Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

24 449 0
Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn báo cáo: Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mụclục Phần I: Lời nói đầu Phần II: Nội dung chính I. Cơ sở lý luận chung 1. Mâu thuẫnhiện tợng khách quan và phổ biến: 2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng. III. Các biện pháp đề xuất Phần III: Kết Luận Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: Lời nói đầu Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy của con ngời. Trong hoạt động kinh doanh mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn nh cung cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền kinh tế hàng hoá Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ một mà còn là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối với mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành Trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã dành đợc những thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển từ nền kinh tế cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong những thành công đó luôn tồn tại đợc những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải đợc giải quyết và những vấn đề ấy nếu đợc giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm vê những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng nh vớng mắc trong giải pháp, quy trình sử lý các vấn đề chính trị xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển đổi nền kinh tế tôi đã chọn đề tài: Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay làm đề tài cho tiểu luận môn triết học Mác Lênin. Vì thời gian có hạn nên trong tiểu luận ày chỉ xem xét đánh giá một vài mâu thuẫn tiêu biểu: - Đổi mới kinh tế - Đổi mới chính trị - Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Các hình thức sở hữu trớc đây và trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị tr- ờng Việt Nam - Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng với xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa. Tiểu luận này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Ngọc Thông (Khoa triết học Mác Lênin). Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II I. Lý luận chung Mọi sự vật và hiện tợng trong thế gới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật hiện tợng đều là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hớng đối lập nhau. Những mặt này đối lập với nhau nhng lại liên hệ ràng buộc nhau tạo thành mâu thuẫn. 1. Mâu thuẫnhiện tợng khách quan và phổ biến: Mâu thuẫn chẳng những là một hiện tợng khách quan, mà còn là một hiện tợng phổ biến. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tợng của giới tự nhiên, đời sống xã hội và t duy con ngời. Chẳng những mâu thuẫn tồn tại phổ biến mọi sự vật, hiện tợng mà còn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình phát triển của chúng. Không có một sự vật, hiện tợng nào lại không có mâu thuẫn và không có một giai đoạn nào trong sự phát triển của mỗi sự vật, hiện tợng lại không có mâu thuẫn. Mâu thuẫn này mất đi, thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Để chứng minh tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn, Ăng- ghen chỉ ra rằng, ngay hình thức vận động đơn giản nhất của vật chất - vận động cơ học, đã là một mâu thuẫn. Sở dĩ sự di động một cách máy móc và đơn giản ấy có thể thực hiện đợc chỉ là vì, một vật trong cùng một lúc vừa là chỗ này vừa là chỗ khác, vừa trong cùng một chỗ duy nhất lại vừa không chỗ đó. Tất nhiên sự tồn tại của vật chất những hình thức vận động cao hơn lại càng bao hàm mâu thuẫn. Ăng- ghen viết: "nếu bản thân sự di chuyển một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng mâu thuẫn, thì tất nhiên những hình thức vận động cao hơn của vật chất và đặc biệt là sự sống hữu cơ và sự phát triển của sự sống hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng mâu thuẫn " Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Trong phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập`là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, những khuynh hớng trái ngợc nhau trong một chỉnh thể làm nên sự vật và hiện tợng. Ví dụ: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất của ph- ơng thức sản suất, chính trị và kinh tế trong xã hội Cũng không nên nhầm lẫn mặt đối lập với mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn phải có hai mặt đối lập, nhng không phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Chỉ những mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại với nhau mới tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập có quan hệ thống nhất với nhau. Khai niệm " thống nhất " trong qui luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và qui định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Ví dụ:Trong sinh vật, hai mặt đối lập đồng hoá và dị hoá thống nhất với nhau, nếu chỉ một quá trình thì sinh vật sẽ chết. Trong xã hội t bản, giai cấp vô sản và giai cấp t sản là hai mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu không có giai cấp vô sản tồn tại với t cách là một giai cấp bán sức lao động cho nhà t bản, thì cũng không có giai cấp t sản tồn tại với t cách là một giai cấp mua sức lao động của giai cấp vô sản để bóc lột giá trị thặng d Theo quan điểm của phép biện chứng, sự đồng nhất không tách rời với sự khác nhau, sự đối lập. Mỗi sự vật vừa là bản thân nó, vừa cái khác với bản thân nó. Trong sự thống nhất đã bao sự khác nhau, sự đối lập . Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình. Những ngời theo quan điểm siêu hình hiểu sự đồng nhất một cách phiến diện, cứng đờ, sự vật là một cái gì đồng nhất thuần tuý, không có đối lập, không có sự chuyển hoá. Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh của chúng. Bởi vì, đây là sự thống nhất cuả hai mặt đối lập. Hai mặt đối lập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 này không nằm yên bên nhau, mà chúng luôn luôn đấu tranh với nhau. Nghĩa là các mặt đối lập bài trừ nhau, phủ định nhau . Sự bài trừ, phủ định trong thế giới vật chất đợc thể hiện dới những dạng rất khác nhau. Ví dụ: Sự đấu tranh giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản đợc diễn ra dới dạng xung đột với nhau về mọi mặt rất gay gắt quyết liệt chỉ có thể thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình thức, kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn này một cách căn bản. Sự đấu tranh của hai mặt đồng hoá và dị hoá, sức hút và sức đẩy thì lại diễn ra dới dạng tác động lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp. Quá trình ấy có thể chia ra từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm riêng của nó. Khi mới xuất hiện mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện sự khác nhau của hai mặt. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín muồi thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết. Kết quả sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới đợc hình thành cùng với mâu thuẫn mới. Mâu thuẫn mới này lại triển khai, phát triển và lại đợc giải quyết làm cho sự vật mới luôn luôn xuất hiện thay thế sự vật cũ. Sự đấu tranh của các mặt đối lập làm cho các sự vật không thể tồn tại một cách vĩnh viễn. Vì thế , đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực bên trong của mọi sự vận động và phát triển. Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, là tạm thời, thoáng qua, tơng đối. S đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối, cũng nh sự vận động, sự phát triển là tuyệt đối. 3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. Về sự chuyển hoá của các mặt đối lập, Lê-nin viết: " không phải chỉ là sự thống nhất của các mặt đối lập, mà còn là những chuyển hoá của mỗi quy định, chất, đặc trng, mặt, thuộc tính sang mỗi cái khác ". Do đó, không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoàn đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc . Nhng không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều chuyển hoá giữa chúng . Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ nhất Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá, bài trừ, phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời Chuyển hoá các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết . Sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Thông thờng thì mâu thuẫn đợc chuyển hoá theo hai phơng thức : + Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhng trình độ cao hỏn xét về phơng diện chất của sự vật. Ví dụ: lực lợng sản suất và quan hệ sản suất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản suất t bản chủ nghĩa va lực lợng sản suất trình độ cao hơn. + Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền KTTTXHCN Việt nam. II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Thực chất kinh tế thị trờng Việt Nam và các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng Việt Nam: + Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết phải có con ngời XHCN. Yếu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ quan trọng sự nghiệp cách mạng, bởi vì con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá. Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng XH mới, là mục tiêu củaCNXH. Vì vậy chúng ta phải bắt đầu từ con ngời lấy con ngời làm điểm xuất phát. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ kinh tế giữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng, tức là thông qua việc mua - bán, trao đổi hàng hoá - tiền tệ, trong kinh tế thị trờng, các quan hệ hàng hoá - tiền tệ phát triển, mở rộng, bao quát trên mọi lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến đối với ngời sản suất và ngời tiêu dùng. Do nảy sinh và hoạt động một cách khách quan trong những điều kiện lịch sử nhất định, kinh tế thị trờng phản ánh trình độ văn minh và sự phát triển của xã hội là nhân tố phát triển sức sản xuất,tăng trởng kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến lên. Tuy nhiên, kinh tế thị trờng cũng có những khuyết tật tự thân, đặc biệt là tính tự phát quáng, sự cạnh tranh khốc liệt dẫn đến sự phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ. Xuất phát từ sự phân tích trên đây,chúng ta đã thấy rằng đổi mới nớc ta hiện nay, không thể xây dựng và phát triển con ngời nếu thiếu yếu tố kinh tế thị trờng. Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ,, nền kinh tế nớc ta đã tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó,kinh tế thị trờng là điều kiện rất là quan trọng đa nớc ta phát triển bắt kịp với sự phát triển trong khu vực và trên thếgiới, của thời đại. T rên cơ sở đó đời sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện và nâng cao những nhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản ngày càng đáp ứng một cách đầy đủ và nhanh chóng hơn. Con ngời không thể có cơ thể khoẻ mạnh nếu thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu các điều kiện y tế hiện đại, để chăm sóc giữ gìn sức khoẻ. Việc xây dựng, củng cố hoàn thiện thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo đinh hớng XHCN cũng đồng nghĩa với việc tạo ra các điều kiện vật chất cơ bản để thực hiện chiến lợc xây dựng và phát triển con ngời cho thế kỷ XXI. Kinh tế thị trờng không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây, phát huy nhuồn lực con ngời mà còn tạo ra môi trờng thích hợp cho s phát triển toàn diện, toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết liệt. Điều đó buộc con ngời phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh nhạy, có Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đầu óc quan sát phân tích để thích nghi và hành động có hiệu qủa, từ đó nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời Tuy nhiên cần phải thấy rằng không phải cứ xây dựng đợc kinh tế thị trờng là những phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thàmh cho con ngời. Có những lúc, những nơi, kinh tế thị trờng không những không làm cho con ngời năng động, tốt đẹp hơn mà ngợc lại, còn làm tha hoá bản chất con ngời, biến con ngời thành ngã nô lệ sùng bái đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức mạnh và lợi ích cá nhân, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm,văn hoá,đạo đức, luân lý bên cạnh những tích, cực kinh tế thị trờng cũng có nhiều khuyết tật, hạn chế gây ra những tác động xấu. Chúng làm xói mòn nhân cách hạ thấp phẩm giá con ngời .Đó là hàng loạt tệ nạn xã hội dễ đa đến rối loạn cho gia đình - hạt nhân. Nạn cờ bạc, rợu chè, mại dâm, ma tuý, buôn lậu, hối lộ, tham những là những căn bệnh trầm kha không dễ bề khắc phục trong nền kinh tế thị trờng. Thật không sai khi hình dung kinh tế thị tr- ờng nh là con dao hai lỡi . Những phân tích trên đây cho thấy,kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nớc ta hiện nay. Đây chính là hai mặt của một mâu thuẫn xã hội. Giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh. Kinh tế thị trờng Vừa tạo ra những điều kiện để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời, vừa tạo ra những độc tố đầu độc huỷ hoại con ngời. Việc giải quyết những vấn đề trên đây là một việc làm không đơn giản. Việc áp dụng cơ chế thị trờng trớc hết đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý tầm vĩ mô của nhà nớc, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản suất kinh doanh. Đồng thời phải tiến hành các hoạt động văn hoá, giáo dục khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý coi thờng các gí trị nhân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phẩm, phải ra sức phát huy các giá trị tinh thần nhân đạo, thẩm mỹ, các di sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc . Thực hiện tốt vấn đề này sẽ phát huy đợc tác động tích cực to lớn nh ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục những tiêu cực, khiếm khuyết của kinh tế thị trờng. Đó chính là nội dung của nghị quyết TƯ5 đã nêu . Đây chính là công cụ, phơng tiện quan trọng để tác động, góp phần giải quyết mâu thuẫn đã nêu. Kinh tế thị trờng với tốc độ của sự phân hoá giàu nghèo. Một trong những vấn đề nóng bỏng nớc ta trong gia đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng là vấn đề về tình trạng nghèo khổ, cả nông thôn lẫn thành thị. Trớc đây, trong mô hình kế hoạch hoá tập trung, mặc dù chiến tranh và trình độ thấp kém , nhng sự phân phối thu nhập và cung cấp các dịch vụ phúc lợi công cộng tập trung trong tay nhà nớc và thực hiện theo kiểu bình quân, nên mâu thuẫn giữa ngời giàu và ngời nghèo không phải là một vấn đề căng thẳng trong các quan hệ cộng đồng. Việc chuyển đổi các chính sách theo cơ chế thị trờng đang làm cho vấn đề nghèo đói trở thành mối quan tâm chung của chính phủ, của cả cộng đồng dân c và của các tổ chức xã hội. ơ nông thôn nớc ta hiện nay có 2.847 nghìn hộ nghèo, bao gồm 13,8 triệu ngời, chiếm gần 30%tổng số nông dân. đô thị hiện nay có khoảng 8% số hộ nghèo ( "Đói nghèo Việt Nam '' Tài liệu của trung tâm nghiên cứu dân số và nguồn lao động , Hà Nội 7.1993) . Tỷ lệ những ngời nghèo tơng đối có độ co giãn lớn hơn bởi vì mức thu nhập trung bình của các địa phơng là khác nhau tơng đối lớn. Điều đó rõ ràng là tỷ lệ ngời nghèo nông thôn cũng lớn hơn khá nhiều so với đô thị Sự giãn cách thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo có chiều hớng tăng nhanh. Theo số liệu điều tra mẫu từ 1989 đến nay, các chính sách khuyến khích động lực cá nhân, số ngời giàu tăng lên 2.4 lần, con số ngời nghèo cũng tăng lên 1.7 lần.Tuy số ngời giàu tăng nhanh hơn, nhng hiện chỉ chiếm khoảng 7 đến 10%. Vì vậy, xã hội vẫn đặc trng là xã hội của những nhời nghèo. Khoảng cách thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo tăng lên, thời kỳ sau chiến tranh 1976-1980 mức chênh lệch chỉ [...]... nhận mâu thuẫn nhng không có nghĩa là bịa đặt mâu thuẫn Chúng ta phải nói thẳng, nói đúng sự thật Trong quá trình xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta còn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn nh : giữa Kinh tế với Chính trị, lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất, giữa khu vực kinh tế t nhân với khu vực kinh tế nhà nớc, kinh tế thị trờng với tốc độ của sự phân hoá giàu nghèo, kinh. .. phát triển +Mâu thuẫn giữa khu vực kinh tế t nhân và khu vực kinh tế nhà nớc Trong quá trình xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì việc mở rộng và phát triển các hình thức kinh tế hỗn hợp là một nội dung không thể thiếu để phát triển kinh tế thị trờng Phát triển nền kinh tế thị trờng không thể không cần sự lớn mạnh của kinh tế t nhân Khu vực kinh tế t nhân nớc ta mới đợc khuyến... quyết cho nền kinh tế phát triển Nh vậy chúng ta có thể khẳng định rằng kinh tế và chính trị thống nhất biện chứng với nhau trên nền tảng quyết định của kinh tế Đây là cơ sở phơng pháp luận quan trọng trong việc nhận thức xã hội nói chung, nhận thức công cuộc đổi mới Việt Nam nói riêng Việc phát hiện mâu thuẫn giữa kinh tế và chính trị và giải quyết kịp thời trong thực tiễn nớc ta hiện nay là một... kinh tế Chỉ có từng u thế riêng của từng thành phần kinh tế thông qua phân công lao động xã hội mới là con đờng hiệu quả nhất để phát triển lực lợng sản xuất Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta luôn đợc tiến hành đồng thời với việc không ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cho sự phát triển đó không xa rời định hớng xã hội chủ nghĩa Đúnghiện nay. .. kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN Để giải quyết những mâu thuẫn đó đòi hỏi chúng ta phải nhận thấy rằng: Trong quá trình đổi mới nớc ta, đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau, trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm, đổi mới chính trị phải tiến hành từng bớc phù hợp với đổi mới kinh tế, đáp ứng yêu cầu đổi mới kinh tế Bên cạnh đó việc. .. cảnh đó, sự phát triển kết hợp một cách hợp lý tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội đang trở thành nhữnh thách thức quan trọng nhất mà đất nớc ta dân tộc ta đang phải đối mặt +Mâu thuẫn giữa kinh tế với chính trị Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê Nin thì kinh tế quyết định chính tri, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế Trong lịch sử phát triển loài ngời không phải bao... hái những thành công hay không, không thể do một mình khu vực kinh tế nhà nớc đứng ra gánh vác, mà phải có sự góp sức của khu vực kinh tế t nhân Sự gia tăng và lớn mạnh của kinh tế t nhân sẽ là một lực lợng cơ bản để gánh vác trách nhiệm với kinh tế nhà nớc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trong quá trình phát triển đó, cùng với quá trình cơ cấu lại kinh tế nhà nớc, sẽ ngày càng xuất hiện những... tiện để thực hiện mục đích kinh tế Khi phê phán quan niệm của Đuyrinh cho rằng, bạo lực chính trị quyết định kinh tế, Engen đã khẳng định: " bạo lực chỉ là phơng tiện còn lợi ích kinh tế trái lại là mục đích" Khi thể chế chính trị không phù hợp với yêu cầu phát triển thì tất yếu kinh tế sẽ mở đờng đi Khi đó việc thay đổi thể chế chính trị cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế là điêù kiện... gian qua, cha có đủ thực lực cần thiết để đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay Sự yếu ớt của khu vực này là một trong những yếu tố gây khó khăn và cản trở trong việc thực hiện đa dạng hoá sở hữu nhằm cơ cấu lại các khu vực của nền kinh tế phù hợp với những đòi hỏi của việc chuyển sang cơ chế thị trờng Kinh tế t nhân cần đợc khuyến khích Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn... ứng với chiến lợc xuất khẩu, tạo ra những cơ sở kinh tế cho việc chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, tài chính và kiến thức quản lý hiện đại một cách có hiệu quả vào công cuộc đổi mới Đến một giai đoạn nhất định, khi mà kinh tế t nhân đã phát triển mức độ cho phép đảm đơng đợc một số lĩnh vực kinh tế và đáp ứng đợc các yêu cầu tăng trởng mới, thì Nhà nớc có thể thực hiện cổ phần hoá và đa dạng hoá sở . cách trong việc chuyển đổi nền kinh tế tôi đã chọn đề tài: Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay làm. nhau để hình thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền KTTTXHCN ở Việt nam. II. Mâu thuẫn biện chứng trong

Ngày đăng: 12/04/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan