Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học chương sinh sản sinh học 11 THPT

114 1.3K 9
Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học chương sinh sản   sinh học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ DUYÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN - SINH HỌC 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 20014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ DUYÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN - SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH HỘI NGHỆ AN - 20014 LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân đơn vị Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Phan Thị Thanh Hội - người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ giúp tác giả có định hướng suốt thời gian thực luận văn Các thầy cô giáo giảng dạy lớp Lí luận phương pháp dạy học mơn sinh học khóa 20 - giúp tác giả có tảng kiến thức để thực luận văn Các Trường trung học phổ thông Triệu Sơn (I,II,III,IV) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm Sau cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân, người gia đình ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, giúp chúng tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Duyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sư phạm ĐHSP TPHCM Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KNHTN Kĩ hợp tác nhóm Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông 10 THCS Trung học sở 11 TN Thực nghiệm 12 TV Thành viên 13 SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề cương nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.2.1 Lý thuyết hợp tác nhóm 10 1.2.2 Kĩ hợp tác nhóm 19 1.2.3 Một số công cụ rèn luyện lực hợp tác 24 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 1.3.1 Thực trạng dạy học theo hướng rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho người học trường THPT 27 1.3.2 Đặc điểm nội dung kiến thức chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT 30 1.3.3 Sự phù hợp việc rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT 32 CHƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 THPT 35 2.1 CẤU TRÚC KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM 35 2.1.1 Nhóm KN tổ chức quản lý 35 2.1.2 Nhóm KN hoạt động 36 2.1.3 Nhóm KN đánh giá 36 2.2 THIẾT KẾ QUY TRÌNH HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 THPT 36 2.2.1 Quy trình hợp tác dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT 36 2.2.2 Ví dụ vận dụng quy trình hợp tác dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT 44 2.3 THIẾT KẾ QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 THPT 47 2.3.1 Quy trình rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học 47 2.3.2 Ví dụ vận dụng quy trình rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT 49 2.4 THIẾT KẾ MỘT SỐ CÔNG CỤ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 THPT 53 2.4.1 Công cụ để HS thực hoạt động nhóm 53 2.4.2 Công cụ GV đánh giá kĩ hợp tác nhóm 63 2.5 TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN– SINH HỌC 11 THPT 65 2.6 THIẾT KẾ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 THPT 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 76 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 76 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 76 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 76 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 76 3.4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 77 3.4.1 Về mặt định lượng 77 3.4.2 Về mặt định tính 83 3.4.3 Kết luận chung thực nghiệm: 84 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw E.Aronson 14 Bảng 1.2: Bảng 1.3: Đánh giá kết cá nhân theo cấu trúc STAD 16 Phân loại hợp tác nhóm 18 Bảng 1.4: Bảng 1.5: Phân loại câu hỏi tập 24 Bảng hỏi để đánh giá KN tổ chức nhóm hợp tác 26 Bảng 1.6: Bảng 1.7: Bảng 1.8: Bảng kiểm quan sát thái độ KN HS hoạt động nhóm 27 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học GV sinh học 27 Đánh giá giáo viên vai trò việc tổ chức dạy HTN 28 Bảng 1.9: Bảng điều tra HS việc sử dụng PPDH tích cực dạy học sinh học 29 Bảng 1.10: Cấu trúc chương Sinh sản 58 Bảng 2.1: Bảng 2.2: Nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm 35 Nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm 36 Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Nhóm KN đánh giá hợp tác nhóm 36 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý HTN 63 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý HTN 63 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm 63 Bảng hỏi kiểm tra KN đánh giá hợp tác nhóm 64 Bảng2.8: Bảng kiểm quan sát thái độ KN HS hợp tác nhóm 64 Bảng 2.9: Bảng kiểm quan sát thái độ KN nhóm hợp tác nhóm 65 Bảng 2.10: Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ hợp tác nhóm 72 Bảng 3.1: Kết đánh giá định lượng tiêu chí KN hợp tác nhóm Bảng 3.2: Bảng 3.3: HS dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT 77 Kiểm định độ tin cậy liệu thu 79 Kết đánh giá tiêu chí rèn luyện kĩ hợp tác nhóm 79 HS lớp TN Bảng 3.4: Bảng 3.5: Tần số điểm tham số thống kê kiểm tra 82 Kiểm định sai khác điểm trung bình cộng KT 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình rèn luyện kĩ 20 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Các hoạt động GV HS hợp tác nhóm 37 Các bước quy trình hợp tác nhóm dạy học 43 Sơ đồ 2.3: Quy trình rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học 47 Biểu đồ 3.2: Tần số điểm tham số thống kê kiểm tra 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI - kỉ khoa học công nghệ, kho tàng kiến thức nhân loại tăng nhanh theo cấp số nhân Để theo kịp phát triển thời đại, hòa nhập với kinh tế giới, đòi hỏi nghiệp giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ toàn diện đồng bộ, nhằm đào tạo người có trình độ văn hóa cao, có lực tư duy, lực sáng tạo có kĩ thực hành giỏi Giáo dục - đào tạo vấn đề tất quốc gia giới, kể nước phát triển Việt Nam quan tâm coi quốc sách hàng đầu Thực tiễn đất nước cần có hệ trẻ động, sáng tạo, có khả tự học, tự đánh giá, biết cách cộng tác với người có nhân cách tốt Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng, có nhiều vấn đề cần phải giải như: Mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục Đối với giáo dục đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách Trong điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[10] Mục tiêu giáo dục tồn cầu hướng tới việc dạy học hình thành phát triển lực cho người học thay tập trung rèn luyện kiến thức nội dung trước Việt Nam xu hướng chung giới Định hướng cho chương trình sau 2015, ngành Giáo dục Đào tạo đề xuất lực chung cho người học cần đạt kỉ 21 gồm lực, bao gồm: lực tự học; lực tự quản lý, lực tư sáng tạo; lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT truyền thông; lực sử dụng ngôn ngữ lực tính tốn Như vậy, nói, lực hợp tác lực người học thiếu để tồn kỉ 21 Việc rèn luyện lực thiết phải lúc người học ghế nhà trường, tập trung môn học mà tất môn học phải góp phần hình thành lực Sinh học môn khoa học thực nghiệm, kho tàng tri thức nhân loại ngày rút từ quan sát, từ thí nghiệm Lựa chọn phương pháp dạy học, công cụ phù hợp với nội dung dạy học cách tốt rèn luyện cho học sinh kĩ hợp tác nhóm Trong chương trình SGK Sinh học 11 THPT, chương Sinh sản có nhiều kiến thức gần gũi với học sinh, gợi cho học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế ngày Đây điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ cho học sinh, có kĩ hợp tác nhóm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Thiết kế quy trình số công cụ nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ hợp tác nhóm dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng Kĩ hợp tác nhóm, quy trình cơng cụ rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Kĩ hợp tác nhóm - Nội dung dạy học môn Sinh học 11 THPT học sinh học theo SGK chương trình Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế quy trình cơng cụ rèn luyện kĩ hợp tác nhóm, vận dụng chúng dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài: Kĩ hợp tác nhóm việc rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh - Nghiên cứu chương trình Sinh học 11 THPT, trọng chương Sinh sản - Thiết kế quy trình số công cụ để rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho HS dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT - Vận dụng quy trình công cụ để tổ chức rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong HS có khả năng: Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính thực vật - Phân tích đặc trưng sinh sản hữu tính thực vật - Phân tích q trình hình thành hạt phấn túi phơi - Phân biệt trình thụ phấn thụ tinh thực vật có hoa - Trình bày trình hình thành hạt - So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật - Phân tích ý nghĩa sinh học tượng thụ tinh kép thực vật hạt kín Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tranh vẽ thu nhận kiến thức Rèn kỹ hoạt động nhóm làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ: - Tạo niềm hứng thú học tập môn, biết liên hệ với thực tiễn II NỘI DUNG TRỌNG TÂM - So sánh sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính - Ưu điểm sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính - Ý nghĩa thụ tinh kép thực vật có hoa III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Hình ảnh clip Powerpoint - Tranh hình phóng to sách giáo khoa sinh học 11 Hình 42.1; 42.2 - Mẫu vật: số loại hoa, ( đậu, cà chua xanh, chín) 2.Chuẩn bị học sinh: HS chuẩn bị kiến thức tìm kiếm thơng tin, phân tích hình ảnh có liên quan đến theo hướng dẫn yêu cầu GV hay nhóm trưởng IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Quan sát tranh, mẫu vật – tìm tịi phận - Hoạt động theo nhóm V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp( 1’) Kiểm tra cũ (4’): Câu 1: Sinh sản vơ tính gì? Nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật Câu 2: Nêu ưu điểm phương pháp giâm, chiết cành so với trồng mọc từ hạt? Nêu lợi ích phương pháp nhân giống vơ tính 3.Bài giảng (37’) Hoạt động (10’) Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính Xem mục 2.2.2 Ví dụ vận dụng quy trình hợp tác dạy học chương Sinh sản Hoạt động (20’) : Tìm hiểu sinh sản hữu tính thực vật có hoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: Tìm hiểu cấu tạo hoa HS: Quan sát sơ đồ câm số loại + GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ câm hoa, sau hồn thành sơ đồ cấu tạo cấu tạo hoa, HS quan sát mẫu hoa vật số loại hoa mang theo yêu cầu HS lên hoàn thành sơ đồ, HS khác học sinh hoàn thành sơ đồ cấu tạo nhận xét bổ sung hoa + Đáp án: GV: Gọi HS lên trình bày theo sơ đồ khuyết cấu tạo hoa: Cánh hoa Đầu5 nhụy Bao phấn Vòi6 nhụy BỘ NHỊ Chỉ nhị Bộ nhụy Bầu7 nhụy Đài hoa Nỗn Cấu tạo hoa Hoạt động: Tìm hiểu hình thành hạt phấn túi phơi GV: Treo tranh: hình 5.6 Hình thành túi phơi hình 5.8 Hình thành hạt phấn * HS hoạt động theo nhóm hồn lên bảng Giới thiệu tranh, u cầu HS thành câu trả lời yêu cầu: làm việc nhóm: đọc SGK, quan sát tranh mẫu vật hoa chuẩn bị thực nhiệm vụ - Vẽ sơ đồ hình thành hạt phấn - Vẽ sơ đồ hình thành túi phơi - Nêu điểm giống khác hai trình lần Quá trình hình thành hạt phấn * Q trình hình thành túi phơi GV: yêu cầu nhóm lên bảng để vẽ sơ đồ thực nhiệm vụ: Nhóm 1: Quan sát hình mơ tả lại hình thành hạt phấn sơ đồ Nhóm 2: Quan sát hình mơ tả lại hình thành túi phơi sơ đồ Đều giảm phân tế bào mẹ, sau q trình ngun Nhóm 3: Sự hình thành hạt phấn túi phân Đều tạo giao tử có (n) phơi có điểm giống khác NST nhau? - Khác nhau: hình thành túi phơi qua ba lần ngun phân a) Thụ phấn Hoạt động: Tìm hiểu trình thụ HS: Đại diện HS quan sát mô tả phấn thụ tinh tranh hình => Lớp nhận xét vổ GV : Cho học sinh xem clip trình thụ phấn yêu cầu học sinh nêu khái sung niệm thụ phấn Yêu cầu: GV : Cho học sinh xem clip hình - Thụ phấn tượng hạt phấn từ thức thụ phấn yêu cầu học sinh nêu nhị tiếp xúc với đầu nhụy hoa hình thức thụ phấn đặc điểm - Hình thức : hình thức đó, tác nhân thụ phấn + Tự thụ phấn : có hoa lưỡng tính chéo gì? GV: Nhận xét, đánh giá hoàn thiện + Thụ phấn chéo : có hoa đơn tính kiến thức cho HS có hoa lưỡng tính chín khơng lúc - Tác nhân thụ phấn chéo : trùng, gió, người b) Sự nảy mầm hạt phấn GV: Treo tranh phóng to SGK hình 42.2 Sự thụ tinh kép noãn Giới thiệu tranh, yêu cầu HS đọc SGK quan sát tranh Thụ tinh gì? Bằng sơ đồ mơ tả lại q trình thụ tinh kép diễn C) Thụ tinh:: nào? Thụ tinh kép có ý nghĩa gì? HS trao đổi thơng tin nhóm, vận dụng kiến thức để trả lời HS: Vai trò thụ tinh kép đảm bảo chắn dự trữ chất dinh dưỡng nỗn thụ tinh để ni phơi phát triển hình thành non tự dưỡng đảm bảo cho hậu khả thích nghi với điều kiện biến đổi mơi trường sống để trì nịi giống * Hình thức thụ tinh kép diễn theo sơ đồ sau: GV: Nhận xét, đánh giá khái quát kiến thức Hoạt động: Tìm hiểu tạo kết hạt GV : Yêu cầu học sinh đọc sách giáo HS : Sau thụ tinh(noãn chứa hợp tử khoa miêu tả hình thành hạt tế bào tam bội), noãn biến đổi thành phân loại hạt? hạt - Hợp tử phát triển thành phôi - Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng gọi nội nhũ(Phôi nhũ: mô nuôi dưỡng phôi phát triển) *2 loại hạt: - Hạt có nội nhũ: Một mầm - Hạt khơng có nội nhũ: Hai GV : Yêu cầu học sinh trình bày mầm trình hình thành HS : - Quả bầu nhụy phát triển GV: Gọi đại diện HS nhóm lên thành Bầu nhụy dày lên chun hóa trình bày túi chứa hạt, bảo vệ hạt giúp hạt phát tán GV: Nhận xét, đánh giá khái qt - Quả khơng qua thụ tinh nỗn gọi đơn tính Quả khơng có hạt chưa kiến thức đơn tính hạt thối hóa Hoạt động: Tìm hiểu chín Đại diện HS nhóm lên trình bày, + GV: Khi chín có biến đổi nhóm khác nhận xét bổ sung nào: + HS: Quả chín có biến đổi màu + GV: Tại chín có biến sắc, mùi vị đổi màu sắc, mùi vị? Sự biến đổi có ý nghĩ mặt sinh học? + GV: Có thể làm chín nhanh hay HS: Thuận lợi cho phát tán hạt chín chậm khơng? Điều kiện giống? định tượng đó? + HS: Có, điều kiện nhiệt độ định đến chín nhanh hay chậm * Nội dung II Sinh sản hữu tính thực vật có hoa Cấu tạo hoa - Cuống hoa ; tràng hoa ; đài hoa - Nhị hoa: nhị, túi phấn - Nhụy hoa : đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy Quá trình hình thành hạt phấn túi phơi a Hình thành hạt phấn : - Tế bào mẹ hạt phấn(2n) giảm phân tạo thành tế bào (n) - tế bào(n) nguyên phân tạo thành tế bào(n) : tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh sản + tế bào sinh dưỡng tạo thành ống phấn + tế bào sinh sản nguyên phân tạo thành tinh tử (2tinh trùng n) b Hình thành túi phôi : - tế bào(2n) giảm phân tạo thành tế bào(n) - tế bào tiêu biến tế bào nguyên phân liên tiếp lần tạo túi phôi - Túi phôi gồm tế bào (3 tế bào đối cực, tế bào trứng, tế bào kèm, nhân cực) Quá trình thụ phấn thụ tinh a Thụ phấn * Thụ phấn : - Thụ phấn tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy hoa - Hình thức : + Tự thụ phấn : có hoa lưỡng tính + Thụ phấn chéo : có hoa đơn tính có hoa lưỡng tính chín khơng lúc - Tác nhân thụ phấn chéo : côn trùng, gió, người * Sự nảy mầm hạt phấn : Hạt phấn rơi vào đầu nhụy gặp điều kiện thuận lợi sẻ nảy mầm : - Tế bào sinh dưỡng phát triển thành ống phấn Ống phấn theo vòi nhụy vào bầu nhụy - Tế bào sinh sản nguyên phân tạo thành hai tinh trùng b Thụ tinh - Thụ tinh hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng túi phơi để hình thành nên hợp tử, khởi đầu cá thể * Thụ tinh kép: - tinh trùng(n) + noãn(n)  hợp tử (2n) - tinh trùng(n) + nhân cực(2n)  nội nhũ(3n): cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển Sự tạo kết hạt a Hình thành hạt - Sau thụ tinh(noãn chứa hợp tử tế bào tam bội), noãn biến đổi thành hạt - Hợp tử phát triển thành phôi - Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng gọi nội nhũ(Phôi nhũ: mô nuôi dưỡng phôi phát triển) * Có loại hạt: - Hạt có nội nhũ: Cây Một mầm - Hạt khơng có nội nhũ: Cây Hai mầm b Hình thành - Quả bầu nhụy phát triển thành Bầu nhụy dày lên chuyên hóa túi chứa hạt, bảo vệ hạt giúp hạt phát tán - Quả không qua thụ tinh nỗn gọi đơn tính Quả khơng có hạt chưa đơn tính hạt thối hóa * Q trình chín quả: Quả hình thành -> sinh trưởng, phát triển thành chín với chuyển hóa sinh lí, sinh hóa làm biến đổi màu sắc, độ cứng xuất mùi vị, hương thơm đặc trưng, hấp dẫn thuận lợi cho phát tán hạt * Hoạt động 3(7’): Ứng dụng nông nghiệp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Trong sản xuất người nông dân bảo HS: Vận dụng kiến thức thực tiễn để quản dấm chín nào? trả lời HS trả lời: Cho ví dụ? - Dấm hoa thường ủ kín, đốt GV: Nêu ứng dụng sinh sản hữu hương hay than để tăng nhiệt độ tính nơng nghiệp? - Kho chứa thường có nhiệt độ GV: Nhận xét, đánh giá giúp HS thấp hoàn thiện kiến thức VD: Bảo quản cam mùa thu hoạch giữ lâu để tiêu thụ dần) Nội dung III Ứng dụng nông nghiệp - Dùng đất đèn sản sinh khí etilen làm chín nhanh - Auxin kết hợp nhiệt độ thấp: bảo quản lâu - Tạo không hạt: dùng auxin gberelin với cà chua, bầu bí, củng cố(3’) : Bằng sơ đồ em mơ tả q trình hình thành hạt phấn túi phơi đến q trình thụ phấn, thụ tinh, tạo quả, tạo hat ? Trả lời : Hoa Nhị Nhụy Bao phấn Noãn Tế bào mẹ noãn Tế bào mẹ hạt phấn Giảm phân tiểu bào tử đơn bội, tb bị tiêu biến tiểu bào tử đơn bội Nguyên phân lần Tb sinh dưỡng Nguyên phân 3lần Tế bào sinh sản Nhân cực Giao tử đực (n) Phơi Nỗn cầu Giao tử đực (n) Phơi nhũ Quả Hạt Dặn dị (1’) Học cũ xem trước VI RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong HS có khả năng: Mục tiêu kiến thức: - Nêu định nghĩa sinh sản vô tính động vật - Trình bày chế sinh sản vơ tính - Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật - Phân tích ưu điểm nhược điểm sinh sản vơ tính - Nêu ứng dụng sinh sản vơ tính đời sống Mục tiêu kỹ năng: - KN tư duy: Phân tích, tổng hợp thông qua quan sát nghiên cứu tài liệu sinh sản + KN so sánh thông qua phân biệt: Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật - Các KN hợp tác thông qua hoạt động nhóm: KN lập kế hoạch hợp tác, KN diễn đạt ý kiến, KN lắng nghe phản hồi, KN viết báo cáo Mục tiêu thái độ: - Hưởng ứng tích cực, hăng say phát biểu xây dựng - Củng cố niềm tin khoa học giới sống đa dạng lại có thống với II TRỌNG TÂM CỦA BÀI Các hình thức sinh sản vơ tính động vật III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp: trực quan vấn đáp - Phương pháp hợp tác nhóm: Kỹ thuật động não, cấu trúc Jigsaw IV CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đồ dùng dạy học: phấn, bảng, hình 44.1, 44.2, 44.3(SGK), sưu tầm tranh - Phiếu học tập sơ HTSS PHÂN ĐƠI NẢY CHỒI PHÂN MẢNH TRINH SINH Nhóm chuyên gia Nhóm chuyên gia Nhóm chuyên gia ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU KHÁC NHAU Nhóm chuyên gia ĐỘNG VẬT ĐẠI DIỆN Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tranh, tìm kiếm thơng tin liên quan đến nội dung học - Nghiên cứu SGK, thông tin, tranh để hồn thành phiếu học tập V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp: 1-2 phút: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy nêu hình thức sinh sản thực vật? 3.Giảng : Mở bài: Thực vật có hình thức: sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Vậy động vật có hình thức sinh sản nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vơ tính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Sử dụng kỹ thuật động não chia lớp I Sinh sản vơ tính gì? thành nhóm nhỏ, cho HS quan sát: H.44.1, H.44.2 yêu cầu HS trả lời HS chia làm nhóm hoạt động theo câu hỏi sau: kỹ thuật động não đưa hàng loạt Hãy cho biết cá thể tạo có ý tưởng để trả lời câu hỏi: tham gia cá thể? Có kết Đại diện HS trả lời theo nhóm hợp loại giao tử nào? Các cá thể học tập, nhóm nhận xét có đặc điểm sinh học so * Yêu cầu: với mẹ? - Cá thể tạo từ cá thể Hoàn thành lệnh trang 171 SGK? (Máy đầu chiếu) - Khơng có kết hợp giao tử Tại cá thể sinh sản vơ đực giao tử tính giống hệt cá thể mẹ? - Các cá thể có đặc điểm sinh GV gọi học sinh đề xuất ý tưởng có học giống hệt với cá thể mẹ ban đầu thể liệt kê lên bảng, vấn đáp GV tổng kết đánh giá ý tưởng - HS: Thực lệnh trang 171 SGK máy chiếu - Vì gen nhờ trình nguyên phân chép giống hệt mẹ HS Rút khái niệm sinh sản vơ tính động vật Nội dung I Sinh sản vơ tính gì? Khái niệm - Sinh sản vơ tính kiểu sinh sản mà cá thể sinh nhiều cá thể giống hệt mình, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng Cơ chế sinh sản vơ tính - Sinh sản vơ tính dựa q trình phân bào nguyên nhiễm, tế bào phân chia phân hóa để tạo cá thể Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính Xem mục 2.3.2 Ví dụ vận dụng quy trình rèn luyện kĩ hợp tác nhóm dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng sinh sản vơ tính động vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng sinh III Ứng dụng: sản vơ tính động vật (sử dụng kỹ thuật XYZ) - GV sử dụng kỹ thuật 633: Mỗi nhóm có người, người viết câu trả lời vòng phút Rồi chuyển HS hoạt động theo nhóm nhận câu hỏi viết câu trả vòng phút Rồi cho người khác nhóm chuyển cho người khác nhóm GV bắt đầu cho HS thảo luận câu hỏi: - Thế nuôi cấy mô? HS thảo luận câu hỏi trả lời * Yêu cầu nêu đuợc - Ứng dụng việc nuôi cấy mô? Nuôi mô sống - Tại chưa tạo cá thể từ tế bào mơ động vật có tổ - Nêu khái niệm, ứng dụng nuôi cấy mô phần nội dung chức cao? - Hiện nay, chưa tạo thể từ nuôi cấy mô sống động vật có tổ chức cao Do tính biệt hóa cao tế bào động vật có tổ chức cao Giáo viên tiếp tục sử dụng kỹ thuật Nhân vơ tính 633 HS nêu khái niệm ứng dụng - Thế nhân vô tính? - Ứng dụng nhân vơ tính? GV Giới thiệu: 1996, cừu Đoly nhân vơ tính - Tạo cá thể có đặc điểm sinh học giống cá thể ban đầu dùng động vật sinh theo thay cá thể ban đầu, dùng để phương pháp nhân vơ tính - Nhân vơ tính có ý nghĩa đời sống? - Giáo viên nhận xét rút kết luận tạo quan thay quan bị hư người Đại diện HS nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến ứng dụng sinh sản vơ tính động vật Nội dung III Ứng dụng: Nuôi mô sống - Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trường chất dinh dưỡng đầy đủ vơ trùng, tạo điều kiện thích hợp cho mơ sống phát triển - Ứng dụng: ghép da, ghép thận, ghép tim, ghép giác mạc… Nhân vơ tính - Nhân vơ tính chuyển nhân tế bào xoma vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi phát triển thành cá thể Ứng dụng : - Trong nơng nghiệp: nhân động vật có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng gia súc Khắc phục nguy tuyệt chủng số loài động vật hoang dã -Trong y học: áp dụng kỹ thuật nhân vơ tính để tạo quan thay quan bị bệnh, bị hỏng người Hoạt động Củng cố - đánh giá Câu Sinh sản vơ tính động vật gì? Có hình thức nào? Câu 2: Nhân vơ tính có ý nghĩa đời sống chúng ta? Em nghĩ nhân vơ tính người? Hoạt động Hướng dẫn nhà: Sinh sản hữu tính gì? Phân biệt hình thức thụ tinh thụ tinh So sánh khác sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Đọc soạn lệnh 45: sinh sản hữu tính động vật (SGK sinh học 11) PHỤ LỤC: Tìm hiểu biện pháp tránh thai * Nhóm 1: - Các tượng đánh dấu tuổi dậy Nam: Có khả xuất tinh, mộng tinh nữ: Xuất kinh nguyệt - Kinh nguyệt tượng xuất nữ giới, theo chu kì Khi trứng rụng thời gian khơng kết hợp với tinh trùng thải với lớp niêm mạc bị bong qua đường sinh dục Kinh nguyệt thảI gồm máu, chất nhầy, lớp niêm mạc tử cung, trứng… - Chu kì kinh nguyệt nữ giới: Kinh nguyệt xảy theo chu kỳ 28 ngày Trong đó: + Kinh nguyệt diễn ngày đầu gọi ngày hành kinh (1, 2, 3) + Từ ngày 3-13: ngày an toàn + Ngày 14-15: Ngày trứng rụng + Ngày 15-28: Ngày an toàn - Cơ chế tác dụng phương pháp tính ngày rụng trứng: u cầu trình bày phần nội dung (Học sinh dùng tranh : Sơ đồ chu kì kinh nguyệt nữ giới để giải thích) Tranh : Sơ đồ chu kì kinh nguyệt nữ giới * Nhóm 2: - Cơ chế tác dụng phương pháp bao cao su tránh thai: Học sinh trình bày phần nội dung - Đặc điểm bao cao su tránh thai: + Bao cao su có tên gọi khác áo mưa, bao dương vật, condom, capot + Là loại bao mỏng, mềm nhạy cảm làm cao su nhân tạo, lồng vào dương vật cương cứng để tránh thai Hình Bao cao su dành cho nam giới Hình Bao cao su dành cho phụ nữ - Các loại bao cao su: + Có hai loại bao cao su bao cao su cho nam giới bao cao su cho nữ giới + Một số loại bao cao su thị trường: OK, Trust, Pleasure, Intimiti, … - Cách sử dụng bao cao su: + Bao cao su dành cho nam giới: 1.Xé hộp bao, lấy cẩn thận tránh làm rách BCS Bóp đẩy khơng khí khỏi bao cao su nhằm đủ khơng khí để giữ tinh trùng Bóp chặt đầu BCS, vuốt nhẹ viền BCS bao phủ đến tận gốc dương vật cương cứng Sau quan hệ xong, tháo bỏ BCS lúc dương vật cương cúng, tránh tinh dịch rơi Vứt bỏ BCS vào sọt rác Không sử dụng lại + Cách sử dụng BCS dành cho nữ giới: *Nhóm 3: - Cơ chế tác dụng thuốc tránh thai: Trình bày phần nội dung - Một số loại thuốc tránh thai: Postino (ngừa thai khẩn cấp),olag, Ky, Exluton - Một số vấn đề cần ý sử dụng thuốc tránh thai: + Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp: Có thể dùng sau quan hệ ( khoảng 72 giờ) Khơng nên dùng nhiều lần ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ (không nên dùng lần/tháng) Khi sử dụng cần làm theo hướng dẫn bác sỹ nhà sản xuất + Đối với thuốc tránh thai hàng ngày: Phải uống đặn ngày lần theo Dùng thuốc tránh thai có số tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khoẻ Do đó, khơng nên q lạm dụng thuốc tránh thai *Nhóm - Cơ chế tác dụng phương pháp dụng cụ tử cung: Phần nội dung, HS dùng tranh minh hoạ để trình bày Hình: Vịng tránh thai - Cơ chế tác dụng phương pháp triệt sản nữ: Học sinh sử dụng hình vẽ để giải thích (như phần nội dung) - Thực trạng việc nạo phá thai thiếu niên Việt nam nay: Theo khảo sát đây, có khoảng từ 20%-30% ca nạo phá thai trường hợp nằm tuổi vị thành niên - Không nên nạo phá thai, đặc biệt tuổi vị thành niên gây nên hậu xấu sức khoẻ: Thủng tử cung, xuất huyết (nếu phá thai muộn), nhiễm trùng vùng chậu, sa con, vô sinh, tử vong, ảnh hưởng lớn đến tâm lí, sức khoẻ, nịi giống - Tác dụng chung phương pháp tránh thai: + Điều chỉnh số lượng sinh, góp phần thực sinh đẻ có kế hoạch + Giảm trường hợp có thai ngồi ý muốn, nạo phá thai… - Tuổi vị thành niên không nên sử dụng biện pháp tránh thai như: Triệt sản nam, triệt sản nữ ... sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT 32 CHƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 THPT 35 2.1 CẤU TRÚC KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM ... rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT - Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ hợp tác nhóm cho học sinh - Thiết kế giáo án dạy học chương Sinh Sản - Sinh học. .. tài ? ?Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế quy trình số cơng cụ nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ hợp tác nhóm dạy học chương

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan