Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

61 459 0
Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

61 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ NGÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 - 2014 Thái Nguyên - 2013 53 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ NGÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Thị Hồng Phúc Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 54 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Cô giáo hướng dẫn và sự nhất trí của Trạm Thú y huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên, em thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được sự quan tâm của nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y, cán bộ Trạm Thú y huyện Phú Bình, các hộ chăn nuôi lợn tại các xã, bạn bè và gia đình. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trạm Thú y huyện Phú Bình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS. Phan Thị Hồng Phúc, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, NCS. Nguyễn Thị Bích Ngà đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 41-TY đã quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc cán bộ, nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên công tác tốt, chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt và thành công trong cuộc sống. Thái Nguyên, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Sinh viên Bùi Thị Ngân 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.2. Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun T. suis cho lợn thí nghiêm. 33 Bảng 4.3. Hiệu lực của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 35 Bảng 4.4. Độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 36 Bảng 4.5. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt trứng giun T. suis của công thức ủ I 37 Bảng 4.6. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt trứng giun T. suis của công thức ủ II 38 Bảng 4.7 Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt trứng giun T. suis của công thức ủ III 39 Bảng 4.8. Đánh giá khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt trứng giun T. susi của 3 công thức ủ 41 Bảng 4.9. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn trước khi thử nghiệm biện pháp phòng bệnh 43 Bảng 4.10. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn sau 2 tháng thử nghiệm 44 Bảng 4.11. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn sau 3 tháng thử nghiệm 45 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1. Giun Trichocephalus suis 6 Hình 2.2. Sơ đồ vòng đời của giun T. suis ở lợn 7 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm giun T. suis ở các xã huyện Phú Bình 32 Biểu đồ 4.2: Cường độ nhiễm giun T. suis ở các xã huyện Phú Bình 32 Đồ thị 4.3: Sự thay đổi nhiệt độ của 3 công thức ủ phân. 40 57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ hơn hoặc bằng < : Nhỏ hơn > : Lớn hơn cm : Centimet cs : Cộng sự kg : Kilogam m 2 : Mét vuông mm : Minimet Nxb : Nhà xuất bản T. suis : Trichocephalus suis 58 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Đặc điểm sinh học của giun T. suis lợn 4 2.1.1.1. Vị trí của giun T. suis trong hệ thống phân loại động vật học 4 2.1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của giun T. suis lợn 4 2.1.1.3. Vòng đời của giun T. suis 7 2.1.1.4. Sự phát triển, sức đề kháng của trứng giun T. suis lợn ở ngoại cảnh 8 2.1.2. Bệnh giun T. suis ở lợn 9 2.1.2.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun T. suis 9 2.1.2.2. Cơ chế sinh bệnh 12 2.1.2.3. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích 13 2.1.2.4. Chẩn đoán bệnh giun T.suis ở lợn 14 2.1.2.5. Biện pháp phòng và trị bệnh giun Trichocephalus suis cho lợn 16 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 21 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 24 3.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 24 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 24 59 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 24 3.3. Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1. Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T.susi ký sinh ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 25 3.3.2. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh T.susi cho lợn 25 3.3.2.1. Xác định hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy giun T. suis 25 3.3.2.2. Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh giun T. suis lợn ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 25 3.4. Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 25 3.4.1.1. Phương pháp thu thập, xét nghiệm mẫu, thu nhận trứng giun T. suis 25 3.4.1.2. Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn 26 3.4.1.3. Xác định hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun T.suis cho lợn 27 3.4.1.4. Bố trí thí nghiệm xác định công thức ủ phân có khả năng sinh nhiệt tốt để diệt trứng giun T. suis lợn 27 3.4.1.5. Phương pháp thử nghiệm các biện pháp phòng bệnh giun T. suis trên thực địa 28 3.4.2.6. Đề xuất một số biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 29 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1. Kết quả xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn nuôi tại một số xã, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30 4.2. Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh và điều trị bệnh cho lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1. Hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy trong điều trị bệnh giun T. suis cho lợn 33 4.2.1.1. Hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy trong điều trị bệnh giun T. suis cho lợn thí nghiệm 33 4.2.1.2. Hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy trong điều trị bệnh giun T. suis cho lợn trên thực địa 35 4.2.2. Nghiên cứu công thức ủ phân để tăng khả năng sinh nhiệt diệt trứng giun T. suis 37 60 4.2.3. Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng bệnh giun T. suis cho lợn 42 4.2.3.1. Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 42 4.2.3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn sau 2 tháng thử nghiệm 44 4.2.3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis ở lợn sau 3 tháng thử nghiệm 45 4.3. Đề xuất một số biện pháp trị bệnh giun T. suis cho lợn 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Tồn tại 48 5.3. Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 49 II. TÀI LIỆU DỊCH 51 III. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 51 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay, ngành chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng trong tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Chăn nuôi hiện nay với nhiều hình thức đa dạng và phong phú đang là một hướng đi mới góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân, giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nhiều nơi, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của người tiêu dùng và có giá trị kinh tế để xuất khẩu, có khả năng cạnh tranh trên thị trường với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chăn nuôi còn là nguồn cung cấp phân bón rất lớn cho ngành trồng trọt, nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến. Hiện nay, phân lợn còn được dùng làm nhiên liệu để sản xuất khí đốt (biogas) vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa có tác dụng giảm ô nhiễm môi trường. Ngành chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chăn nuôi, so với các loài gia súc khác lợn vẫn là đối tượng được người dân chăn nuôi nhiều nhất và sản phẩm thịt lợn được nhiều người tiêu dùng trong nước cũng như thế giới ưa chuộng (ở nước ta thịt lợn được dùng làm thực phẩm chiếm đến 75%). Chăn nuôi lợn là một trong ba ngành chăn nuôi quan trọng nhất của nước ta là: chăn nuôi lợn; chăn nuôi trâu, bò và chăn nuôi gia cầm. Xác định được vai trò quan trọng của chăn nuôi lợn trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, để ngành chăn nuôi phát triển bền vững thì ngoài việc thực hiện tốt công tác giống, thức ăn… còn phải quan tâm nhiều hơn đến công tác thú y, đặc biệt trong xu hướng chăn nuôi tập trung, quy mô trang trại như hiện nay. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 6 với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh và gây bệnh cho vật nuôi. Đây chính là vấn đề khó khăn lớn cho ngành chăn nuôi nói chung và [...]... trình nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về bệnh do Trichocephalus spp gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, vì vậy vẫn chưa có quy trình phòng chống bệnh hiệu quả Do đó, để góp phần vào công tác phòng trừ, khống chế dịch bệnh, tăng sức đề kháng nâng cao năng xuất chăn nuôi lợn cho người nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun. .. do giun tròn Trichocephalus spp gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh Trichocephalus spp cho lợn - Đề xuất quy trình phòng bệnh giun Trichocephalus spp cho lợn 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về bệnh và quy trình phòng chống bệnh giun Trichocephalus. .. % và Eimeria spp 100 % 24 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn ở các lứa tuổi nuôi tại nông hộ, trang trại gia đình và tập thể ở một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Bệnh giun T suis ở lợn 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân tươi của lợn ở các lứa tuổi nuôi tại một số xã huyện Phú Bình, tỉnh. .. phòng trị bệnh giun T suis cho lợn 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun T suis cho lợn 3.4.1.1 Phương pháp thu thập, xét nghiệm mẫu, thu nhận trứng giun T suis * Phương pháp thu thập mẫu phân lợn Mẫu được thu thập ngẫu nhiên tại các nông hộ, trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Lấy phân trực tiếp từ trực tràng con vật vào buổi... dung nghiên cứu 3.3.1 Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T.susi ký sinh ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh T.susi cho lợn 3.3.2.1 Xác định hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy giun T suis - Hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun T suis cho lợn thí nghiệm - Hiệu lực của thuốc tẩy giun T suis cho lợn trên thực địa - Độ an toàn của thuốc tẩy giun. .. [17], bệnh giun T suis ở lợn phân bố trên toàn thế giới Tại Việt Nam, bệnh đã được phát hiện ở tất cả các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam Ở Hà Nội, lợn bị nhiễm giun T suis từ 4,3 - 30 % (ở lợn từ 2 - 6 tháng tuổi) và 0,56 - 7,8 % (ở lợn trên 6 tháng tuổi) Phạm Sỹ Lăng và cs (2009) [18] cho biết: Bệnh giun T suis thường xảy ra đối với lợn dưới 6 tháng tuổi Lợn nái và lợn trưởng thành nhiễm giun. .. khác nhau ở một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Địa điểm xét nghiệm, phân tích và xử lý mẫu: + Phòng thí nghiệm bộ môn Bệnh động vật - khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Địa điểm thử nghiêm biện pháp phòng trị: Thực hiện ở các nông hộ, các trang trại chăn nuôi lợn với quy mô khác nhau ở một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ... giống lợn nội ở vùng đồng bằng (Hà Nội, Hà Tây) cho biết: thành phần các loại giun sán chính ở lợn ngoại, lợn lai và lợn nội khác nhau không nhiều; các loài giun sán phổ biến ở lợn ngoại và lợn lai cũng là: T suis, A suum, O ransomi… Bùi Qúy Huy (2006) [8] cho biết, giun T suis ở lợn và giun Trichuris trichiura ở người có nhiều điểm giống nhau về hình thái, hóa học và kháng nguyên, do đó bệnh giun T suis... đoán bệnh giun T suis được tiến hành qua phương pháp mổ khám, kiểm tra bệnh tích ở ruột già và tìm giun T suis Khi phát hiện nhẹ nhàng lấy giun ra và để chết tự nhiên trong nước sạch, sau đó bảo quản trong dung dịch Barbagallo (dung dịch Barbagallo gồm 30 ml Formol; 7,5 g NaCl; nước cất 1000 ml) và ghi nhãn đầy đủ 2.1.2.5 Biện pháp phòng và trị bệnh giun T suis cho lợn * Biện pháp phòng bệnh Việc phòng. .. suis cho lợn trên thực địa 3.3.2.2 Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh giun T suis lợn ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên * Xác định công thức ủ phân nhiệt sinh học có khả năng sinh nhiệt tốt để diệt trứng giun T suis lợn - Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt trứng giun T suis của công thức ủ I - Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt trứng giun T suis của công thức ủ II - Khả năng sinh nhiệt và tác dụng . dẫn và sự nhất trí của Trạm Thú y huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên, em thực hiện nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biện pháp phòng và chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại. chữa bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh Trichocephalus spp. cho lợn. - Đề. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ NGÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH

Ngày đăng: 20/07/2015, 01:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Untitled1.pdf (p.1)

  • Untitled2.pdf (p.2-9)

  • Bui Thi Ngan.pdf (p.10-61)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan