Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của nấm linh chi (ganoderma mastoporum (LEV )PAT ) ở nghệ an

116 654 6
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của nấm linh chi (ganoderma mastoporum (LEV )PAT ) ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA MASTOPORUM (LEV.)PAT.) Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC VINH, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện tại phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ - khoa Hoá, Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm và Môi trường, Trường Đại học Vinh, Viện Hàn Lâm - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS Trần Đình Thắng – Phó trưởng khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Hoa Du, PGS.TS Lê Văn Hạc đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành luận văn. TS. Đỗ Ngọc Đài đã giúp tôi thu mẫu thực vật. PGS.TS. Ngô Anh (Khoa Sinh, Trường Đại học khoa học Huế) giúp định danh mẫu thực vật. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ bộ môn Hoá Hữu cơ, Khoa Hoá học, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học, các bạn sinh viên trong phòng thì nghiệm chuyên đề Hóa Hữu Cơ, gia đình và người thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, ngày tháng 10 năm 2014 Học viên Trần Thị Ngọc Hân 3 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Chi Ganoderma (Linh chi) 3 1.1.1. Đặc điểm hình thái cơ bản và phân loại nấm Linh chi 3 1.1.2. Các hợp chất có hoạt tính sinh học đuợc phân lập từ Ganoderma lucidum 4 1.1.2.1. Những dẫn xuất tritecpenoit từ lanosterol 5 1.1.2.2. Các polisaccarit trong Gannoderma lucidum 17 1.1.2.3. Peptit và protein 22 1.1.3. Các chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ các loài khác của chi Ganoderma 24 1.2. Ganoderma mastoporum 29 1.2.1. Đặc điểm hình thái 29 1.2.2. Thành phần hóa học của Ganoderma mastoporum 30 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 31 2.1. Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu 31 2.1.2. Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất 31 2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 31 4 2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 32 2.2.1. Hóa chất 32 2.2.2 Dụng cụ và thiết bị 32 2.3. Nghiên cứu các hợp chất 32 2.3.1. Thu mẫu 32 2.3.2. Phân lập các hợp chất 32 2.3.3. Phương pháp thử hoạt tính kháng viêm 35 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Phân lâp các hợp chất 36 3.2. Xác định hợp chất A 36 3.3. Xác định hợp chất B 54 3.4. Xác định hợp chất C 66 3.5. Xác định hợp chất D 72 3.6. Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của chất B và chất C 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 5 6 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số liệu phổ 13 C – NMR của chất A 38 Bảng 3.2: Số liệu phổ 13 C – NMR của chất B 55 Bảng 3.3: Số liệu phổ của hợp chất C 66 Bảng 3.4: Số liệu phổ của hợp chất D 72 Bảng 3.5: Tác dụng ức chế của các hợp chất được tách từ G. mastoporum sản sinh anion supeoxit và phóng thích elastase 90 Hình 1.1: Một số chất chuyển hóa được phân lập từ G.lucidum 6 Hình 1.2: Những chất chuyển hóa được phân lập từ G.lucidum 10 Hình 1.3: Các chất chuyển hóa đã được phân lập từ các loài khác của chi Ganoderma 14 Hình 1.4: Những chất chuyển hóa được phân lập từ các loài khác của chi Ganoderma 18 Hình 1.5: Quả thể Ganoderma mastoporum 29 Hình 3.1: Phổ tử ngoại (UV) của chất A 39 Hình 3.2: Phổ hồng ngoại (IR) của chất A 39 Hình 3.3: Phổ khối lượng (EI-MS) của chất A 40 7 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR của hợp chất A 40 Hình 3.5: Phổ 1H-NMR của hợp chất A (phổ dãn) 41 Hình 3.6: Phổ 1H-NMR của hợp chất A (phổ dãn) 41 Hình 3.7: Phổ 13C-NMR của hợp chất A 42 Hình 3.8: Phổ 13C-NMR của hợp chất A (phổ dãn) 42 Hình 3.9: Phổ 13C-NMR của hợp chất A (phổ dãn) 43 Hình 3.10. Phổ DEPT của hợp chất A 43 Hình 3.11: Phổ DEPT của hợp chất A (phổ dãn) 44 Hình 3.12: Phổ HMBC của hợp chất A 45 Hình 3.13: Phổ HMBC của hợp chất A (phổ dãn) 46 Hình 3.14: Phổ HMBC của hợp chất A (phổ dãn) 47 Hình 3.15: Phổ HMBC của hợp chất A (phổ dãn) 48 Hình 3.16: Phổ HMBC của hợp chất A (phổ dãn) 49 Hình 3.17: Phổ HMBC của hợp chất A (phổ dãn) 50 Hình 3.18: Phổ HSQC của hợp chất A 51 Hình 3.19: Phổ HSQC của hợp chất A (phổ dãn) 52 Hình 3.20: Phổ HSQC của hợp chất A (phổ dãn) 53 Hình 3.21: Phổ COSY của hợp chất A 54 Hình 3.22 : Phổ khối lượng (EI-MS) chất B 57 Hình 3.23 : Phổ 1 H-NMR của hơp chất B 58 Hình 3.24 : Phổ 1 H-NMR của hơp chất B (phổ dãn) 58 Hình 3.25 Phổ 13 C-NMR của hơp chất B 59 Hình 3.26 : Phổ 13 C-NMR của hơp chất B (phổ dãn) 59 Hình 3.27 : Phổ DEPT của hơp chất B 60 8 Hình 3.28 : Phổ DEPT của hơp chất B (phổ dãn) 60 Hình 3.29 : Phổ HMBC của hợp chất B 61 Hình 3.29 : Phổ HMBC của hợp chất B 62 Hình 3.31 : Phổ HMBC của hơp chất B (phổ dãn) 63 Hình 3.32 : Phổ HSQC của hợp chất B 64 Hình 3.33 : Phổ HSQC của hợp chất B (phổ dãn) 65 Hình 3.34 : Phổ 1 H-NMR của hợp chất C 68 Hình 3.35 : Phổ 1 H-NMR của hợp chất C (phổ dãn) 69 Hình 3.36 : Phổ 1 H-NMR của hợp chất C (phổ dãn) 69 Hình 3.37 : 13 C-NMR của hợp chất C 70 Hình 3.38 : Phổ 13 C-NMR của hợp chất C (phổ dãn) 70 Hình 3.39: Phổ DEPT của hợp chất C 71 Hình 3.40: Phổ DEPT dãn của hợp chất C (phổ dãn) 71 Hình 3.41: Phổ EI-MS của hợp chất D 75 Hình 3.42: Phổ 1 H của hợp chất D 75 Hình 3.43: Phổ 1 H của hợp chất D ( phổ dãn) 76 Hình 3.44: Phổ 1 H của hợp chất D (phổ dãn) 76 Hình 3.45: Phổ 13 C của hợp chất D 77 Hình 3.46: Phổ 13 C của hợp chất D (phổ dãn) 77 Hình 3.47: Phổ DEPT của hợp chất D 78 Hình 3.48: Phổ DEPT của hợp chất D ( phổ dãn) 78 Hình 3.49: Phổ HMBC của hợp chất D 79 Hình 3.50: Phổ HMBC của hợp chất D (phổ dãn) 80 Hình 3.51: Phổ HMBC của hợp chất D (phổ dãn) 81 9 Hình 3.52: Phổ HMBC của hợp chất D (phổ dãn) 82 Hình 3.53: Phổ HMBC của hợp chất D (phổ dãn) 83 Hình 3.54: Phổ HSQC của hợp chất D 84 Hình 3.55: Phổ HSQC của hợp chất D (phổ dãn) 85 Hình 3.56: Phổ HSQC của hợp chất D (phổ dãn) 86 Hình 3.57: Phổ COSY của hợp chất D 87 Hình 3.58: Phổ COSY của hợp chất D (phổ dãn) 88 Hình 3.59: Phổ COSY của hợp chất D (phổ dãn) 89 Sơ đồ 2.1: Chiết cao metanol của quả thể nấm Ganoderma matoporum 33 Sơ đồ 2.2: Phân lập các hợp chất trong cao etylaxetat 34 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron) 1 H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 10 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer. HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation COSY: Correlation Spectroscopy s: Singlet br s: Singlet tù t: Triplet d: Doublet dd: Doublet của doublet dt: Doublet của triplet m: Multiplet TMS: Tetramethylsilan DMSO: Dimethylsulfoxide [...]... nhiều nghiên cứu về thành phần và các chất có hoạt tính sinh học của các loài nấm Linh chi thuộc chi Ganoderma Tuy nhiên còn rất ít nghiên cứu về thành phần và hoạt tính sinh học của loài Ganoderma mastoporum Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài : "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của nấm linh chi (Ganoderma mastoporum (Lev. ) Pat .) ở Nghệ An" 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần. .. tương ứng: Linh chi trắng (Bạch chi hay Ngọc chi) , Linh chi vàng (Hoàng chi hay Kim chi) , Linh chi xanh (Thanh chi hay Long chi) , Linh chi đỏ (Xích chi hay Hồng chi) , Linh chi tím (Tử chi) , Linh chi đen (Hắc chi hay Huyền chi) Ngoài ra, còn có nhiều cách phân loại khác Các chi Linh chi đã được nghiên cứu theo nhiều quan điểm khác nhau, tùy thuộc vào sự quan tâm của từng nhóm nghiên cứu: a) Là nguồn... hóa học của nấm Ganoderma mastoporum 12 - Tách được chất có hoạt tính sinh học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chi t chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợp chất từ Ganoderma mastoporum - Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ quả thể của Ganoderma mastoporum - Thử hoạt tính kháng viêm 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Các quả thể (Ganoderma mastoporum (Mont) Pat .). .. chuyển hóa từ G lucidum, đã xác định được là axit ganoderic α (1 6), A ( 3), B ( 4), C1 (1 7) và H (1 8); ganoderiol A (19 ), B (2 0) và F (2 1); ganodermanontriol (2 2), ergosterol (2 3), ergosterol peoxit (2 4), cerevisterol (2 5) và 3β-5α-dihydroxi-6βmetoxyergosta-7,22-dien (2 6) Nhóm nghiên cứu này cũng đã tìm thấy ganoderiol F, ganodermanontriol và các chất thấp hơn axit ganoderic B, C,α và H, ganoderiol A và. .. thấy ganodermanonol (3 2), ganodermadiol (3 1), ganodermanondiol (4 9), ganodermanontriol (2 2), axit ganoderic A ( 3), axit ganoderic B8 (5 0) và axit ganoderic C1 (1 7) Luciandehit B và C (hoặc lucidal), cũng như ganodermanonol 20 và ganodermanondiol thể hiện hoạt tính gây độc tế bào in vitro chống lại các tế bào ung thư phổi Lewis, sarcoma 180, dòng tế bào khối u T-47D và Meth-A [26] Trong một nghiên cứu. .. ganoderol A (3 2) và ganoderol B (3 1), còn được gọi là ganodermanonol và ganodermadiol tương ứng (González và các cộng sự 199 9), ganoderal A (6 0) và axit ganoderic Y ( 9), từ dịch chi t metanol của G lucidum[31] Liu và đồng nghiệp (2006a, 2006b) đã mô tả tác dụng ức chế các enzym 5αreductase, gây ra bởi các dẫn xuất lanosterol như axit ganoderic TR (6 1), DM (3 3), A ( 3), B ( 4), C2 (6 2), D (6 3), I (6 4). .. G.applanatum đã được báo cáo [14, 17, 19, 24,84, 99] Wang và Liu (200 8) đã tìm thấy hai lanostan mới có khả năng chống oxy hóa cao thuộc loại tritecpenoit tên là axit ganoderic AP2 (10 6) và AP3 (10 7) được tách 35 từ quả thể của nấm G applanatum[88] Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đã báo cáo sự cô lập của axit ganoderenic A (10 4), B (10 8), D (10 9) và G (11 0) (Hình 1. 3) và Gan và các cộng sự đã phân lập từ Ganoderma... lucidenic A (6 9) [69] Adams và các cộng sự (201 0) đã phân lập được 3 lanostanoit mới và một dẫn xuất benzofuran từ quả thể của G.lucidum, được đặt tên là axit ganoderic TR1 (7 0), andehit ganoderic TR (7 1), axit 23-hydroxyganoderic S (7 2) và ganofuran B (73 ) [8] Weng và các đồng nghiệp (201 0) đã tìm thấy 2 sterol mới với tác dụng chống lão hóa trên men, được xác định là ganodermaside A (7 4) và B (7 5) [87]... bởi Min và các cộng sự (200 0), về quá trình phân lập axit ganoderic γ (3 6), δ (3 7), ε (3 8), ζ (3 9), η (4 0) và θ (4 1), ngoài ganolucidic axit D (4 2) và C2 (4 3) từ các bào tử của G lucidum, cũng như hoạt tính gây độc tế bào của chúng chống lại các dòng tế bào khối u Meth-A và LLC[58] Wu và các cộng sự (200 1) đã phân lập được axit lucidenic A, C, N (5 1), lucidolacton, metyl lucidenat F (5 2) và axit ganoderic... các chất dẫn xuất lanosterol mới trong nhóm của nấm này, đã tiếp tục được nghiên cứu cho đến nay [41] Toth và các cộng sự (198 3) đã thấy sự xuất hiện của 6 poly-oxy hóa lanostanoit trong quả thể của G lucidum, chúng có tên là axit ganoderic T ( 5), V ( 6), W ( 7), X ( 8), Y ( 9) và Z (1 0), Shiao và các cộng sự (198 8) đã xác định được 5 hợp chất từ quả thể của G lucidum: Lanosta-7, 9 (1 1), 24-trien-3β, 15α, . hóa học và hoạt tính sinh học của nấm linh chi (Ganoderma mastoporum (Lev. ) Pat .) ở Nghệ An& quot; 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần hóa học của nấm Ganoderma mastoporum 12. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA MASTOPORUM (LEV. )PAT. ) Ở NGHỆ AN . Linh chi vàng (Hoàng chi hay Kim chi) , Linh chi xanh (Thanh chi hay Long chi) , Linh chi đỏ (Xích chi hay Hồng chi) , Linh chi tím (Tử chi) , Linh chi đen (Hắc chi hay Huyền chi) . Ngoài ra, còn có

Ngày đăng: 20/07/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan