Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

141 1K 3
Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HƯƠNG TÍCH HỢP TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC VĂN VÀ LÀM VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HƯƠNG TÍCH HỢP TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC VĂN VÀ LÀM VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - PGS TS Đinh Trí Dũng, dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình suốt q trình tơi viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo, giáo tận tình truyền đạt kiến thức cho hai năm học vừa qua Cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Tổ Lí luận Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ học tập hồn thành khóa học Nhân đây, tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu tổ Ngữ văn trường THPT huyện Quỳ Châu, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tạo nhiều điều kiện để tơi hồn thành cơng việc học tập Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC VĂN VÀ LÀM VĂN Ở TRƯỜNG THPT .16 1.1 Một số khái niệm liên quan 16 1.1.1 Khái niệm tích hợp 16 1.1.2 Bản chất giáo dục tích hợp 17 1.2 Cơ sở lý luận .25 1.2.1 Khái niệm tri thức lí luận văn học 25 1.2.2 Tri thức lí luận văn học tri thức sở để học tốt phân môn Ngữ văn nhà trường THPT 26 1.2.3 Tri thức lý luận văn học cần thiết để mở rộng kiến thức văn học nói chung 29 1.3 Cơ sở thực tiễn 31 1.3.1 Chương trình Ngữ Văn trường THPT .31 1.3.2 Những thuận lợi khó khăn việc hình thành cố tri thức lý luận văn học cho học sinh THPT huyện miền núi Quỳ Châu 33 1.3.3 Thăm dò ý kiến tri thức lý luận văn học học sinh THPT huyện miền núi Quỳ Châu .38 Tiểu kết: Ở chương này, tập trung vào việc giới thuyết khái niệm tích hợp, chất giáo dục tích hợp chi phối tới chương trình Ngữ văn trường THPT Chúng tơi trình bày khái niệm nét khái quát đặc điểm phần lí luận văn học chương trình Ngữ văn THPT thuận lợi khó khăn đặt việc dạy tích hợp nhằm hình thành củng cố tri thức lí luận văn học vào dạy đọc văn làm văn Đây điểm tựa mặt lí thuyết để từ chúng tơi sâu vào nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp định hướng học sinh vận dụng tri thức lí luận văn học vào dạy học Ngữ văn trường THPT miền núi huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 39 Chương ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲ CHÂU .40 2.1 Định hướng việc tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học đọc văn làm văn trường THPT 40 2.1.1 Chú ý đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 40 2.1.2 Bám sát chương trình, sách giáo khoa .42 2.1.3 Sáng tạo, linh hoạt tích hợp tri thức lý luận văn học 43 2.2 Những nội dung tri thức lí luận văn học cần tích hợp 45 2.2.1 Các tri thức mang tính nguyên lý chung 45 2.2.2 Các tri thức thể loại tác phẩm văn học 46 2.2.3 Các tri thức tiến trình văn học 49 2.3 Phương pháp tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Quỳ Châu 50 2.3.1 Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học văn học dân gian 50 2.3.2 Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học văn học trung đại 55 2.3.3 Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học văn học đại 61 2.3.4 Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học làm văn trường THPT 73 Tiểu kết: Vận dụng tri thức lí luận văn học dạy đọc văn làm văn trường THPT trình lâu dài nên thực tất bậc học, cấp học Tuy nhiên, để học có hiệu tích cực cần phải tn theo yêu cầu thiết Ở chương 2, chúng tơi đề xuất số định hướng tích hợp, nội dung tích hợp tri thức lí luận cách tổ chức vận dụng tri thức quy trình đọc văn làm văn nhà trường phổ thơng Cũng đây, chúng tơi cịn đề xuất cách tiếp cận, khai thác đọc văn tảng tri thức lí luận văn học nhằm khai thác phương diện nội dung hình thức học văn học dân gian, truyện ngắn, tiểu thuyết theo đặc trưng thể loại, bồi dưỡng tri thức lý luận kĩ làm văn nghị luận cho học sinh Để thấy cách vận dụng cụ thể phương pháp dạy đọc văn làm văn chúng tơi xin trình bày số thiết kế giáo án thử nghiệm chương 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Thiết kế số giáo án thực nghiệm 84 3.1.1 Giáo án 1: Tấm Cám (SGK Ngữ văn bản, lớp 10, tập 1) .84 3.1.2 Giáo án 2: Vội vàng (SGK Ngữ văn 11, tập 2) 99 3.1.3 Giáo án 3: Chiếc thuyền xa - (SGK Ngữ văn 12 - Chương trình chuẩn - Tiết) 109 3.1.4 Giáo án 4: Nghị luận thơ, đoạn thơ - (SGK Ngữ văn 12, tập 1, chương trình chuẩn) .124 3.2 Tiến hành thực nghiệm .129 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 129 3.2.2 Mục đích thực nghiệm 129 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 130 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 130 3.2.5 Kết luận đề xuất 132 Tiểu kết: Kết thực nghiệm cịn hạn chế, song chúng tơi thấy việc vận dụng tri thức lí luận vào dạy đọc - hiểu thơ trữ tình điều mang tính khả thi thực tất khối lớp cấp học (ngay cấp THCS) 132 KÊT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CH : Câu hỏi ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TC&SGK : Chương trình sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TPVC : Tác phẩm văn chương VHDG : Văn học dân gian 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy nhà trường thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với yêu cầu, địi hỏi xã hội Trong đó, mơn Ngữ văn không ngoại lệ Môn Ngữ văn cịn mạnh riêng bồi dưỡng tâm hồn, trang bị kiến thức kĩ sống Tuy nhiên, dạy học đứng trước mâu thuẫn: bên yêu cầu truyền đạt khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại ngày tăng lên, bên số lượng học học sinh ngày chi phối nhiều nhu cầu sống đại Để giải mâu thuẫn, phương pháp tích hợp sử dụng cách hiệu Các kiến thức lý luận văn học cần thiết tích hợp trình giảng dạy 1.2 Các kiến thức lý luận văn học có liên quan đến chương trình trung học phổ thông đa dạng phong phú Trong đó, kiến thức chung có tính ngun lý tính nhân bản, tính giai cấp, tính nhân dân, giá trị văn học…; có kiến thức tác phẩm đề tài, chủ đề, hình tượng, nhân vật…; có kiến thức trình văn học trào lưu, khuynh hướng… Tích hợp gì, tích hợp cho hợp lý vấn đề mà người giáo viên ln phải đặt mà tìm tịi, khám phá, sáng tạo, tìm cách tích hợp tốt sử dụng cách hiệu , Đề tài tơi vào phương diện khó khăn thú vị 1.3 Quỳ Châu huyện miền núi có nhiều học sinh vùng sâu vùng xa thuộc dân tộc người, nói tiếng phổ thơng chưa thạo, trình bày, tạo lập văn cịn hạn chế viết sai lỗi tả nhiều, kĩ làm văn kém, thẩm thấu văn đọc văn hạn chế Học sinh người có 127 + Lựa chọn hình ảnh, so sánh, b) Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả đoạn thơ (xuất xứ, nguyên văn đoạn HS thảo luận xây dựng dàn ý cho thơ) đề văn Thân bài: - Cảnh ban mai thôn Vĩ + Vẻ đẹp tươi mới, tinh khôi GV kiểm tra, đôn đốc + Cảnh vật người hòa quyện + Nghệ thuật: câu hỏi tu từ, so sánh, - Tâm trạng tác giả - Các nhóm trình bày kết + Tình u tha thiết, gắn bó với thiên nhiên người thơn Vĩ - Các nhóm khác bổ sung + Niềm băn khoăn, day dứt tác giả Kết bài: Khổ thơ thể thành công - GV nhận xét, chốt ý nét đặc sắc phong cỏch th Hn - Rút cách tìm hiểu ®Ị vµ lËp Mặc Tử dµn ý cho mét bµi thơ, đoạn thơ II Kt lun (Lấy ví dụ chứng minh để làm rõ.) i tng v yờu cu kiểu Hoạt động 2: Khái quát kiến - Đối tượng: Rất đa dạng (một thơ, thức đoạn thơ, hình tượng thơ, ) ? Đối tượng yêu cầu - Yêu cầu: Cần bám vào đặc trưng nghị luận thơ, đoạn thơ thể loại thơ tr÷ tình để làm (từ ngữ, nào? hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, ) Cách làm - Mở bài: + Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm 128 ? Theo em, cách thức để giải + Nêu vấn đề cần nghị luận (trích dẫn kiểu nào? đoạn thơ, thơ) - Thân bài: + Phân tích, bình giá phân đoạn (nghệ thuật, nội dung) - HS phát biểu + Phân tích, bình giá phân đoạn (nghệ thuật, nội dung) + Phân tích, bình giá phân đoạn (nghệ thuật, nội dung) - Kết bài: - GV nhận xét, rút mơ hình + Đánh giá khái quát giá trị thơ, chung cho kiểu đoạn thơ III Luyện tập - Gv gọi HS đọc Ghi nhớ, tr.86 * Lập dàn ý Mở bài: Gới thiệu khái quát tác giả Hoạt động 3: Luyện tập khắc sâu đoạn thơ Thân bài: kiến thức - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cảnh chiều đẹp đượm buồn - Tâm trạng nhớ quê tác giả SGK, tr.86 - Nghệ thuật: Hài hòa vẻ đẹp cổ điển - HS phát biểu xây dựng dàn ý đại (đối lập, từ láy, tứ thơ gần với tứ thơ Thôi Hiệu thơ Đường, ) Kết bài: Đoạn thơ thể rõ nét hồn thơ - GV nhận xét, kết luận "sầu ảo não" Huy Cận - GV yêu cầu HS viết phần mở kết bài, hành - Gợi - HS c bi làm - GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 129 - HS nắm trọng tâm học: Cách thức giải kiểu nghị luận thơ, đoạn văn - Soạn mới: Tây Tiến (Quang Dũng) Bảng đánh giá thực nghiệm đối chứng a Tại lớp đối chứng Hiểu Số lượng Tỉ lệ (%) 10C1 45 26 57,7% 10C3 45 29 64,4% Tổng 90 55 61,1% b Tại lớp thực nghiệm Không hiểu Số lượng Tỉ lệ (%) 19 42,2% 16 35,6% 35 38,9% Hiểu Số lượng Tỉ lệ (%) 38 86,3% 40 86,9% 78 86,6% Không hiểu Số lượng Tỉ lệ (%) 06 13,7% 06 13,1% 12 13,4% Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 10A3 10C2 Tổng 44 46 90 3.2 Tiến hành thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Một số lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An cụ thể lớp thực nghiệm sau: - Giáo án 1: Ở lớp đối chứng: 10C2 (44HS), 10C5 (46HS) Lớp thực nghiệm: 10A1 (45HS), 10A2 (46HS) - Giáo án 2: Ở lớp đối chứng: lớp 11C1 (46HS), 11C2 (46HS) Lớp thực nghiệm: 11A1 (45HS), 11A2 (44HS) - Giáoán 3: Ở lớp đối chứng: 12C2 (40HS), 12C3 (42HS) Lớp thực nghiệm 12A2 (45HS), 12C5 (43HS) - Giáo án 4: Ở lớp đối chứng: 10C1 (45HS), 10C3 (45HS) Lớp thực nghiệm: 10 A3 (44HS), 10C2 (46HS) 3.2.2 Mục đích thực nghiệm 130 Thứ nhất: Kiểm tra, đánh giá tính khả thi PPDH, biện pháp DH mà luận văn đã đề xuất việc dạy đọc - hiểu văn van học dân gian, truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPTvà làm văn cho HS tại các trường THPT địa bàn huyện miền núi Quỳ Châu Thứ hai: Rút kinh nghiệm, góp phần hồn thiện phương pháp dạy học “Tích hợp tri thức lý luận dạy đọc văn làm văn trường THPT huyện miền núi Quỳ Châu” 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm theo các bước sau: Khảo sát tình hình học tập bộ môn Ngữ văn của lớp TN và lớp ĐC qua số liệu điểm tổng kết năm học 2013 - 2014 Kiểm tra trình độ ban đầu của HS lớp TN và lớp ĐC (bằng cách phát vấn, thăm dò, ) Giao tài liệu thực nghiệm cho giáo viên dạy các lớp TN (giáo án, phiếu học tập, đề kiểm tra) Dự tiết dạy thực nghiệm, ghi chép đối chiếu với tiến trình tổ chức dạy đọc - hiểu mà luận văn đề nghị chương để điều chỉnh bổ sung rút kinh nghiệm Tiến hành kiểm tra, phát phiếu tham khảo ý kiến giáo viên, ý kiến HS sau học Thống kê, phân tích kết khảo sát để có kết luận đề nghị 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm Do giới hạn về thời gian, chúng tối chỉ tiến hành dạy thực nghiệm ở 01 trường, với 08 lớp và 04 giáo án Qua bảng số liệu trên, ta thấy ở cả lớp TN đều cao hẳn so với lớp ĐC, thể hiện rõ ở độ chênh lệch điểm trung bình 131 - Ở kiểm tra tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC Tỉ lệ HS đạt điểm yếu lớp TN thấp nhiều so với lớp ĐC Ở lớp TN khơng có HS có điểm kém, lớp ĐC HS Qua kết quả các bài kiểm tra, thực tế quan sát các hoạt động dạy và học tại lớp TN lớp ĐC, rút số nhận xét: Ở lớp TN, giáo án dạy theo phương pháp đề xuất, GV chủ động việc tổ chức hoạt động dạy học Giờ đọc - hiểu diễn sơi với hoạt động tích cực HS HS hứng thú tự giác nhiệt tình việc phát biểu xây dựng Các câu trả lời có chất lượng so với lớp ĐC Hoạt động trao đổi thảo luận theo nhóm tiến hành cách hiệu Tất thành viên nhóm khá hào hứng với cơng việc giao Ngoài ra, câu hỏi thuộc cảm nhận em phát biểu cách chân thành, đầy cảm xúc sâu sắc Với học TN, GV HS tích cực “đối thoại” GV không người hướng dẫn để HS hoạt động mà người trọng tài tranh luận HS Các em tự bày tỏ quan điểm, ý kiến riêng GV tận tình dẫn cho điều chưa hiểu hiểu chưa thấu đáo - Việc sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học, đặc biệt sử dụng công nghệ thơng tin dạy học góp phần nâng cao hiệu cho dạy GV tiết kiệm đýợc thời gian cho việc tóm tắt vãn bản, đýa thêm tý liệu quý làm sinh động cho học giúp HS hiểu cách sâu sắc - Qua việc chấm tự luận HS, nhận thấy viết em rõ ràng, bố cục chặt chẽ có cảm xúc Vì thực nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng HS học có hạn nên kết thực nghiệm chưa thể phản ánh hết đặc điểm, tính chất PPDH đề xuất Vì thế, chúng tơi khơng xem kết TN sở để khẳng định tính ưu việt giáo án 132 TN Mức độ khả thi giáo án thực nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực sư phạm GV, trình độ HS phương tiện dạy học Tuy nhiên, với kết thu từ trình TN trên, chúng tơi khẳng định khả ứng dụng PPDH đề xuất nhà trường phổ thông 3.2.5 Kết luận đề xuất Như vậy, chương 3, đã tiến hành TN trường THPT huyện miền núi Quỳ Châu lớp 10, 11, 12 thuộc ban Quá trình TN sư phạm, dạy học theo PPDH đề xuất, thu kết đáng khích lệ Có thể nói, PPDH mà chúng tơi đề xuất có khả ứng dụng vào dạy học thực tế nhà trường THPT nói chung, đặc biệt phù hợp với HS tại các trường THPT địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Đây tín hiệu đáng mừng cho việc dạy đọc văn làm văn nói riêng dạy học văn nói chung trường THPT Việc đổi phương pháp dạy học “Tích hợp tri thức lý luận dạy đọc văn làm văn trường THPT” việc làm khó địi hỏi giáo viên dạy theo hướng phải có tri thức lý luận vững làm chủ dạy, đáp ứng hiệu dạy Để làm điều giáo viên phải cố gắng, nỗ lực hết mình, có lịng say mê, nhiệt tình, trách nhiệm với nghề làm làm tốt: Như Bác Hồ nói: “khơng có việc khó, sợ lịng khơng bền Đào núi lấp bể, chí làm nên” Tiểu kết: Kết thực nghiệm hạn chế, song chúng tơi thấy việc vận dụng tri thức lí luận vào dạy đọc - hiểu thơ trữ tình điều mang tính khả thi thực tất khối lớp cấp học (ngay cấp THCS) Trong giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung dạy đọc văn làm văn nói riêng, dạy theo quan điểm tích hợp phương pháp chiếm ưu 133 Giảng dạy theo quan điểm tích hợp khơng phủ định việc dạy tri thức, kĩ riêng phân môn Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc phân môn thật nhuần nhuyễn Đối với đọc văn làm văn, tích hợp diễn theo nhiều hướng hướng giúp học sinh cảm thụ kiến thức nội dung môn học qua nội dung lí luận văn học dạy ngược lại vận dụng kiến thức lí luận văn học để giúp người học tiếp thu tốt học thực Đồng thời dạy học theo hướng tích hợp tri thức lý luận văn học dạy đọc văn làm văn trường THPT huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An nhân tố quan trọng cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn, đồng thời giúp học sinh biết phát thể loại văn học tạo lập văn văn học 134 KÊT LUẬN Từ việc nghiên cứu lí luận về dạy học bộ môn Ngữ văn, lí luận dạy đọc văn làm văn, khảo sát thực tế việc dạy đọc văn làm văn ở trường THPT huyện miền núi Quỳ Châu, chúng hoàn thành luận văn với đề tài: “Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy đọc văn làm văn trường THPT huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” Tiến hành đề tài, người viết rút những kết luận sau: Trong nhà trường, môn Ngữ văn không môn “bồi dưỡng tâm hồn” mà quan trọng môn “công cụ” để học sinh vận dụng kiến thức kỹ để ứng dụng vào sống cơng việc Do vậy, q trình dạy Ngữ văn phải hướng tới lợi ích người học Chỉ học sinh hứng thú thấy lợi ích thiết thực mơn học mục tiêu dạy học văn nhà giáo dục vạch đạt kết mong muốn Dạy văn dạy đọc văn, văn hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Nhiệm vụ người GV dạy văn tập trung hình thành cho HS cách đọc văn Muốn vậy, người GV phải nắm vững tri thức đọc - hiểu văn văn học, tri thức thể loại tri thức văn hoá tổng hợp; linh hoạt sử dụng kết hợp phương pháp, biện pháp q trình dạy học Tích hợp tri thức, đóp có tri thức lý luận văn học đường tốt để nâng cao chất lượng dạy học Luận văn sâu định hướng, biện pháp, cách thức tích hợp kiến thức lý luận văn học dạy đọc văn làm văn trường THPT huyện Quỳ Châu Khơng tḥn lợi về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, có quan tâm cấp quyền, huyện Quỳ Châu đã có sự phát triển kinh tế văn hóa - xã hội Giáo dục THPT có sự phát triển rất nhanh và khá chất lượng Tuy nhiên, qua khảo sát thực trạng dạy đọc văn làm văn 135 ở trường THPT, chúng nhận thấy vẫn còn tồn tại những bất cập: Về phía GV, một số GV dạy văn học dân gian, truyện ngắn, tiểu thuyết không nắm thật vững tri thức lý thuyết thể loại, chưa thực sống với tác phẩm Do vậy, GV linh hoạt, chủ động việc giúp HS khám phá cách toàn diện tầng cấu trúc tác phẩm Có không ít GV đứng lớp chọn PPDH chưa khoa học, thiếu sự quan tâm tới đối tượng HS; chưa trang bị kĩ càng, đồng quan điểm lý luận PPDH văn Một số GV lớn tuổi có điều kiện tiếp cận với PPDH mới, đặc biệt PPDH có sử dụng phương tiện dạy học đại Trong mảng truyện ngắn tiểu thuyết chương trình dạy thành công hiệu cao kết hợp với máy chiếu, phim, PowerPoint,… Bên cạnh số GV trẻ vào nghề, chưa có kinh nghiệm nên truyền đạt nội dung học cách sâu sắc Về phía HS, là HS của huyện miền núi Quỳ Châu nghèo nên các em quan tâm nhiều đến viêc học có cơng việc cảnh nghèo đói, cực bây giờ, em lựa chọn thi các môn khối A, B, D để thi vào các ngành thuộc kinh tế, kỹ thuật có hội việc làm cao hơn, dễ xin việc HS không thích học văn, có khá đông HS ngại đọc tác phẩm Như vậy, việc đưa những giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế, khắc phục những nhược điểm của dạy đọc văn làm văn là mợt việc làm hoàn tồn có ý nghĩa Bên cạnh việc nâng cao vai trị, vị trí mơn Văn nhà trường, nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy văn, ứng dụng CNTT dạy học, nội dung dạy học phù hợp với đối tượng, GV ở các trường THPT huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An dạy đọc văn làm văn nên áp dụng một số giải pháp cụ thể như: Bám sát đặc trưng thể loại tác phẩm, tổ chức giờ học theo PPDH tích cực, kết hợp nhiều phương pháp dạy học (đọc hiểu, giảng bình, đọc sáng tạo), tạo tình huống có vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở, 136 vận dụng bản đồ tư dạy học Với dạy làm văn cần bồi dưỡng cho em tri thức kĩ thao tác làm văn nghị luận Quá trình TN sư phạm, dạy học theo PPDH đề xuất, thu kết đáng khích lệ Có thể nói, PPDH mà chúng tơi đề xuất có khả ứng dụng vào dạy học thực tế nhà trường THPT nói chung, đặc biệt phù hợp với HS tại trường THPT địa bàn huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An nói riêng 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên, 2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tái lần thứ 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992) Lí luận tác phẩm tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư, tuyển dịch giới thiệu Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi phương pháp day học văn phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 231 Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trương Dĩnh (2005), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Biện Minh Điền (2012), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Chuyên đề đào tạo Thạc sĩ, Đại học Vinh 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên, 2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 14 Trần Hoàng (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Huế 15 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Kỷ yếu Hội nghị khoa học (1993), Dạy lí luận văn học trường trung học phổ thông, Nxb Sư phạm Huế 22 Kỷ yếu Hội nghị khoa học (1993), Nhận xét chương trình, sách giáo khoa văn học - làm văn, Hội Nghiên cứu văn học thành phố Hồ Chí Minh 23 I Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 28 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học sư phạm 32 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2007), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, (tập 1), Nxb Giáo dục 33 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 34 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 35 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 2, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường - nhận diện - tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Trương Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 38 Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Lựu (2002), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 1999), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2004), Vũ Trọng Phụng - Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 43 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2005), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Đăng Na (2002), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Triều Nguyên (2009), Bình giải thơ từ góc độ ngơn ngữ, Nxb giáo dục, Hà Nội 46 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn, dịch) (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1983 - 1984), Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nhiều tác giả, tài liệu bồi dưỡng (2005), Nâng cao lực cho GV THPT đổi PPDH môn Ngữ văn, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn hiện đại, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), SGK Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục 51 Lê Thái Phong (2001), “Mấy ý kiến về: Thực trạng dạy học phân môn văn trường phổ thông giải pháp đề nghị”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc dạy Văn - Tiếng Việt THPT theo chương trình chỉnh lý hợp năm 2000, Nxb Nghệ An, (7), Tr 45 52 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn - học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình SGK thí điểm lớp 10 - 11 - 12, Bộ 1, Viện Nghiên cứu Sư phạm Hà Nội 141 56 Trần Đình Sử (2007), ”Đọc hiểu văn nào?”, Văn học tuổi trẻ, số 151 57 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Hà Bình Trị (2001), “Những hạn chế dạy học văn THPT”, Văn nghệ Quân đội, (6), Tr 112- 116 59 Từ điển văn học (bộ mới) 2004, Nxb Thế giới, Hà Nội ... Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học văn học dân gian 50 2.3.2 Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học văn học trung đại 55 2.3.3 Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học văn học đại... pháp tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Quỳ Châu 2.3.1 Tích hợp tri thức lý luận văn học dạy học văn học dân gian 2.3.1.1 Vấn đề dạy học văn học dân gian trường. ..2 NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HƯƠNG TÍCH HỢP TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC VĂN VÀ LÀM VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ

Ngày đăng: 20/07/2015, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ việc nghiên cứu lí luận về dạy học bộ môn Ngữ văn, lí luận dạy đọc văn và làm văn, khảo sát thực tế việc dạy đọc văn và làm văn ở trường THPT huyện miền núi Quỳ Châu, chúng tôi hoàn thành luận văn với đề tài: “Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy đọc văn và làm văn ở trường THPT huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”. Tiến hành đề tài, người viết rút ra những kết luận sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan