Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm tại công ty Sông Đà 12

69 500 4
Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm tại công ty Sông Đà 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, trong kinh doanh hoạt động marketing ngaỳ càng có vị trí quan trọng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LờI NóI ĐầU Ngày nay, trong kinh doanh hoạt động marketing ngày càng khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào chiến lợc về marketing của mình thể hiện chủ yếu ở các yếu tố về (Sản phẩm -Giá cả -Phân phối -Xúc tiến hỗn hợp). Phân phối đang khẳng định vị trí của mình trong các chính sách marketing của mỗi Công ty, đối với các doanh nghiệp thơng mại thì chính sách phân phối càng khẳng định tầm quan trọng của mình. Theo xu hớng ngày nay, bất kể các doanh nghiệp sản xuất hay thơng mại đều tổ chức tiêu thụ hàng hoá của mình trực tiếp và qua các trung gian, không chỉ qua một cấp mà có thể qua nhiều cấp trung gian. Các doanh nghiệp đều cố gắng xây dựng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của mình nhằm phát huy tối đa hiệu qủa của việc tiêu thụ hàng hoá . Vậy : " Tại sao phải sử dụng các trung gian trong hoạt động phân phối hàng hoá." Câu trả lời ở đây là : " Các trung gian đảm bảo việc phân phối hàng hoá rộng lớn và đa hàng hoá đến các thị trờng mục tiêu, làm tăng hiệu xuất trong hoạt động phân phối hàng hoá ." Một công ty muốn phân phối hàng hoá của mình sẽ rất khó khăn khi Công ty tự mình làm lấy, nhất là những Công ty mới đa sản phẩm thâm nhập vào thị trờng, bởi khi đó Công ty sẽ tốn nhiều công sức tiền của, nguồn nhân lực, thời gian .Do đó, việc phân phối qua các trung gian có thể sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho sự phân phối hàng hoá của Công ty. Nh vậy việc nghiên cứu và quyết định lựa chọn, xây dựng kênh phân phối nh thế nào cho phù hợp là một quyết định rất quan trọng mà ban lãnh đạo Công ty cần phải thông qua. Trong cơ chế thị trờng ngày nay việc đạt đợc lợi thế cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn, thậm chí khi đã đạt đợc lợi thế cạnh tranh thì cũng rất khó trong việc duy trì lâu dài lợi thế đó khi Công ty áp dụng các chiến lợc về giá cả , quảng cáo .Bởi vì khi đó đối thủ cạnh tranh cũng có thể dễ dàng bắt trớc, trả đũa lại các chiến lợc đó . Vì thế 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 các Công ty cả lớn và nhỏ đang dồn tâm chí của họ để tìm ra chiến lợc marketing thích hợp có thể mang lại lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, việc phát triển hệ thống kênh phân phối để tìm lợi thế cạnh tranh dài hạn đang ngày càng đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm chú ý. Công ty Sông Đà -12 là Công ty trực thuộc Tổng Công ty Sông Đà, là đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, đợc Tổng Công ty giao trách nhiệm và chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty về việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thép Việt_ ý. Trong thời gian qua Công ty đã cung cấp cho thị trờng nhiều mặt hàng mẫu mã sản phẩm có chất lợng cao. Sản phẩmCông ty phân phối đã ngày càng chiếm lĩnh đợc sự tin tởng cao của ngời tiêu dùng. Đối với việc tiêu thụ sản phẩm thép Việt - ý trong thời điểm hiện nay Công ty Sông Đà - 12 đã dần xây dựng hệ thống kênh phân phối sản phẩm rộng trên khắp thị trờng miền Bắc và Miền Trung. Nhng để có thể đạt đựơc hiệu quả cao trong hoạt động phân phối, phát triển doanh số, tăng lợi nhuận đạt đợc mục tiêu đề ra thì việc xây dựng và hoàn thiện phát triển hệ thống kênh phân phối cuả Công ty cả về bề rộng lẫn về bề sâu là một vấn đề rất khó khăn mang ý nghĩa chiến lợc đòi hỏi Công ty bỏ ra nhiều công sức. Sau quá trình thực tập tại Công ty Sông Đà - 12. Dới sự hớng dẫn của thầy giáo Lê Văn Hoa và sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ nhân viên trong Công ty tôi đã chọn đề tài :"Xây dựng hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty Sông Đà 12 Tổng Công ty Sông Đà ."Với mục đích tìm hiểu, đánh giá hoạt động phân phối của Công ty trong thời gian qua, từ đó phân tích, tổng hợp, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối của Công ty trong thời gian tới. Xuất phát từ vấn đề đó đề tài gồm 3 chơng: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kênh phân phối . ChơngII : Thực trạng hoạt động của hệ thống kênh phân phối và tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Sông Đà 12 Chơng III : Đề xuất một số giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống kênh phân phẩm sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Sông Đà 12. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I : NHữNG Vấn đề lý luận cơ bản về kênh phân phối I .khái niệm và bản chất hệ thống kênh phân phối . 1.Khái niệm kênh phân phối . Ngày nay các Công ty ngày càng đề cao vai trò của kênh phân phối trong các hoạt động marketing của mình .Vì vậy, việc quyết định về lựa chọn kênh phân phối là một trong những quyết định quan trọng và phức tạp nhất mà ban lãnh đạo phải thông qua. Các kênh phân phối đợc Công ty lựa chọn sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tất cả những quyết định khác trong lĩnh vực marketing và nó quyết định phần lớn đến sự thành công hay thất bại của Công ty sau này. Vậy kênh phân phối là gì? Đối với một Công ty thì : Kênh phân phối là một tập hợp các Công ty khác hay các cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với những hàng hoá hay dịch vụ cụ thể của Công ty đến ngời tiêu dùng. Kênh phân phối đó là một sự tổ chức các tiếp xúc bên ngoài để quản lý các hoạt động nhằm đạt đợc các mục tiêu phân phối của nó . Chúng ta nên hiểu kênh phân phối tồn tại ở bên ngoài doanh nghiệp nó không phải là một phần cấu trúc nội bộ của doanh nghiệp. Quản lý kênh phân phối liên quan tới sử dụng khả năng quản lý giữa các tổ chức hơn là quản lý trong một tổ chức. Các thành viên trong một kênh phân phối có quan hệ với nhau để đa hàng hoá Công ty tới ngời tiêu dùng. Việc quản lý các hoạt động ở đây không chỉ liên quan tới hoạt động của chính Công ty mà còn tới các thành viên khác của kênh, nhng điều này không có nghĩa là sự quản lý toàn bộ các thành viên kênh, bởi vì điều này là rất khó khăn do đó sự quản lý hoạt động đối với các thành viên kênh chỉ là ở một mức độ nào đó. Việc thiết lập quản lý hệ thống kênh phân phối nhằm vào mục đích cuối cùng đó là đạt đợc mục tiêu phân phối. Trớc khi thiết lập hệ thống kênh 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phân phối thì mục tiêu phân phối đã phải đợc xác định để từ đó việc thiết kế quản lý kênh hớng theo mục tiêu đó. Mục tiêu phân phối có thể thay đổi và có thể làm cho các yếu tố trong tổ chức, quan hệ bên ngoài và cách quản lý các hoạt động cũng thay đổi theo . 2. Bản chất hệ thống kênh phân phối . 2.1Những khái niệm cơ bản về hoạt động phân phối, kênh phân phối. 2.1.1Khái niệm về phân phối: Phân phối hàng hoá, vật chất, bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra vào dòng vật chất của vật t và thành phẩm từ các điểm sản xuất đến các điểm sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 2.1.2 Kênh phân phối: Các doanh nghiệp tổ chức và quản lý hoạt động phân phối thông qua các hệ thống kênh phân phối. Theo quan điểm tổng quát thì kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia và quá trình đa hàng hoá từ nơi sản xuất tới ngời tìêu dùng cuối cùng. Có hai loại kênh phân phối cơ bản là kênh trực tiếp và gián tiếp *Kênh phân phối trực tiếp: Là loại kênh không tồn tại khâu trung gian, hàng hóa vận động di chuyển từ nhà sản xuất đến trực tiếp ngời tiêu dùng. Sử dụng kênh phân phối trực tiếp là hình thức đơn giản nhất, thể hiện quy mô sản xuất còn nhỏ. *Kênh phân phối gián tiếp: Là loại kênh có tồn tại các phần tử trung gian. Hàng hoá đợc chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu. 2.2 Lý do sử dụng các trung gian trong hệ thống kênh phân phối. Việc sử dụng cảc trung gian trong hệ thống kênh phân phối của Công ty đồng nghĩa với việc Công ty phải ứng phó với rất nhiều khó khăn trong việc quản lý các hoạt động phân phối cũng nh các thành viên của kênh phân phối. Tuy vậy Công ty vẫn sẵn sàng chuyển giao một phần công việc tiêu thụ sản phẩm của mình cho ngời trung gian. Việc chuyển giao đó có nghĩa là từ bỏ một số quyền kiểm soát sản phẩm đó xem nó đợc bán nh thế 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nào và đợc bán cho ai Mặc dù vậy, xu hớng sử dụng các trung gian trong hệ thống phân phối của các Công ty đang ngày càng đợc chú trọng bởi vì việc sử dụng các trung gian thờng mang lại lợi thế lớn cho các Công ty. Giả sử Công ty không sử dụng các trung gian mà tìm cách phân phối trực tiếp. Để có thể đa hàng hoá tới thị trờng một cách rộng khắp thì Công ty sẽ phải bỏ ra rất nhiều chi phí để xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp mà đa phần các Công ty không đủ tiềm lực tài chính để có thể làm đợc điều đó, có làm đợc thì khó có thể mang lại hiệu quả kinh tế bằng việc sử dụng trung gian. Việc sử dụng các trung gian đem lại hiệu quả cao hơn trong việc đảm bảo phân phối đến những thị trờng mục tiêu. Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, việc chuyên môn hoá và quy mô hoạt động của các trung gian sẽ làm lợi cho Công ty nhiều hơn là khi Công ty tự làm lấy . Ngời trung gian góp phần vào việc điều hoà dòng hàng hoá và dịch vụ, làm giảm bớt số các giao dịch do đó làm giảm các chi phí giao dịch. Do đó việc sử dụng các trung gian sẽ làm tăng hiệu quả của phân phối . 2.3 Chức năng của kênh phân phối . Kênh phân phối thực hiện công việc luân chuyển hàng hoá từ các nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng (Đối với nhà sản xuất ). Đối với các Công ty chuyên về phân phối thì kênh phân phối của Công ty nó thực hiện việc luân chuyển hàng hoá mà Công ty phân phối đến tay ngơì tiêu dùng . Chúng ta thấy rằng các Công ty phân phối có thể phân phối nhiều loại hàng hoá của nhiều nhà sản xuất khác nhau, nh vậy đối với các nhà sản xuất thì Công ty phân phối sẽ đóng vai trò là một thành viên của kênh phân phối của mỗi nhà sản xuất. Tuy vậy các Công ty phân phối này có thể thiết lập cho mình một hệ thống phân phối hàng hoá cho riêng mình. Các thành viên trong kênh phân phối có các chức năng sau: -Nghiên cứu thu thập thông tin có liên quan nh : Các điều kiện thị trờng, các xu hớng khách hàng các đối thủ cạnh tranh để lập kế hoạch và tạo thuận lợi cho việc trao đổi. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Kích thích tiêu thụ: Soạn thảo và truyền bá những thông tin về sản phẩm của Công ty nh quảng cáo, khuyến mãi, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm . -Thiết lập các mối quan hệ : Nhiệm vụ chủ yếu ở đây đối với thành viên kênh là tạo dựng và duy trì mối liên hệ đối với khách hàng tiềm năng, ngoài ra cần phải giữ mối liên hệ tốt giúp đỡ hỗ trợ nhau đối với các thành viên khác của kênh. -Hoàn thiện hàng hoá, cập nhật thông tin phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm của Công ty để Công ty có những thay đổi cần thiết. Mục tiêu phải đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, tức là sản xuất cũng nh phân phối những gì khách hàng cần không phải những gì mình có. -Tổ chức lu thông hàng hoá :Vận chuyển và bảo quản, lu trữ hàng hoá. -Chức năng tài chính:Việc tìm kiếm và nguồn vốn đã bù đắp các chi phí hoạt động của kênh phân phối . -Đối phó với rủi ro :Gánh chịu trách nhiệm về hoạt 2.4. Các dòng chảy trong kênh phân phối . -Sự luân chuyển hàng hoá qua kênh phân phối vợt qua các ngăn cách về thời gian không gian và quyền sở hữu, giữa hàng hoá và dịch vụ tới những ngời sẽ sử dụng chúng . Trong một kênh phân phối có nhiều dòng chảy những dòng chảy này cung cấp sự liên kết, ràng buộc các thành viên trong kênh cũng nh các tổ chức khác có liên quan đến hoạt động phân phối . Những dòng chảy này quan trọng là : -Dòng chảy chuyển quyền sở hữu: Nó thể hiện sự chuyển quyền sở hữu sản phẩm từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Đây là một dòng chảy quan trọng nhất trong kênh phân phối, bởi vì qua đó ta xác định đợc số thành viên tham gia vào hoạt động của kênh . 2.4.1 Dòng chảy sản phẩm: Thể hiện sự di chuyển vật chất thực sự của sản phẩm về không gian, thời gian qua tất cả các thành viên tham gia vào quá trình phân phối từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.4.2 Dòng tài chính : Thông qua các cơ chế thanh toán, chứng từ chuyển tiền ,hàng có sự tham gia của các cơ quan tài chính nh ngân hàng, quĩ tín dụng. 2.4.3 Dòng chảy thông tin: Là dòng chảy nhiều chiều trong các thành viên của kênh với các tổ chức bổ trợ để đảm bảo các dòng chảy khác đợc hoạt động .Phần lớn các thông tin liên quan đến việc mua, bán và xúc tiến, đến số lợng, chất lợng hàng hoá, thời gian và địa điểm giao nhận, thanh toán . -Dòng chảy đàm phán : Biểu hiện sự tác động qua lại lẫn nhau của các chức năng mua và bán liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm . Đây là dòng hai chiều chỉ rõ đàm phán liên quan đến trao đổi song phơng giữa ng- ời mua và ngời bán ở tất cả các mức độ của kênh . -Dòng chảy xúc tiến :thể hiện sự hỗ trợ truyền tin sản phẩm của ngời sản xuất cho tất cả các thành viên kênh dới các hình thức quảng cáo, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán hàng và quan hệ với công chúng . -Dòng chảy rủi ro :Trong phân phối có nhiều rủi ro các thành viên phải chia mức độ rủi ro tuỳ theo mức độ mạo hiểm theo hợp đồng mua bán .3. Cấu trúc và các thành viên của kênh phân phối . 3.1. Khái niệm : Khi hình thành kênh phân phối thì cần phải gắn cái mong muốn với tính khả thi có thể thực hiện và mang lại hiệu quả cao. Việc xây dựng và thiết lập kênh phân phối có cấu trúc tối u là một việc rất quan trọng cho sự thành công của hoạt động của hệ thống kênh phân phối . -Cấu trúc kênh là số lợng và đặc điểm của các thành viên kênh mà tập hợp các công việc phân bố cho họ theo những cách thức khác nhau . -Từ định nghĩa ta thấy trong sự phát triển của cấu trúc kênh, ngời quản lý kênh sẽ phải đối mặt với quyết định phân công đó là một tập hợp các công việc phân phối yêu cầu phải đợc thực hiện nhằm đạt các mục tiêu phân phối của Công ty mà ngời quản lý phải quyết định phân công. Hơn nữa cấu trúc của kênh sẽ phản ánh cách thức mà ngời quản lý đã phân bố các công việc này nh thế nào giữa các thành viên kênh. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3.2. Cơ cấu kênh phân phối 3.2.1. Trên thị trờng hàng tiêu dùng : -Trong một hệ thống kênh phân phối của một Công ty sẽ bao gồm nhiều kênh phân phối có cơ cấu khác nhau mỗi kênh phân phối có thể không qua trung gian, qua một trung gian hoặc qua nhiều trung gian. 3.3. Các thành viên của kênh: Trong một kênh marketing thông qua chức trách nhiệm vụ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng ngời ta thờng mô tả một kênh marketing có ba thành viên cơ bản là. + Ngời sản xuất . + Ngời trung gian. + Ngời tiêu dùng cuối cùng. Tuy vậy trong nghiên cứu hoạt động phân phối sản phẩm chúng ta chú ý đến ngời sản xuất và ngời trung gian . Ngời sản xuất : Bao gồm rất nhiều loại từ công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp ,dịch vụ .Họ gồm nhiều loại Công ty, sản xuất số lớn hàng hoá và dịch vụ với mục đích tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng. Tuy nhiên phần lớn các Công ty sản xuất không có vị trí thuận lợi để phân phối sản phẩm của họ trực tiếp tới ngời tiêu dùng cuối cùng vì họ thiếu kinh nghiệm phân phối cũng nh quy mô do đó họ thờng phải sử dụng các trung gian đó là các nhà phân phối, các đại lý, ngời bán buôn, ngời bán lẻ. Nhà Phân Phối : Họ có mạng lới đại lý rộng lớn có uy tín lâu năm trong tiêu thụ các sản phẩm, họ nhận sản phẩm từ các nhà sản xuất chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm, chuyển sản phẩm tới các đại lý trong mạng lới của mình. Đại lý : Là các trung gian độc lập họ đảm nhiệm tất cả hoặc phần lớn công việc kinh doanh. Họ không sở hữu hàng hoá nhng lại có liên quan thực sự đến các chức năng đàm phán và thay mặt cho khách hàng trong hoạt động mua 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 và bán. Họ thờng nhận đợc khoản thu nhập dới hình thức tiền hoa hồng trên doanh số bán hoặc một khoản lệ phí nhất định . Ngời bán buôn: Họ bán hàng của nhà sản xuất cho ngời bán lẻ, mức độ tập trung (Quy mô)của ngời bán buôn rất lớn. Ngời bán buôn thờng có nhân viên, có ph- ơng tiện kinh doanh, có khả năng chi phối lớn quan hệ thị trờng . Ngời bán lẻ : Vai trò của họ trong kênh phân phối liên quan đến quy mô và loại hình bán lẻ, họ phát hiện nhu cầu của khách hàng, tìm và bán hàng hoá mà khách hàng mong muốn. Họ thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng cuối cùng nên họ hiểu kĩ nhu cầu thị trờng, họ có hệ thống cửa hàng phong phú tiện lợi cho việc bán hàng của họ . Ngời tiêu dùng cuối cùng: Là ngời trực tiếp sử dụng các sản phẩm bán ra từ nhà sản xuất. Ngời tiêu dùng cuối cùng là thị trờng mục tiêu đợc đáp ứng bởi các hệ thống th- ơng mại của kênh, là ngời ảnh hởng trực tiếp đến doanh số của các thành viên khác trong kênh. Nhà sản xuất cần phải nghiên cứu các thay đổi trong nhu cầu của các thành viên này để có những chính sách thích hợp II. QUYếT ĐịNH THIếT Kế MạNG LƯớI kênh phân phối . 1. Khái niệm thiết kế kênh . Thiết kế kênh marketing đó là đa ra những quyết định liên quan đến việc phát triển những kênh marketing mới ở những nơi trớc đó cha tồn tại kênh phân phối hoặc để cải tiến các kênh hiện tại. Nh vậy thiết kế kênh đ- ợc coi nh một quyết định của ngời làm thị trờng, nó đợc sử dụng ở nghĩa rộng hơn bao gồm xác định, xây dựng các kênh mới cho đến cải tiến các kênh đã có. Thiết kế kênh là công việc phức tạp liên quan đến phân chia một cách tích cực các công việc phân phối trong cố gắng phát triển một cấu trúc kênh có hiệu quả. Trong thiết kế kênh thì việc lựa chọn, sàng lọc các thành viên kênh là một việc quan trọng nhằm mục đích xây dựng hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối . 10 [...]... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II Thực trạng hoạt động kênh phân phối và xâ dựng hệ thống phân phối sản phẩm công ty sông đà 12 1 Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của công ty sông đà 12 1.1 Giới thiệu chung về Công ty sông đà 12 Công ty Sông Đà 12 là một Doanh nghiệp nhà nớc, Đơn vị thành viên của Tổng công ty Sông Đà đợc thành lập theo quyết định số 29 Website: http://www.docs.vn... cán bộ công nhân trong công ty 2 Tổ chức quản lý Công ty Sông Đà 12 Công Ty Sông Đà 12Công ty Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Sông Đà hoạt động kinh doanh sản xuất, có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu, tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản tại các... Yên Mông và công trờng sản xuất vật liệu xây dựng Thuỷ điện Sông Đà( cũ) Công ty Sông Đà 12 có trụ sở chính tại G9 Phờng Thanh Xuân, quận Đống Đa, Hà Nội Công ty có 7 chi nhánh tại các tỉnh Hoà Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Định, Đồng Nai, Sơn La, Hà Tây Với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng nhà ở; vận chuyển hàng hoá bằng đờng bộ đờng thuỷ; Sản xuất gạch... loại; sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho xây dựng; Gia công chế biến gỗ dân dụngxây dựng; Kinh doanh vật t, thiết bị xây dựng Ngày 2 tháng 1 năm 1995 Công ty đợc đổi tên lần thứ nhất thành Công Ty Xây Lắp Vật T Vận Tải Sông Đà 12 theo quyết định số 04/BXDTCLĐ Năm 1996 bổ sung thêm các ngành nghề: Xuất nhập khẩu thiết bị, xe máy, vật liệu xây dựng, sản xuất vỏ bao xi măng, sản xuất kinh doanh xi măng, xây. .. trọng, nó giúp Công ty dễ dàng hơn trong việc thực hiện cũng nh đảm bảo thực hiện các mục tiêu của mình 2.3 Phân loại các công việc phân phối Sau khi các mục tiêu phân phối đợc xác lập và phối hợp, một số các công việc phân phối phải đợc thực hiện để đáp ứng các mục tiêu phân phối Do đó ngời quản lý cần phải phân loại chính xác bản chất của công việc phân phối này -Các công việc phân phối có nhiều... mỡ Năm 2000 Công ty bổ sung ngành nghề xây dựng các công trình thuỷ lợi Năm 2001 công ty bổ sung các ngành nghề sản xuất và kinh doanh thép có chất lợng cao Ngày 11 tháng 3 năm 2002 Công ty đợc đổi tên thành Công ty Sông Đà 12 theo quyết định số 235/QĐ-BXD 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đến nay Công ty Sông Đà 12 đã có 10 đơn vị thành viên sản xuất kinh doanh... dạng các ngành nghề 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: Căn cứ Quyết định số 1468/BXD - TCCB ngày 11/10/1979 của Bộ xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty xây dựng sông Đà Căn cứ Quyết định số 217/BXD-TCCB ngày 01/02/1980 Bộ xây dựng thành lập Công ty cung ứng vật t trực thuộc Tổng công ty xây dựng thủy điện sông Đà Theo Quyết định số 04/BXD-TCLĐ ngày 02/01/1999... tháng 3 năm 1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng theo Nghị định số 388/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 và Nghị định 156/HĐBT ngày 7/5/1993 của Hội đồng Bộ trởng Tiền thân của cổng ty Sông Đà 12công ty Cung ứng Vật T trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Đà (nay là Tổng công ty Sông Đà) đợc thành lập theo quyết định số 217 BXD-TCCB ngày 01 tháng 2 năm 1980 của Bộ trởng Bộ xây dựng trên cơ sở sát nhập các Đơn... càng tốt 2.5.3 Các biến số về Công ty Quy mô : Việc lựa chọn cấu trúc kênh khác nhau phụ thuộc vào quy mô của Công ty Thông thờng khả năng của Công ty càng lớn thì có các kênh dựa trên phân chia tối u các công việc phân phối là cao hơn so với các Công ty nhỏ - Khả năng tài chính : Khả năng tài chính của Công ty càng lớn càng xúc tiến nhanh các công tác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của các kênh Do vậy, khả... Công tác đầu t; Công tác hợp đồng kinh tế, định mức đơn giá giá thành; Công tác vật t, công tác sản xuất và quản lý xây dựng cơ bản của công ty Nhiệm vụ - Công tác họat động kinh tế và định mức giá thành - Công tác định mức đơn giá, giá thành - Công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản - Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh 2.1.2 Phòng tài chính kế toán Là phòng chức năng giúp Giám đốc công ty tổ chức bộ . nhân viên trong Công ty tôi đã chọn đề tài :" ;Xây dựng hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty Sông Đà 12 Tổng Công ty Sông Đà ."Với mục. với nhà sản xuất ). Đối với các Công ty chuyên về phân phối thì kênh phân phối của Công ty nó thực hiện việc luân chuyển hàng hoá mà Công ty phân phối đến

Ngày đăng: 11/04/2013, 23:50

Hình ảnh liên quan

Biểu5: Tình hình xản xuất và tiêuthụ sản phẩm thép ở công ty Sông Đà 12 - Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm tại công ty Sông Đà 12

i.

ểu5: Tình hình xản xuất và tiêuthụ sản phẩm thép ở công ty Sông Đà 12 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan