Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

167 399 0
Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ CẦM SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2014 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ CẦM SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN NĂM VINH – 2014 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 2 Lun vn Thc s Chuyờn ngnh: Lớ lun v phng phỏp DHHH LI CM N hon thnh lun vn ny, tụi xin by t lũng bit n sõu sc n: - Thy giỏo PGS.TS. Lờ Vn Nm, ging viờn khoa Húa hc, Trng i Hc Vinh, ó hng dn v giỳp tụi rt tn tỡnh trong quỏ trỡnh nghiờn cu v hon thnh ti. - Thy giỏo PGS.TS. Nguyn Xuõn Trng v Cụ giỏo TS. Nguyn Th Bớch Hin ó dnh nhiu thi gian c v vit nhn xột cho lun vn. - Phũng o to Sau i hc, Ban ch nhim khoa Hoỏ hc cựng cỏc thy giỏo, cụ giỏo thuc B mụn Lớ lun v Phng phỏp dy hc hoỏ hc khoa Hoỏ hc trng H Vinh ó giỳp , to mi iu kin thun li nht cho tụi hon thnh lun vn ny. - Ban giỏm hiu cựng tp th giỏo viờn v hc sinh trng THPT Lờ Vit Thut, THPT Din Chõu II, THPT Ca Lũ Tnh Ngh An ó to iu kin giỳp tụi trong quỏ trỡnh thc nghim ti. - ng nghip v bn bố ó h tr tụi v chuyờn mụn, gúp ý cho tụi khi tin hnh ging dy v c khi tụi gp khú khn v thi gian trong quỏ trỡnh va i dy va i hc. Cui cựng tụi xin gi li cm n n nhng ngi thõn yờu nht luụn ng viờn, khớch l tụi trong quỏ trỡnh hc tp. Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Lê Thị Cầm GVHD: PGS.TS Lờ Vn Nm HV: Lờ Th Cm 3 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập hoá học DH Dạy học ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm TV Thành viên PTN Phòng thí nghiệm GD Giáo dục GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh PTHH Phương trình hoá học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa BTH Bảng tuần hoàn TNKQ Thực nghiệm khách quan DHHH Dạy học hoá học GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 4 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 8 1. Lí do chọn đề tà 2 8 2. Mục đích nghiên cứu 9 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: 9 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9 5.3. Phương pháp xử lí thông tin bằng thống kê toán học 10 6. Giả thuyết khoa học 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1. Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng DHHT trong giáo dục ở một số nước trên thế giới 11 1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học và vấn đề hợp tác học tập của học sinh 13 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay 13 1.2.2. Vấn đề hợp tác học tập của học sinh 14 1.3. Phương pháp dạy học tích cực 15 1.3.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 15 1.3.2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 15 1.4. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ là một PPDH tích cực 16 1.4.1. Khái niệm dạy học hợp tác 17 1.4.1.1. Một số quan điểm về dạy học hợp tác 17 1.4.1.2. Các cơ sở khoa học về phương pháp dạy học hợp tác 19 1.4.2. Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 20 1.4.2.1. Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực 20 1.4.2.2. Hoạt động xây dựng nhóm 21 1.4.2.3. Ràng buộc trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhóm 21 1.4.2.4. Quá trình hoạt động nhóm, học sinh nhận thức được tầm quan trọng của các kĩ năng học hợp tác 22 1.4.2.5. Kĩ năng hợp tác 22 1.4.3. Cấu trúc của dạy học hợp tác theo nhóm 23 1.4.4. Quản lí tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm 24 1.4.4.1. Quan niệm về tổ chức giờ học theo nhóm 25 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 5 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH 1.4.4.2. Một số kiểu cấu trúc tổ chức hoạt động nhóm 25 1.4.4.3. Các hình thức tổ chức giờ học theo nhóm 29 1.4.4.4. Một số điều kiện cơ bản khi tổ chức giờ học theo nhóm 36 1.5. Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác theo nhóm 36 1.5.1. Ưu điểm của dạy học hợp tác theo nhóm 36 1.5.2. Nhược điểm của dạy học hợp tác theo nhóm 38 1.6. Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ trong dạy và học bộ môn hóa học ở trường THPT 39 1.6.1. Mục tiêu điều tra 39 1.6.2. Đối tượng điều tra 39 1.6.3 Kết quả điều tra 39 1.6.3.1 Tỷ lệ % số phiếu đồng ý với các nội dung điều tra 39 1.6.3.2. Nhận xét 41 1.6.3.3. Nguyên nhân 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 43 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PPDH HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT 44 2.1. Tổng quan về chương trình Hoá học 10 – cơ bản 44 2.1.1. Mục tiêu môn học 44 2.1.2. Cấu trúc của chương trình 45 2.1.3. Kế hoạch dạy học `47 2.2. Sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học 10 - chương trình cơ bản ở trường THPT 48 2.2.1. Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong các bài dạy về học thuyết, định luật và khái niệm hoá học cơ bản 48 2.2.1.1. Đặc điểm các bài học về học thuyết, định luật và khái niệm hoá học cơ bản 49 2.2.1.2. Một số nguyên tắc về phương pháp dạy học theo nhóm trong các bài dạy về học thuyết, định luật và khái niệm hoá học cơ bản 50 2.2.1.3. Các cấu trúc hoạt động và học tập hợp tác có thể sử dụng cho loại bài dạy học thuyết, định luật và khái niệm hóa học cơ bản 51 2.2.1.4. Thiết kế một số giáo án sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ các bài về học thuyết, định luật và khái niệm hoá học cơ bản 56 2.2.2. Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong các bài dạy về nguyên tố và chất 61 2.2.2.1. Đặc điểm các bài học về nguyên tố và chất 61 2.2.2.2. Một số nguyên tắc, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ trong các bài dạy về GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 6 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH nguyên tố và chất 62 2.2.2.3. Các nội dung học tập có thể tổ chức hoạt động nhóm trong các bài về nguyên tố và chất 63 2.2.2.4. Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm trong các bài về nguyên tố và chất 64 2.2.2.5. Thiết kế một số giáo án sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ các bài về nguyên tố và chất 73 2.2.3. Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong các bài luyện tập, ôn tập. 2.2.3.1. Đặc điểm các bài học luyện tập, ôn tập 80 2.2.3.2. Hệ thống bài luyện tập – ôn tập trong chương trình hóa học lớp 10 THPT 81 2.2.3.3. Một số nguyên tắc về phương pháp dạy học theo nhóm trong các bài dạy luyện tập, ôn tập 81 2.2.3.4. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong các bài về ôn tập, luyện tập 82 2.2.3.5. Thiết kế một số giáo án sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ các bài ôn tập, luyện tập 89 2.2.4. Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ các bài thực hành trong DH HH 98 2.2.4.1. Đặc điểm các bài thực hành trong DH HH 98 2.2.4.2. Một số nguyên tắc về phương pháp dạy học theo nhóm các bài thực hành trong DH HH 99 2.2.4.3. Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác trong bài thực hành hoá học 99 2.2.4.3.1. Các nội dung học tập có thể tổ chức hoạt động nhóm nhỏ trong bài thực hành hoá học 99 2.2.4.3.2. Tổ chức hoạt động học tập hoạt động nhóm nhỏ trong bài thực hành hoá học 100 2.2.4.4. Xây dựng một số giáo án bài dạy thực hành có sử dụng phương pháp DHHT theo nhóm 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 108 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 109 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm sư phạm 109 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 109 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 109 3.1.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 110 3.2. Đối tượng thực nghiệm 110 3.3. Tiến hành thực nghiệm 112 3.4. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm 113 3.5. Kết quả điều tra trước thực nghiệm 112 3.6. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 113 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 7 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH 3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm 120 3.7. Ý kiến của GV tham gia thực nghiệm 121 3.8. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm 122 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 124 A. KẾT LUẬN 125 B. ĐỀ XUẤT 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 Phụ lục 1: MẪU CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA 129 Phụ lục 2: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 134 Phụ lục 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 158 MỞ ĐẦU GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 8 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH 1. Lí do chọn đề tài UNESCO xác định bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI là: “ Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để chung sống” có ý nghĩa rất quan trọng trong sự thành công của mỗi cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội. Mục tiêu giáo dục của thế giới cho thấy rõ giáo dục không chỉ cung cấp kiến thức mà còn phải hình thành cho người học những kĩ năng, thái độ để họ có thể sống và làm việc trong xã hội luôn thay đổi sau khi hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông. Đi cùng với xu hướng đó, Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định: “Đầu tư cho giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đặc biệt là trong thời đại ngày nay, khi mà công nghệ khoa học đang phát triển như vũ bão trên quy mô toàn cầu, tri thức nhân loại không ngừng tăng lên thì vai trò của giáo dục ngày càng quan trọng công tác đào tạo nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của xã hội mới. Trong xã hội mới đòi hỏi con người phải có trí tuệ, phải có tri thức, phải có năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động, tự lực và có trách nhiệm, có năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp và khả năng học tập suốt đời. Để đáp ứng những đòi hỏi này của xã hội, giáo dục Việt Nam đã và đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để có được nền giáo dục đó, ngành giáo dục đã triển khai hàng loạt các biện pháp mang tính đồng bộ như: đổi mới phương pháp dạy học và chương trình giáo dục ở các cấp, thực hiện luật giáo dục mới…Trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một việc làm đã và đang được toàn ngành giáo dục hưởng ứng và đã có một số kết quả đáng ghi nhận nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo con người theo yêu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Nói chung không có phương pháp nào phát huy được hiệu quả ở mọi lúc đối với tất cả mọi người học, vì dạy học là những tiến trình rất phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuỳ vào nội dung, mục tiêu bài học và đối tượng người học mà giáo viên lựa chọn phương pháp giáo dục tối ưu nhất. Trong số các PPDH tích cực thì DHHT nhóm nhỏ đã được nhiều nhà giáo dục quan tâm bởi đặc điểm của DHHT nhóm là thông qua hoạt động học tập, học sinh được hình thành và phát triển các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, ngôn ngữ, khả năng hợp tác, làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm cũng như kiến thức …từ đó phát triển tư duy, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời lĩnh hội được kiến thức bài học và kiến thức xã hội. Đó chính là nền tảng cho việc hình thành , phát triển và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Ở Việt Nam, cùng với quá trình hội nhập quốc tế đang phát triển mạnh mẽ thì đòi hỏi phải có một nền giáo dục toàn diện, sâu sắc, kết hợp hài hoà với các phương pháp dạy học khác. Trong số đó PPDH hợp tác nhóm nhỏ được đánh giá là có nhiều ưu điểm bởi hợp tác là một biểu hiện văn minh của xã hội hiện đại. Muốn có những người biết GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 9 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp DHHH làm việc hợp tác trong một cộng đồng thì ngay từ khi bước chân vào trường học, phẩm chất này phải nên được hình thành và rèn luyện. Lớp học với sự đa dạng của các đối tượng là một môi trường tốt để hình thành và phát triển các kĩ năng hợp tác cho mỗi học sinh. Vậy, DHHT được sử dụng trong dạy học hoá học ở trường phổ thông có đáp ứng được mục tiêu giáo dục? Vai trò của giáo viên trong dạy học hợp tác như thế nào? Vai trò của học sinh ra sao? Để áp dụng dạy học hợp tác có hiệu quả thì phải đảm bảo những điều kiện gì? Với tất cả những lí do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học lớp 10 THPT ” 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lí luận của dạy học hợp tác theo nhóm. - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm vào dạy học hoá học 10 THPT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT. - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hoá học 10 ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận về dạy học hợp tác theo nhóm. - Điều tra cơ bản về tình hình sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hoá học ở một số trường THPT trên địa bàn Nghệ An. - Nghiên cứu nội dung của chương trình hóa học 10 ở trường THPT. - Nghiên cứu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học 10 THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan + Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết + Phương pháp giả thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm HV: Lê Thị Cầm 10 [...]... Phương pháp xử lí thông tin bằng thống kê toán học 6 Giả thuyết khoa học Việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ sẽ đạt hiệu quả cao khi giáo viên nắm được các nguyên tắc, cách tổ chức, quản lý, đánh giá trong hoạt động hợp tác, sử dụng linh hoạt phù hợp với nội dung và đối tượng học tập 7 Điểm mới của đề tài Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học 10 THPT cơ bản nhằm... rằng, dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học tích cực, trong một nhóm có các học sinh cùng học tập, các học sinh trong nhóm có sự cộng tác học tập, giữa các nhóm cũng có sợ cộng tác để đạt được các mục tiêu chung Trong phương pháp dạy học hợp tác, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, thiết kế và điều khiển việc học của học sinh thông qua học hợp tác bằng việc thiết kế các giờ học hợp tác Vai... của học sinh là người học tập, trau dồi kiến thức trong sự hợp tác Do đó, hợp tác chính là phương tiện, là mục tiêu dạy học Phương pháp dạy học hợp tác là nhân tố quan trọng trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học hoá học nói riêng Dạy học hợp tác có ý nghĩa to lớn, đó là khi học sinh tham gia vào các nhóm học tập sẽ thúc đẩy quá trình học tập, không khí học tập và đưa đến hiệu quả cao, ... phương pháp dạy học có thể định hướng theo các hướng sau: - Cải tiến, hoàn thiện các phương pháp dạy học đang được sử dụng, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của dạy học - Bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học, khắc phục hạn chế của các phương pháp dạy học đang sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu bài học đặt ra - Thay đổi phương pháp dạy học đang sử dụng bằng các phương pháp dạy học mới, tối... người học có thể làm qua hợp tác hôm nay thì họ có thể làm một mình ngày mai” 1.4.2 Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ [9],[17], [30],[32] Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ là một phương pháp dạy học tích cực Dạy học hợp tác, từ trước đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng đều được hiểu là phương pháp dạy học trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên làm việc phối hợp với nhau theo những nhóm. .. luận nhóm Hợp tác với bạn trong nhóm Tổ chức thảo luận lớp Hợp tác với bạn trong lớp Kết luận đánh giá Tự đánh giá, tự điều chỉnh 1.4.4 Quản lí tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm 1.4.4.1 Quan niệm về tổ chức giờ học theo nhóm Tổ chức giờ học theo nhóm là một kiểu tổ chức giờ học lên lớp, nhưng tuỳ từng nhiệm vụ của mỗi giai đoạn tiết học, nếu thỏa mãn một số điều kiện thì có thể tổ chức học. .. điều kiện để học sinh dạy lại những gì đã học được cho người khác 1.4.2.4 Quá trình hoạt động nhóm, học sinh nhận thức được tầm quan trọng của các kĩ năng học hợp tác Trong học tập hợp tác, học sinh dành cho nhau những sự hỗ trợ và cộng tác có ý nghĩa và hiệu quả, trao đổi thông tin kiến thức cũng như cách lập luận về kiến thức có hiệu quả hơn Học sinh dành cho nhau sự phản hồi để tiếp tục nâng cao khả... năng hợp tác Trong học tập hợp tác, học sinh không chỉ lĩnh hội được kiến thức liên quan đến nội dung – chương trình môn học mà còn được học, được thực hành và được thể hiện, củng cố và nâng cao các năng lực và kĩ năng xá hội như: kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hỏi - trả lời, kĩ năng sử dụng ngữ điệu khi giao tiếp… đây là yếu tố cần thiết cho hoạt động học tập hợp tác có hiệu quả Hoạt động hợp tác theo nhóm. .. nhóm nhỏ để hoàn thành mục đích chung của nhóm đã được đặt ra Để sự phối hợp trong học tập hợp tác theo nhóm nhỏ thật sự mang lại hiệu quả, các thành viên phải làm việc trong những tổ với những đặc trưng tương tự nhau về tâm lí và phối hợp hành động để thực hiện mục đích chung Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ có những nét đặc trưng sau: 1.4.2.1 Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực Học sinh cộng tác với... 1.4.3 Cấu trúc của dạy học hợp tác theo nhóm Một tác giả người Đức đã đưa ra sơ đồ cấu trúc của quá trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm như sau: Trong đó: (1) - Tạo động cơ, hứng thú (2) - Phân tích vấn đề (3) - Phân công công việc (4) - Các nhóm trình bày kết quả, đánh giá giữa học sinh - học sinh, học sinh – giáo viên và đi đến kết luận 5) – Giáo viên đánh giá chung kết quả của học sinh (1) Vấn . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ CẦM SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số:. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ CẦM SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2014 Luận. 36 1.5.1. Ưu điểm của dạy học hợp tác theo nhóm 36 1.5.2. Nhược điểm của dạy học hợp tác theo nhóm 38 1.6. Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ trong dạy và học bộ môn hóa học ở trường THPT

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 2.1.1. Mục tiêu môn học 44

  • 2.1.1. Mục tiêu môn học

  • c) Trò chơi học tập

  • + Hạn chế đưa quá nhiều BT trong tiết luyện tập (nhầm thành tiết chữa BT) nên chọn một số lượng bài vừa đủ để có điều kiện khắc sâu các kiến thức được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cần thiết trong giải toán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan