử là: 99  21   40 +) Tính tổng phần tử, nhận thấy 99 + 21 = 97 + 23 = … Nên ta có: 21  23   97  99  40 (99  21)  20.120  2400 84 Câu 3: Kiểm tra kĩ tính tốn HS, linh hoạt sáng tạo suy nghĩ giải Với cách giải nhanh lấy 25 nhân với tổng giá tất loại, chúng có số lượng Nếu HS có khả quan sát nhận xét tốt thấy giống đó, khơng thơng qua đặt tính để tính số tiền rút 25.6000  25.1500  25.500  25.(600  1500  2000  500)  25.10000  250000 Câu 4: Đây toán có tính thực tế để kiểm tra lực vận dụng toán học vào giải toán thực tế HS Các em cần quan sát xem cho khối lượng? Với giả thiết cân thăng suy điều gì? Thực chất tốn tốn tìm x với x khối lượng cam HS giải thông qua đặt x nhẩm phép tính Câu 5: Với tốn HS cần nắm khái niệm học bao gồm điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng quan hệ chúng HS cần có kĩ quan sát tốt đặt câu hỏi đầu xem hình có điểm, đường thẳng nào? Giữa điểm có quan hệ khơng? Giữa điểm đường thẳng nào? D A B C a +) Hình gồm điểm A, B, C, D đường thẳng a Trong điểm A, B, C thuộc đường thẳng a nên ba điểm thẳng hằng, điểm D không thuộc đường thẳng A Trong điểm thẳng hàng điểm B nằm +) Ngồi ra, HS kết luận thêm cặp điểm sau không thẳng hàng (A, B, D).(A, C, D), (B, C, D) Hai điểm (A, B) nằm phía 85 điểm C, tương tự hai điểm (C, B) nằm phía với điểm A, Hai điểm (A, C) nằm khác phía với điểm B Câu 6: Một toán vận dụng kiến thức ba điểm thẳng hàng HS không cần hiểu kiến thức mà cịn phải biết hình dung đầu cơng việc trồng phác họa giấy yêu cầu tốn để từ quy tốn hình học +) Dãy thẳng hàng nên phải thuộc đường thẳng, +) Mỗi vị trí đường thẳng nên điểm thuộc đường thẳng Như vậy, cơng việc quy tốn vẽ 10 điểm thẳng hàng.Để vẽ kẻ trước đường thẳng chấm 10 điểm lên Áp dụng vào thưc tế trồng ta làm sau: +) Lấy dây kéo thành thẳng đóng cọc giữ dây; +) Đào 10 hố thẳng đường dây vừa kéo; +) Bỏ dây đặt vào hố Giao nhiệm vụ nhà cho HS GV đưa vài đề tài cho HS chọn lựa đề tài phù hợp với để thực hiện, em thực độc lập tổ chức thành nhóm, thành cặp thực tự sử dụng, tìm kiếm tài liệu kênh thông tin Yêu cầu chung làm phải tập chung vào yêu cầu đề tài, phải làm rõ ý tưởng mình, phải có tính sáng tạo, sinh động (có thể thêm nhạc, hình ảnh, thơ văn, kẻ chuyện, sơ đồ…) Các đề tài sau: Đề tài 1: Em tự hệ thống kiến thức học theo chủ đề (chẳng hạn chủ đề tập hợp, phép toán tập số tự nhiên, hình học…) Đề tài 2: Tìm hiểu lịch sử tốn, em làm theo hai hướng tìm hiểu lịch sử kến thức Tốn tìm hiểu nhà Tốn học liên quan tới chương trình tốn học mà em biết 86 Đề tài 3: Tìm ví dụ ứng dụng kiến thức tốn học mà em học vào thực tiễn Chẳng hạn sử dụng khái niệm tập hợp để liệt kê, khái niệm thuộc, tập để mối quan hệ bao hàm, phép tính để tính tốn, … Đề tài 4: Hãy kể cho người nghe câu chuyện thú vị kỉ niệm có liên quan tới việc học tập mơn Tốn  Dụng ý sư phạm việc giao nhiệm vụ nhà cho HS - Kiểm tra xem em yêu thích say mê với mơn Tốn mức độ nào? Các em có ý thức tìm hiểu Tốn học hay không? - Thông qua việc em lựa chon đề tài, chọn cách thực xem kết làm em GV nắm rõ lực mạnh HS - Qua đề tài cho HS thấy ý nghĩa mơn Tốn thấy mơn Tốn trở nên thú vị gần gũi Đối với đề tài mục đích sư phạm cụ thể sau: Đề tài 1: Kiểm tra kiến thức HS (các em nắm có sâu khơng), khả tổng hợp kiến thức HS, khả tự ghi nhớ Thông qua đề tài em học cách tổng hợp kiến thức cách để ghi nhớ kiến thức dễ dàng Đề tài 2: Kiểm tra am hiểu HS lịch sử Toán học, khả tự tìm kiến kiến thức, khả trình bày kiến thức Thông qua đề tài giúp HS hiểu nguồn gốc kiến thức từ yêu thích mơn Tốn Đề tài 3: Kiểm tra linh hoạt HS việc vận dụng Toán học vào thực tiễn Từ HS thấy ý nghĩa thực tiễn mơn Tốn Đề tài 4: Để khơi dạy ý thức thân HS, tạo hội cho em chia sẻ, tâm 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm Sau trình thực nghiệm, thu số kết tiến hành ĐG hai phương diện: 87 - ĐG định tính - ĐG định lượng 3.3.1 Đánh giá định tính Kết thử nghiệm bước đầu cho thấy, tiến hành dạy học theo hướng đa trí tuệ hầu hết HS hào hứng với tiết dạy Các em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, chủ động góp ý kiến xây dựng HS tỏ thích thú với hoạt động tốn học phong phú, liên hệ toán học thú vị mà GV đưa Sau buổi học, HS có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ yêu thích mơn Tốn Nhiều em tự tìm phương pháp học tập phù hợp cho thân áp dụng hiểu Sau nghiên cứu sử dụng biện pháp sư phạm xây dựng chương 2, GV dạy thử nghiệm có ý kiến rằng: khơng có khó khả thi việc vận dụng biện pháp dạy học đưa chương vào trình dạy học dạy theo định hướng đa trí tuệ nhẹ nhàng khơng nặng nề mặt kiến thức HS lại hiểu ghi nhớ kiến thức tốt Những khó khăn nhận thức HS giảm nhiều, hình thành cho HS phong cách tư khác trước 3.3.2 Đánh giá định lượng Bảng ĐG định lượng kết kiểm tra 60 phút Điểm Tổng Đối chứng 0 1 11 28 Thực nghiệm 0 0 27 Lớp số Lớp Đối chứng: Yếu 7,1%; Trung bình 71,4%; Khá 21,4%; Giỏi 0% Lớp Thực nghiệm: Yếu 3,7%; Trung bình 29,6%; Khá 55,6%; Giỏi 11,1% Biểu đồ cột tỉ lệ phần trăm kết lớp Đối chứng thực nghiệm: 88 80 70 60 50 40 30 Từ bảng ĐG biểu đồ cho thấy kết lớp thực nghiệm cao so với lớp20 chứng đối Bảng ĐG kết hoàn thành nhiệm vụ nhà HS: 10 Sơ sài Đối chứng Thực nghiệm Khá tốt 14 Yếu 11 Sáng tạo 10 Tốt Trung bình Tổng Khá 28 27 Biểu đồ cột sau 60 50 40 30 20 Từ bảng ĐG biểu đồ cho thấy lớp thực nghiệm HS hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nhà lớp đối chứng 10 Sơ sài 89 Khá tốt Tốt Căn vào kết kiểm tra, bước đầu thấy hiệu biện pháp sư phạm việc vận dụng lý thuyết đa trí tuệ mà đề xuất thực 3.4 Kết luận chung thử nghiệm Quá trình thử nghiệm kết rút sau thử nghiệm cho thấy: Mục đích thử nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp khẳng định Thực biện pháp góp phần phát huy lực trội em HS vào học mơn Tốn, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn cho HS Trung học 90 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: Luận văn trình bày vềđịnh hướng đổi PPDH trú trọng phát triển lực HS hệ thống số biện pháp đổi PPDH Trình bày hệ thống lý luận chung thuyết đa trí tuệ, dựa sở để tìm hiểu, phân tích đặc điểm trí tuệ HS Đề xuất chiến lược dạy học phù hợp cho loại hình trí thơng minh áp dụng dạy học mơn Tốn Đưa biện pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học, phân tích bước đầu vận dụng vào dạy học mơn Tốn lớp Gợi ý cách thiết kế dạy theo hướng đa trí tuệ có minh họa Bước đầu thử nghiệm thu kết khả quan Như khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, (2011), Dạy tốt học tốt môn học đồ tư duy, Nxb Giáo dục Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, (2012), Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư duy, Nxb Giáo dục Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, (2011), Thiết kế đồ tư dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, (2011), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb Giáo dục Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, kì tháng 8/2013 Howard Gardner, (1983), Cơ cấu trí khơn, Người dịch: Phạm Tồn, Nxb Tri thức Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Phạn Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, (2007), Những vấn đề đổi giáo dục trung học sở mơn Tốn, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính, Tơn Thân cộng (2006), Bộ sách Toán 6, Nxb Giáo dục 10 Phan Đức Chính, Tơn Thân cộng (2003), Bộ sách giáo viên Toán 6, Nxb Giáo dục 11 V A Cruchetxki, (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm, (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT 13 Phạm văn Đồng (1995), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - phương pháp vơ quý báu, Thông tin khoa học giáo dục 14 Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thuỵ, (1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn (tập 2), Nxb Giáo dục 92 15 Phạm Gia Đức, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Hồng Ngọc Hưng, Nguyễn Hữu Thảo, (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở mơn Tốn, Lưu hành nội 16 Eves Howard, (1993), Giới thiệu lịch sử Toán học, Nxb Khoa học Kĩ thuât 17 Freudenthal Hans, (1982), Toán học khoa học xung quanh chúng ta, Nxb Khoa học Kĩ thuật 18 Kharlamop I F, (1987), Phát huy tính tích cực học sinh nào? (tập I), Nxb Giáo dục 19 Polia.G, (1997) Giải toán nào?, Nxb Giáo dục 20 Polia.G, (1995), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục 21 Polia.G, (1995), Toán học suy luận có lý, Nxb Giáo dục 22 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1991), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 23 Trần Bá Hoành, cộng sự, (2002),Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, Nxb ĐHSP 24 Nguyễn Thái H, (1989), Tìm tịi lời giải tốn ứng dụng vào việc dạy toán, học toán, Nxb Giáo dục 25 Lê Văn Hồng, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Duy Thuận, (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007), mơn Tốn, 2, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Kim Thăng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQGHN 27 Nguyễn Kì (1994), Học Tốn theo phương pháp tích cực, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 28 Nguyễn Kì (Chủ biên) (1994), Phương pháp Giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Bá Kim, (1999), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục 93 30 Nguyễn Bá Kim, (2009), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, Phạm Văn Kiều, (1997) Phát triển lý luận dạy học môn Toán (tập 1)-NCKHGD, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường, (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn (dạy học nội dung bản), Nxb Giáo dục 34 Vương Dương Minh, (1996), Phát triển tư thuật giải học sinh dạy học hệ thông số trường phổ thơng, Luận án phó tiến sĩ khoa sư phạm - tâm lý 35 Bùi Văn Nghị, (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb ĐHSP 36 Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP 37 Đặng Thị Thu Thủy, (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm đồ tư duy, Tạp chí thiết bị giáo dục 38 Đặng Thị Thu Thủy, (2011), Phương tiện giáo dục - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 39 Tony Buzan, Bản đồ tư công việc, Nxb Lao động – Xã hội 40 Tôn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thuỷ, (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trung học sở, Nxb Giáo dục 41 Thomas Armstrong, Bảy loại hình thơng minh, Người dịch: Mạnh Hải, Thu Hiền, (2009), Nxb Lao động 42 Thomas Armstrong, Bạn thông minh bạn nghĩ, Người dịch: Thu Trang, Ngọc Bích, (2012),Nxb Đại học Sư Phạm 94 43 Thomas Armstrong, (2011), Đa trí tuệ lớp học, Người dịch: Lê Quang Long, Nxb Giáo dục 44 Lê Văn Tiến, (2000), Một số quan điểm khác giảng dạy giải tích trường phổ thơng,Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 338 số 339 45 Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm 46 Nguyễn Cảnh Toàn, (2006), Nên học toán cho tốt?, Nxb Giáo dục 47 Thái Duy Tuyên, (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 48 Thái Duy Tuyên, (2001), Giáo dục học đại, Nxb ĐH QG 49 Trần Thúc Trình, (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Nxb Hà Nội 95 ... Nam quan tâm tới lý thuyết đa trí tuệ bước đầu vận dụng vào dạy học Trước số sách viết thuyết đa trí tuệ biên dich chưa nói đến vấn đề vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học Một số viết tạp chí... xác định dạng trí tuệ thỏa mãn tiêu chuẩn đề 1.3 Một số vấn đề ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học 1.3.1 Mơ tả dạng trí thơng minh học sinh Để vận dụng thuyết đa trí tuệ vào day học hiệu trước... luận thuyết đa trí tuệ 16 1.2.3 Nhìn thuyết đa trí tuệ lịch sử quan điểm trí thơng minh 20 1.2.4 Các điểm mấu chốt thuyết đa trí tuệ 23 1.3 Một số vấn đề ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào

Ngày đăng: 20/07/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan