Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

170 690 5
Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ NGA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 11 THPT) THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ NGA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 11 THPT) THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM VINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm - Khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo TS Lê Danh Bình – Khoa Hóa trường Đại học Vinh thầy giáo TS Nguyễn Xuân – Thành phố Vinh dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Hồng Mai, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 10 năm 2014 Hồ Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận việc phát huy tính tích cực học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học tập 1.1.2 Cơ sở tâm lý học tính tích cực học tập 1.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.2 Các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Nét đặc trưng PPDH tích cực 1.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 14 1.3 Thí nghiệm hóa học dạy học 19 1.3.1 Vai trị thí nghiệm dạy học hố học 19 1.3.2 Thí nghiệm giáo viên 21 1.3.2.1 Những yêu cầu sư phạm kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm 21 1.3.2.2 Phối hợp lời nói GV với việc biểu diễn thí nghiệm 22 1.3.3 Thí nghiệm học sinh 23 1.3.3.1 Thí nghiệm HS nghiên cứu tài liệu 23 1.3.3.2 Thí nghiệm thực hành phịng thí nghiệm 25 1.3.3.3 Thí nghiệm đơn giản giao cho HS làm nhà 26 1.3.4 Đảm bảo an toàn sử dụng thí nghiệm 26 1.3.4.1 Thí nghiệm với chất độc 26 1.3.4.2 Thí nghiệm với chất dễ ăn da làm bỏng 27 1.3.4.3 Thí nghiệm với chất dễ bắt lửa 27 1.3.4.4 Cách sơ cứu gặp tai nạn 27 1.3.5 Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 28 1.4 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương 2: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 36 2.1 Phân tích mục tiêu - nội dung- cấu trúc chương trình hóa học lớp 11 THPT 36 2.1.1 Mục tiêu 36 2.1.2 Nhiệm vụ, cấu trúc 37 2.1.3 Phân tích nội dung 39 2.2 Xây dựng hệ thống thí nghiệm hóa học lớp 11 45 2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực 45 2.2.2 Danh mục thí nghiệm 46 2.3 Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS 58 2.3.1 Quy trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực 58 2.3.2 Sử dụng thí nghiệm biểu diễn GV 60 2.3.2.1 Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề 60 2.3.2.2 Sử dụng thí nghiệm so sánh, đối chứng 65 2.3.2.3 Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động nghiên cứu tính chất chất 69 2.3.2.4 Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dự đốn lí thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết 77 2.3.3 Sử dụng thí nghiệm HS 81 2.3.3.1 Thí nghiệm HS học 81 2.3.3.2 Thí nghiệm thực hành HS 86 2.3.3.3 Thí nghiệm ngoại khóa, nhà 90 2.4 Thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực 98 2.4.1 Giáo án có sử dụng thí nghiệm biểu diễn GV 98 2.4.2 Giáo án có sử dụng thí nghiệm HS học mới, thí nghiệm nhà 103 2.4.3 Giáo án có sử dụng thí nghiệm thực hành HS 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG 118 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 120 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 120 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 120 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 121 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 121 3.3.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 121 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 121 3.3.4 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 122 3.4 Các phương pháp phân tích kết thực nghiệm 122 3.4.1 Phương pháp phân tích định tính kết 122 3.4.2 Phương pháp phân tích định lượng kết kiểm tra 122 3.4.3 Phân tích số liệu thống kê 123 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 124 3.5.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 124 3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 126 3.5.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 131 TIỂU KẾT CHƯƠNG 133 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 134 I ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỀ RA CHO LUẬN VĂN 134 II NHỮNG KIẾN NGHỊ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 16 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT : Bài tập CH : câu hỏi Dd : dung dịch GV : giáo viên HCHC : Hợp chất hữu HS : học sinh PPDH : phương pháp dạy học PTHH (pthh) : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng SBT( sbt) : sách tập SGV (sgv) : sách giáo viên SGK : Sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông PTN : phịng thí nghiệm TN : thực nghiệm ĐC (Đc) : đối chứng TN1 : thí nghiệm TN2 : thí nghiệm TN3 : thí nghiệm đktc : điều kiện tiêu chuẩn G : giỏi K : TB : trung bình YK : yếu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 1……………………………….127 Hình 3.2 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 1………………………………128 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 2……………………………….130 Hình 3.4 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 2………………………………130 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân phối kết kiểm tra thực nghiệm 1………………… 126 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 1…… 126 Bảng 3.3 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 1………………………… 127 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 1……………….128 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra lần 2………………………………………… 129 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 2…… 129 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 2………………………… 130 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 2……………….131 Số oxi hóa N -3, số oxi hóa Dung dịch NH3 thể tính chất thấp  có tính khử bazơ yếu nào? Đề xuất thí Tính bazơ yếu NH3 thể nghiệm chứng minh tính bazơ yếu qua phản ứng : NH3 - Tác dụng với nước - Tác dụng với axit - Tác dụng với dung dịch muối GV đặt vấn đề: Tại dung dịch NH3 làm phenolphtalein hóa hồng? Yêu cầu HS dựa vào thuyết axit – bazơ Bronstet viết phương trình điện li NH3 nước để giải thích  Nhận biết amoniac cách nào? * Tính bazơ yếu: - Tác dụng với nước: NH3 + H2O  NH 4 + OHIon amoni Nhận biết NH3 cách: dùng giấy quỳ tím ẩm dung dịch GV làm thí nghiệm: NH3 (k) tác dụng phenolphtalein HCl (k): Lấy hai đũa thuỷ tinh đầu có - Tác dụng với axit: bơng, nhúng đồng thời hai đũa thuỷ tinh vào hai bình đựng đựng dd NH3 đặc dd HCl đặc, cho hai đầu tiếp xúc Hiện tượng: Xuất khói trắng NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl Amoni clorua NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Amoni sunfat Giáo viên yêu cầu HS quan sát, giải thích tượng, viết pthh Kết luận: NH3 khí hay lỏng thể tính bazơ HS vận dụng: viết phương trình phân tử ion rút gọn cho dung dịch NH3 Hiện tượng: phản ứng với dd HNO3, H2SO4 + Ống 1: xuất kết tủa keo GV bổ sung: Với dung dịch axit trắng khác, NH3 có phản ứng tương tự GV làm thí nghiệm so sánh: Nhỏ từ từ đến dư NH3 vào hai ống nghiệm: Ống 1: chứa dd AlCl3 + Ống 2: khơng có tượng - Tác dụng với dung dịch muối: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl (Keo trắng) NaCl + NH3 + H2O  không phản ứng Dung dịch amoniac tác dụng với dd muối nhiều kim loại tạo thành hiđroxit không tan Ống 2: chứa dd NaCl kim loại HS vận dụng: viết phương trình phân tử ion rút gọn cho dd NH3 phản ứng với dd FeCl3 FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3  + 3NH4Cl Quan sát tượng, giải thích viết phương trình phân tử ion rút gọn?  Dd NH3 nhận biết số dd muối Dd NH3 tác dụng với dd muối nào? Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học NH3: Khả tạo phức (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn GV – TN nêu vấn đề) GV làm thí nghiệm: nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 Dự đoán: + Khơng phản ứng + Có phản ứng Hiện tượng: tạo dung dịch phức chất màu xanh Khả tạo phức: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2  + (NH4)2SO4 (xanh) Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 HS thảo luận theo phiếu học tập số 4: (xanh thẫm) Nếu thực thí nghiệm: nhỏ từ từ AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]Cl dd NH3 vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 Dự đoán tượng xảy Quan sát thí nghiệm, nêu tượng Dd NH3 có khả hịa tan hiđroxit hay muối tan số kim loại tạo thành dung dịch Giải thích NH3 tác dụng dd phức chất muối CuSO4 lại khơng tạo kết tủa? Ngồi tính bazơ, NH3 cịn tính chất nào? Vì NH3 có tính chất đó? Hoạt động 5: Nghiên cứu tính chất hóa học NH3: Tính khử (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn GV – TN nghiên cứu tính chất) GV đặt vấn đề: Ngồi tính chất - Tính khử: trên, NH3 cịn thể tính chất gì? N có trạng thái oxi hóa nào? Dự đốn tính chất hóa học NH3 dựa vào thay đổi số oxi hóa nitơ ỏ NH3 Bổ sung: So với H2S, tính khử NH3 yếu Tính khử NH3 biểu nào? Có thể tác dụng với chất gì? GV làm TN: Điều chế đốt khí amoniac oxi, tác dụng CuO Hiện tượng: + Khi đốt khí oxi, NH3 cháy với lửa màu vàng + CuO màu đen thành Cu màu đỏ Pthh: 3 0 t N H + 3O2  N  +  6H2O 3 2 t  N H + 5O2  N O  + xt HS nêu tượng phản ứng 6H2O 3 quan sát được, giải thích thí nghiệm Viết ptpư xảy Xác định số oxi 3 t N H + 3CuO  3Cu +  hóa vai trò chất phản ứng GV giúp HS kết luận: NH3 chất N H + 3Cl2  N  + 6HCl N  + 3H2O khử, tác dụng với chất oxi hóa Cl2, O2, oxit kim loại Ngồi có khả tạo phức với nhiều ion kim loại nhờ lien kết cho nhận Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng NH3 GV cho HS xem hình ảnh ứng dụng NH3 sống HS kết hợp SGK nêu số ứng dụng NH3 Hoạt động 7: Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3 (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn GV) GV làm TN: điều chế NH3 phịng HS dựa vào SGK trình bày thí nghiệm u cầu HS trình bày phương pháp điều chế viết ptpư Trong công nghiệp, NH3 sản xuất nào? Hoạt động 8: Củng cố dặn dị - Hồn thành dãy chuyển hố sau:  NH3  NH4NO2  N2   N2   Fe(OH)3 - Làm tập SGK SBT.- Chuẩn bị nội dung phần sau Giáo án thực nghiệm 2: Bài: Hợp chất cacbon (tiết 2) (Bài 16- CB, 21- NC) I Mục tiêu học: Kiến thức: HS biết: - Cấu tạo phân tử CO2 - Tính chất vật lí hóa học CO2 - Các phương pháp điều chế ứng dụng CO2 - Tính chất vật lí hóa học axit cacbonic muối cacbonat Kĩ năng: - Củng cố kiến thức liên kết hóa học - Vận dụng kiến thức để giải thích tính chất ứng dụng oxit cacbon đời sống kĩ thuật - Rèn luyện kĩ giải tập lí thuyết tính tốn có liên quan Tình cảm, thái độ: Có ý thức u q bảo vệ mơi trường khí II Chuẩn bị: - Hóa chất: CaCO3, HCl, Mg, quỳ tím, dd Ca(OH)2 - Dụng cụ: dụng cụ điều chế chất khí, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, bình tam giác III Phương pháp: Đàm thoại – nêu vấn đề - liên hệ thực tế - trực quan IV Tiến trình tổ chức dạy học: 10 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Cacbon monooxit có tính chất đặc trưng nào? Viết pthh minh họa - Cho số hợp chất thể số oxi hóa cacbon Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử tính chất vật lí CO2 Yêu cầu HS viết CTCT CO2, nêu nhận xét - Cấu tạo phân tử CO2 CTCT: :O=C=O: Liên kết C– O liên kết CHT có cực, có cấu tạo thẳng nên phân tử CO2 khơng có cực GV nêu vấn đề: Khí CO2 có tính chất vật lí gì? - Tính chất vật lí: HS lắng nghe, nắm vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hóa học điều chế CO2 (Sử dụng thí nghiệm HS học mới) Yêu cầu HS dựa vào CTCT CO2 CTCT: O= C= O số oxi hóa C để dự đốn tính C có số oxi hóa +4 chất CO2 - Dự đoán: + CO2 oxit axit + C có số oxi hóa cao nên có tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh - CO2 oxit axit: tác dụng với H2O tạo axit, tác dụng bazơ, oxit bazơ Hãy lựa chọn phản ứng hóa học để kiểm kiệm điều dự đốn Đề xuất dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm - Tác dụng kim loại có tính khử mạnh: Mg, Al Điều chế CO2 từ CaCO3, dd HCl, thử khí sinh giấy quỳ tím ẩm, dẫn khí vào Ca(OH)2 11 Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Quan sát, giải thích tượng, viết phương trình phản ứng Xác nhận tính đắn dự dốn GV lưu ý: Dẫn khí CO2 vào dd bazơ Đốt dây Mg đưa vào lọ khí CO2 tạo loại muối tùy thuộc tỉ lệ chất tham gia phản ứng Nêu kết luận tính chất CO2 Vận dụng: Có thể nhận biết khí CO2 cách nào? Khí CO2 làm quỳ tím ẩm hóa hồng, làm đục nước vơi trong, sau dd Tại khơng dùng bình chữa cháy suốt trở lại CO2 để dập tắt đám cháy kim loại? CO2 + H2O H2CO3 Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Dây kim loại Mg cháy sáng khí CO2 tạo thành bột trắng (MgO) muội than (C) CO2 + 2Mg  2MgO + C Kết luận: CO2 thể tính chất Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu cách điều chế CO2 công nghiệp phịng thí nghiệm Viết ptpư oxit axit có tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh HS trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất axit cacbonic muối cacbonat (Sử dụng TN HS học mới) Axit H2CO3 có tính chất hóa học gì? Axit H2CO3 axit yếu 12 Viết ptpư chứng minh Axit cacbonic tạo loại muối nào? Cho ví dụ Nhận xét tính tan muối cacbonat GV lưu ý: Muối cacbonat tan bị thủy phân GV đặt vấn đề: Muối cacbonat có tính chất hóa học nào? bền: H2CO3 H+ + HCO3 , K1 = 4,5.10-7 HCO3 H  + CO32 ,K2 = 4,8 10-11 - Tính chất muối cacbonat: + Muối trung hịa kim loại kiềm, amoni muối hiđrocacbonat dễ tan nước trừ NaHCO3 + Muối cacbonat trung hòa kim loại khác khơng tan tan nước HS làm thí nghiệm: + Ống 1: cho vài giọt dd HCl vào dd Nêu tượng, viết ptpư Na2CO3 GV hướng dẫn HS so sánh, rút tính chất hóa học muối cacbonat - Từ ống nghiệm 1, rút nhận xét gì? + Ống 2: cho vài giọt dd HCl vào dd NaHCO3 - Từ ống nghiệm 2, rút kết luận tính chất muối NaHCO3 + Ống 3: Cho dd Ca(OH)2 vào dd NaHCO3 13 - Hiện tượng: + Ống 1: sủi bọt khí CO2 Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2 O + Ống 2: sủi bọt khí CO2 NaHCO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2 O + Ống 3: xuất kết tủa trắng GV bổ sung: Muối axit + bazơ: CaCO3 kim loại  muối; khác kim loại  Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + muối Na2CO3 + H2O - Kết luận: GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân: + Muối cacbonat, hiđrocacbonat tác t Muối trung hòa  oxit kim loại + dụng với axit  CO2 + Muối hiđrocacbonat tác dụng với t Muối axit  muối trung hịa + dung dịch kiềm Ví dụ: NaHCO3  H2 O Yêu cầu HS viết ptpư - Phản ứng nhiệt phân: + Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt + Các muối khác muối hiđrocacbonat dễ bị thủy phân đun nóng t MgCO3  MgO + CO2  Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Củng cố tập sau: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm: 14 A Al2O3, Cu, MgO, Fe B Al2O3, Cu, Mg, Fe C Al, Cu, Mg, Fe D Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3 Những người đau dày thường có pH< (bình thường pH từ đến 3) Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn ít: A Nước cam B Dd NaNO3 C Dd C12H22O11 D Dd NaHCO3 - Chuẩn bị 15 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra lần (Sau dạy giáo án thực nghiệm 1) Thời gian: 45 phút Phần trắc nghiệm:(5 điểm) Câu 1: Một nhóm học sinh thực thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Hiện tượng quan sát đầy đủ là: A Có kết tủa màu xanh lam tạo thành B Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành C Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm D Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ Câu 2: Amoniac phản ứng với tất chất nhóm sau (các điều kiện coi có đủ): A HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3 B H2SO4, PbO, FeO, NaOH C HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 3: Trong dung dịch, amoniac bazơ yếu do: A Amoniac tan nhiều nước B Phân tử amoniac phân tử có cực C Khi tan nước, amoniac kết hợp với nước tạo ion NH 4 OH  D Khi tan nước, phần nhỏ phân tử amoniac kết hợp với ion  H  nước, tạo ion NH OH  Câu 4: Dung dịch amoniac hòa tan Zn(OH)2 do: A Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính B Zn(OH)2 bazơ tan C Zn(OH)2 có khả tạo thành phức chất tan, tương tự Cu(OH)2 D NH3 hợp chất có cực bazơ yếu Câu 5: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm sau: Nhỏ vài giọt AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl, sau nhỏ từ từ giọt NH3 dư Hiện tượng quan sát đầy đủ A Có kết tủa màu trắng tạo thành 16 B Kết tủa màu trắng nhạt dần C Lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau kết tủa tan D Không xuất kết tủa Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: Có bình đựng riêng biệt chất khí: N2, O2, NH3, Cl2 CO2 Hãy đưa thí nghiệm đơn giản để nhận bình đựng khí NH3 Câu 2: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu chất rắn A khí B a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính thể tích khí B (đktc) b Ngâm chất rắn A dung dịch HCl 2M dư Tính thể tích dung dịch axit tham gia phản ứng Coi hiệu suất trình 100% Đáp án Phần trắc nghiệm: (5 điểm) 1C 2A 3D 4C 5C Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nhận biết NH3 số bình khí: N2, O2, NH3, Cl2 CO2 Cách 1: Dùng giấy quỳ tím tẩm ướt đưa vào miệng bình khí Ở bình quỳ tím chuyển màu xanh bình khí NH3 Cách 2: Dùng que quấn tẩm dung dịch HCl đặc đưa vào miệng bình Ở bình xuất khói màu trắng bình khí NH3 Câu (2 điểm): a 2NH3 mol 0,1 mol + t 3CuO  3Cu  mol 0,15 mol + 3H2O mol 0,15 mol + N2 mol 0,05 mol Thể tích khí B là: 0,05 22,4 = 1,12 lít b Chất rắn A gồm: 0,15mol Cu 0,4 - 0,15 = 0,25 mol CuO Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl HCl + CuO  CuCl2 + H2O mol mol 0,5 mol 0,25 mol 17 Thể tích dung dịch HCl 2M là: 0, = 0,25 lít Đề kiểm tra lần (Sau dạy giáo án thực nghiệm 2) Thời gian: 45 phút Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím Dung dịch có màu nào? A Xanh B Đỏ C Tím D Khơng màu Câu 2: Để phân biệt khí CO2 khí SO2, dùng: A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Br2 C Dung dịch NaOH D Dung dịch KNO3 Câu 3: Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy sau đây? A Magiê B.Cacbon C Photpho D Metan Câu 4: Nước đá khơ khí sau trạng thái rắn? A CO B CO2 C SO2 D NO2 Câu 5: Sục từ từ CO2 vào nước vôi (dung dịch Ca(OH)2) Hiện tượng xảy là: A Nước vôi đục dần trở lại B Nước vơi khơng có tượng C Nước vơi hố đục D Nước vơi lúc hoá đục Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: Hồn thành phương trình hóa học sau : t (1) CO + O2   t , xt (2) CO + Cl2   t (3) CO + CuO   t (4) CO2 + Mg   t (5) CO2 + CaCO3 + H2O   18 (6) CO2 (dư) + Ba(OH)2  Câu 2: Cho số liệu thực nghiệm sau: - Cho 22,4 lít hỗn hợp A gồm hai khí CO CO2 qua than nóng đỏ (khơng có mặt khơng khí) thu khí B tích lớn thể tích A 5,6 lít - Dẫn B qua dung dịch canxi hiđroxit dư thu dung dịch chứa 20,25g Ca(HCO3)2 a Viết phương trình hóa học b Xác định thành phần phần trăm (về thể tích) hỗn hợp khí A Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Đáp án: Phần trắc nghiệm: (5 điểm): 1B 2B 3A 4B 5A Phần tự luận: (5 điểm): Câu 1: (3 điểm): 2 4 t (1) C O + O2  C O2  2 4 t , xt (2) C O + Cl2  C OCl2  2 4 t (3) C O + CuO  Cu + C O2  4 0 t (4) C O2 + Mg  2MgO + C  t (5) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2  (6) CO2 (dư) + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 Câu 2: (2 điểm): t a CO2 + C  2CO  2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 b CO2 tác dụng với C nhiệt độ cao: t CO2 + C  2CO (1)  Vì hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với nước vôi tạo thành Ca(HCO3)2 nên chứng tỏ hỗn hợp B cịn có CO2 chưa phản ứng với C 19 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 2mol (2) 1mol  0,25mol 0,125mol (20,25 g) Gọi x, y thể tích CO CO2 có 22,4 lít hỗn hợp khí A Theo phương trình (2) VCO dư sau phản ứng (1) 0,25 22,4 = 5,6 (lít)  VCO phản ứng theo phương trình (1) = (y- 5,6) (lít) Theo ta có hệ phương trình: x  y  22,    x  2( y  5, 6)  5,  28  x  11,    y  11,  Thể tích CO2 chiếm 50%, thể tích CO chiếm 50% 20 ... pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học lớp 11 theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức sử dụng thí nghiệm hóa học lớp 11 THPT theo hướng dạy học tích cực, ... chức dạy học (chương trình hóa học 11 THPT) theo hướng dạy học tích cực Trên sở tăng cường đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, tiến hành nghiên cứu đề tài: Sử dụng thí nghiệm. .. nhằm nâng cao hiệu dạy học (chương trình hóa học 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan