Quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường phật học thành phố hồ chí minh

101 264 0
Quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường phật học thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI CAO ĐA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI CAO ĐA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên Ngành Quản Lý Giáo Dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh Nghệ An, 2014 3 LỜI TRI ÂN “Ân giáo dưỡng một đời nên huệ mạng, Nghĩa Thầy Cô muôn kiếp khó đáp đền”. Dù vậy không gian vô cùng, thời gian vô tận, song nghĩa Thầy Cô vẫn thắm sâu vào lòng người học trò. Thật hạnh phúc thay khi được các Thầy Cô tận tình chỉ giáo. Soi sáng tâm trí em trong suốt hai năm học đã qua. Thầy Cô không những trang bị cho em những kiến thức thế học mà còn truyền trao những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống, để cho em làm hành trang trên bước đường phụng sự đạo pháp. Kiến thức thì vô lượng, ví như lá trong rừng, còn sự hiểu biết của em ví như nắm lá trong tay. Thành quả mà em đạt được hôm nay là niềm hạnh phúc của người học trò. Em thành thật tri ân xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy - Cô giảng viên của Trường Đại học Vinh, các Phòng Ban và phòng Đào Tạo sau Đại học, đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài Khoa học. Em cũng xin tri ân sâu sắc Thầy-Cô Ban giám hiệu và các nhân viên Trường Đại học Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp cho em có nơi học tập, tham khảo và thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài. Em xin cảm ơn Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh đã giúp cho em có nơi nghiên cứu thực tế và tài liệu tham khảo bổ sung cho đề cương Luận văn này. Đồng thời em thành thật tri ân, biết ơn sâu sắc đến thân Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHẬT HỌC 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 10 1.2.1. Dạy học; Hoạt động dạy học ở trường Phật học 10 1.2.2. Chất lượng và chất lượng dạy học ở trường Phật học 12 1.2.3. Quản lý và Quản ly chất lượng dạy học ở trường Phật học 13 1.3. Khái quát về hoạt động dạy học ở trường Phật học Việt Nam Nam 15 1.3.1. Khái quát về hệ thống đào tạo Tăng Ni 15 1.3.2. Hoạt động dạy học ở các trường Phật học 17 1.4. Một số vấn đề về quản lý chất lượng hoạt động dạy học ở trường Phật học 1.4.1. Mục đích quản lý chất lượng dạy học ở các trường Phật học 21 1.4.2. Nội dung quản lý chất lượng dạy học 22 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý chất lượng dạy học ở truờng Phật học 25 Kết luận chương 1 27 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 28 2.1. Khái quát về trường Phật giáo Thành Phố Hồ Chí Minh 28 2.2. Thực trạng chất lượng dạy học của truờng Phật giáo TP. HCM 30 2.2.1. Thành phần Hội đồng Điều hành Học viện 31 2.2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện 33 2.2.3. Thực trạng dạy học 36 5 2.2.4. Kết quả dạy học 39 2.3. Thực trạng quản lý chất lượng dạy học ở các truờng Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 40 2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành nhà truờng 40 2.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động dạy 46 2.3.3. Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động học 48 2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động dạy học 50 2.4. Đánh giá chung về thực trạng 52 Kết luận chương 2 53 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC Ở TRƯỜNG PHẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 54 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 54 3.2. Các giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường Phật học ở thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2.1. Giải pháp nâng cao nhận thức 55 3.2.2. Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng hoạt động dạy 58 3.2.3. Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng hoạt động học 64 3.2.4. Giải pháp tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo chất luợng dạy học 71 3.3. Thăm dò tính cần thiết và khả thi của giải pháp được đề xuất 80 Kết luận chương 3 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1-Kết luận 84 2-Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Phụ lục 90 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. ĐĐ Đại Đức 2. ĐHPG Đại Học Phật Giáo 3. GHPGVN Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam 4. HT Hòa Thượng 5. HVPG Học Viện Phật Giáo 6. HVPGVN Học Viện Phật Giáo Việt Nam 7. NS Ni Sư 8. PG, GH Phật Giáo, Giáo Hội 9. PGVN Phật Giáo Việt Nam 10. SC Sư Cô 11. TNS Tăng Ni sinh 12. TP. HCM Thành Phố Hồ Chí Minh 13. TT Thượng Tọa 14. TW GHPGVN Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số lượng, trình độ Hội đồng Điều hành Bảng 2.2. Điều tra về năng lực quản lý của Viện Trưởng Bảng 2.3. Thống kê số lượng, trình độ đội ngũ giảng viên Bảng 2.4. Điều tra về năng lực của đội ngũ giảng viên Bảng 2.5. Điều tra ảnh hưởng của nguyên tắc, pháp lý đến việc quản lý dạy học Bảng 2.6. Kết quả học lực của TNS năm 2011-2012 Bảng 2.7. Xếp loại hạnh kiểm - đạo hạnh năm 2011-2012 Bảng 2.8. Các biện pháp quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình và kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học Bảng số 3.1. kết quả thăm dò nhu cầu mới của các cấp GH, của các cơ sở PG 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội. 1 Từ khi Đức Phật thành Đạo dưới cội Bồ-đề ở Bodhgaya, với lòng đại từ bi, Ngài đưa giáo pháp vào đời cứu đời thoát khổ đau giáo dục Phật giáo đã khởi sắc. Điều này cũng có nghĩa là giáo dục Tăng Ni sinh không đủ để làm nên giáo dục Phật giáo. Phật giáo phải mở rộng giáo dục đến mọi người, ở mọi lứa tuổi. Cơ sở giáo dục Phật giáo phải là các trường Phật học, các trung tâm giáo dục, các hoàn cảnh có đông người dự họp v.v… Nói đến giáo dục Phật giáo là nói đến con đường tu học thông qua Giới (sìla), Định (samàdhi) và Tuệ (pannà). Hòa thượng Viện trưởng Học viện Phật Giáo Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Đường hướng giáo dục của Đức Phật chính là sự hoàn thiện hay giải thoát của con người trên cơ sở đánh thức, nuôi dưỡng và phát triển giới đức, tâm đức, tuệ đức của mỗi cá nhân. Do đó một môi trường tu học đáp ứng được mục tiêu trên cần phải có đủ Giới - Định - Tuệ và các điều kiện hỗ trợ cho việc phát triển giới đức, tâm đức, tuệ đức. Đạo Phật 1 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 9 chú ý kiến tạo các môi trường giáo dục, khuyến khích sự phát triển giới đức, tâm đức, tuệ đức của cá nhân”. Các truờng Phật học có nhiệm vụ đào tạo Tăng Ni thành những tu sĩ Phật giáo chân chính. Học để tu, để hoằng pháp và giúp đời. Học để trau giồi đạo đức và trí tuệ, để thuận lợi hơn trên con đường tiến đến giải thoát tối hậu. Một trong những yêu cầu của giáo dục là tạo cho người học sự thích nghi, được tự phát triển. Giáo dục nhà chùa không nhằm nhồi nhét kiến thức, kỹ năng của con người trong thời đại mới, mà nhằm giúp Tăng Ni thích nghi với thời đại mới mỗi khi phải chung đụng với đời. Nhưng điều cần khẳng định là giáo dục Tăng Ni là giáo dục nhà chùa, lấy sự phát triển tâm linh, đạo đức, thiền định làm mục tiêu cho mọi sinh hoạt. 2 Hiện nay, số lượng Tăng Ni sinh, không chỉ đòi hỏi nắm vững giáo lý đạo Phật mà còn cần được giáo dục, đào tạo bài bản hơn nữa để có đủ kiến thức trong các công tác phục vụ đạo pháp và dân tộc. Vấn đề này, ngay từ nhiệm kỳ đầu Giáo hội đã có sự quan tâm đặc biệt. Mặc dù vậy, đến nay công tác giáo dục, đào tạo tăng tài còn nhiều thách thức đối với Giáo hội. Đó là chương trình giáo dục, đào tạo ở cấp Học viện là tương đối thống nhất, theo sự phát triển xã hội, các chương trình giáo dục đào tạo Phật học ở cấp thấp hơn thì còn nhiều bất cập, hệ quả là các Tăng Ni sinh sau khi tốt nghiệp tại các trường Phật học có độ chênh nhất định về kiến thức. Vấn đề này đã được Giáo hội nhìn nhận và đánh giá đúng mức là “chưa hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh thực tế…Ban Trị sự và Ban Giám hiệu đã linh động tự vạch ra cho trường những quy định về chương trình, nội dung giảng dạy, về tiêu chuẩn, trình độ giảng viên và học viên… Vì vậy, chất lượng đào tạo và kết quả học tập không đồng điều trong cả nước. Đó là lý do mà em chọn đề tài này. 2 Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ VI 10 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường Phật học tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường Phật học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trường Phật học tại Thành phố Hồ Chí Minh 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và thực hiện được những giải pháp có cơ sở khoa học, thực tiễn, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường Phật học tại Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Phật học. 5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường Phật học Thành phố Hồ Chí Minh. 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường Phật học Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. Bao gồm: Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu; Phương pháp phân loại- hệ thống hoá và cụ thể hóa các vấn đề lý luận có liên quan. [...]... Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Phật học Chương 2 Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường Phật học Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường Phật học Thành phố Hồ Chí Minh 12... dung quản lý nâng cao chất lượng dạy học đó là quản lý nâng cao chất lượng dạy của thầy; quản lý nâng cao chất lượng học của trò; quản lý các điều kiện phục vụ nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường 1.3 Một số vấn đề về hoạt động dạy học ở trường Phật học ở Việt nam 1.3.1 Khái quát về hệ thống đào tạo Tăng Ni sinh Ngành giáo dục Tăng Ni có nhiệm vụ đào tạo TNS thành những tu sĩ Phật giáo chân chính... lượng hoạt động dạy - học thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của TNS theo mục tiêu đào tạo của các trường Phật giáo Mục tiêu quản lý chất lượng hoạt động dạy học là cở sở, là nền tảng cho việc xác định các mục tiêu quản lý khác trong trường học Quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Phật học là tổ chức... hoạt động dạy học, làm cho các yếu tố Tri thức, Kỹ năng và Thái độ người học thỏa mãn đòi hỏi nhất định để đáp ứng các yêu cầu của xã hội” Quản lý nâng cao chất lượng dạy học của người thầy bao gồm: - Quản lý nâng cao chất lượng việc lập kế hoạch dạy học của thầy - Quản lý nâng cao chất lượng việc thực hiện kế hoạch dạy học của thầy - Quản lý nâng cao chất lượng việc kiểm tra- đánh giá kết quả học tập... động dạy học Nhìn chung nâng cao chất lượng dạy học đã đạt được kết tốt đẹp mà GH cũng như Ban giáo dục Tăng ni mong muốn mà HVPG đã làm được 35 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát về hệ thống đào tạo Phật giáo tại TP.HCM 2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thành phố HCM Thành phố Hồ Chí Minh. .. 1.4.1 Mục đích quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trường Phật học Nhằm hướng dẫn Tăng Ni sinh đạt tới đỉnh cao hoàn thiện chân thiện mỹ, đào tạo Tăng Ni sinh là một tu sĩ chân chánh, có tài có đức thật sự là một mô hình lý tưởng của ngành giáo dục Phật Mục đích quản lý: sản phẩm giáo dục đạt được mục tiêu đề ra của Học viện 29 Quản lý để nâng cao chất lượng dạy học không chỉ quản lý đơn thuần... thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra” Theo Trần Kiểm trong giáo trình Quản lý giáo dục và trường học đã nhận định: Quản lý chất lượng hoạt động dạy học là quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh Đây là hai quá trình thống nhất gắn bó hữu cơ ” 9 9 Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục & Trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 21 Quản lý nâng cao chất lượng. .. giao phó công tác Phật sự sau này 1.3.2 Hoạt động dạy học ở các trường Phật học Mục tiêu dạy học ở các trường Phật học Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo Tăng Ni thật sự có tài, có đức, thật tu thật học, là nhân tố kế thừa cho Giáo hội Mục tiêu dạy học ở Học viện phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đạo hạnh của từng môn học, của mỗi hoạt động giáo dục Mỗi môn học, mỗi hoạt động dạy học đều có chuẩn... ban quản chúng, giáo viên Công tác quản lý học tập của trò tự học theo hướng hình thành tính tự chủ, tích cực học tập của TNS Tuy vậy quản lý hoạt động tự học của TNS về nhận thức tự học cũng như thực tiễn của ban quản chúng c) Quản lý các điều kiện phục vụ nâng cao chất lượng dạy học Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học cũng là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho việc dạy học đạt kết quả cao. .. trường Trung Học Phật Học, chùa Sở ở Hà Đông mở trường Đại học Giáo dục Phật giáo tại Bắc Kỳ bấy giờ đã có cấp Tiểu học, Trung học và Đại học ngoài các khóa học trong các kỳ An cư Tại Trung Kỳ, ta thấy có trường Trung đẳng Phật học tại Bình Định (1937), trường Tiểu học Phật học tại Phan Rang, Phật học đường gồm 2 cấp Tiểu và Trung học tại Đà Nẵng, tại Huế, chùa Trúc Lâm mở trường An Nam Phật học sau đó . cơ sở lý luận của vấn đề quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Phật học. 5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường Phật học Thành phố Hồ Chí Minh. . 10 1.2.1. Dạy học; Hoạt động dạy học ở trường Phật học 10 1.2.2. Chất lượng và chất lượng dạy học ở trường Phật học 12 1.2.3. Quản lý và Quản ly chất lượng dạy học ở trường Phật học 13 1.3 học Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3. Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường Phật học Thành phố Hồ Chí Minh. 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan