Sáng kiến kinh nghiệm HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI

40 2.5K 1
Sáng kiến kinh nghiệm  HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay từ đầu năm học này, Sở GDĐT Đồng Nai đã chỉ đạo và tổ chức tập huấn cho giáo viên soạn dạy môn Văn THPT theo chủ đề. Tôi nhận thấy, đây là một hướng dạy học rất tích cực vì việc gộp các bài dạy theo chủ đề sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh trong việc củng cố và khắc sâu kiến thức. Việc dạy học theo chủ đề lại đặc biệt hiệu quả với học sinh lớp 12 vì các em chuẩn bị trải qua một kì thi rất quan trọng mà lại có sự đổi mới hoàn toàn từ khâu tổ chức đến kiểm tra đánh giá. Trong kì thi THPT QG sắp tới, môn Văn lại là một trong ba môn quyết định tỉ lệ đậu, rớt tốt nghiệp của học sinh và cũng là môn quan trọng để học sinh lấy điểm xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và trung cấp... Vì tính chất quan trọng đó mà vào khoảng trung tuần tháng 4, Bộ GDĐT đã ra đề thi mẫu để định hướng cách ôn tập cho học sinh. Cụ thể phần đọc hiểu chiếm 3 điểm, phần nghị luận xã hội 3 điểm và nghị luận văn học là 4 điểm. Vậy, theo cấu trúc trên thì phần làm văn, đặc biệt là phần văn nghị luận văn học vẫn chiếm 40% tổng số điểm của bài thi – một tỉ lệ cao. Phần nghị luận văn học trong chương trình THPT thường có hai dạng chính: nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ và nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. Theo xu hướng ra đề những năm trước học sinh được chọn một trong hai đề thì thường các em sẽ chọn dạng đề nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi vì theo các em dạng đề này dễ làm bài hơn. Nhưng, để đạt điểm cao câu hỏi này, học sinh cần nắm thật chắc phương pháp làm bài, như: phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm, tình huống truyện, chi tiết tình tiết truyện, đặc sắc nghệ thuật truyện, giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, …

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Xuân Thọ Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014 - 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCBM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Ngày tháng năm sinh: 02/12/1984 Nam, nữ: NỮ Địa chỉ: ấp Thọ Hòa, xã Xuân Thọ, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613731769 Fax: ĐTDĐ: 0944037101 E-mail: thanhtam12a12@yahoo.com Chức vụ: giáo viên trung học Đơn vị cơng tác: Trường THPT Xn Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy mơn văn - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: “Tạo hứng thú đọc văn phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật” BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay từ đầu năm học này, Sở GD&ĐT Đồng Nai đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên soạn dạy môn Văn THPT theo chủ đề Tôi nhận thấy, hướng dạy học tích cực việc gộp dạy theo chủ đề giúp ích nhiều cho học sinh việc củng cố khắc sâu kiến thức Việc dạy học theo chủ đề lại đặc biệt hiệu với học sinh lớp 12 em chuẩn bị trải qua kì thi quan trọng mà lại có đổi hồn tồn từ khâu tổ chức đến kiểm tra đánh giá Trong kì thi THPT QG tới, mơn Văn lại ba môn định tỉ lệ đậu, rớt tốt nghiệp học sinh môn quan trọng để học sinh lấy điểm xét tuyển vào trường đại học, cao đẳng trung cấp Vì tính chất quan trọng mà vào khoảng trung tuần tháng 4, Bộ GD&ĐT đề thi mẫu để định hướng cách ôn tập cho học sinh Cụ thể phần đọc hiểu chiếm điểm, phần nghị luận xã hội điểm nghị luận văn học điểm Vậy, theo cấu trúc phần làm văn, đặc biệt phần văn nghị luận văn học chiếm 40% tổng số điểm thi – tỉ lệ cao Phần nghị luận văn học chương trình THPT thường có hai dạng chính: nghị luận thơ, đoạn thơ nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Theo xu hướng đề năm trước học sinh chọn hai đề thường em chọn dạng đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi theo em dạng đề dễ làm Nhưng, để đạt điểm cao câu hỏi này, học sinh cần nắm thật phương pháp làm bài, như: phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm, tình truyện, chi tiết- tình tiết truyện, đặc sắc nghệ thuật truyện, giá trị thực, giá trị nhân đạo, … Trong đó, chương trình Ngữ văn lớp 12, phân mơn Làm văn chiếm vị trí nhỏ bé, chưa hình thành cho học sinh kỹ phân tích dạng đề, cách xây dựng luận điểm… Cụ thể, chương trình bản, tiết 63 có Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi (trang 34-35-36, SGK Ngữ Văn 12, tập 2) lại chung chung, đưa tập: - Bài 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục Nguyễn Cơng Hoan - Bài 2: Hãy tìm hiểu khác từ ngữ, giọng văn hai văn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Hạnh phúc tang gia (trích Số Đỏ Vũ Trọng Phụng) Giải thích có khác - Để rồi, phần Ghi nhớ (trang 36) yêu cầu học sinh nắm nội dung: -> Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xi cần nghị luận -> Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích -> Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích Ở Ơn tập phần làm văn xi (trang 182, SGK Ngữ Văn 12, tập 2) lại đưa nội dung ôn tập nặng lý thuyết, không ích lợi cho thi diễn với học sinh như: Đề tài văn nghị luận nhà trường, lập luận văn nghị luận, bố cục văn nghị luận, diễn đạt văn nghị luận Rõ ràng, dẫn chung chung xa với dạng đề thi ngày mẻ Nếu dừng lại nội dung kiến thức thế, học sinh khó lịng hiểu đề, xây dựng hệ thống luận điểm luận đầy đủ với yêu cầu đề Thế nên, đa phần học sinh làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi thường rơi vào hạn chế, sai sót sau: - Khơng nắm luận điểm mà đề yêu cầu, nên dẫn đến kể cốt truyện, kể nhân vật cách chung chung - Mơ hồ khái niệm: giá trị thực, giá trị nhân đạo- nhân văn, chất sử thi, nghệ thuật trần thuật, tình truyện, cách kết thúc truyện…nên khơng xây dựng đủ luận điểm - Chỉ nói nội dung, chưa phân tích nghệ thuật tác phẩm… Những hạn, chế sai sót dẫn đến kết làm học sinh không cao Từ thực tế đó, năm học 2014-2015 này, phân công dạy môn văn lớp 12, mạnh dạn áp dụng đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi” Đề tài mà tơi nghiên cứu ứng dụng khơng hồn tồn lạ năm thực tơi nhận thấy có nhiều ưu điểm tơi đưa số giải pháp hợp lí thiết thực Trên hết, đề tài góp phần cải thiện nhiều kĩ làm văn học trị tơi Tuy nhiên, đề tài chưa áp dụng rộng rãi giới hạn đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý quý đồng nghiệp! II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: - Phương pháp dạy học đổi trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học sinh ham thích mơn học Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X thơng qua) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đây định hướng thiết thực giáo viên có giáo viên dạy môn Ngữ văn.Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi trọng rèn luyện kĩ học sinh - Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 nhận thấy, muốn học sinh làm đạt kết cao, việc truyền đạt kiến thức, tơi nghĩ cần phải rèn luyện kĩ giúp học sinh lớp 12 làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi cho hiệu - Từ thực tế ấy, với mục đích giúp học sinh làm để học sinh có đầy đủ kĩ làm kiểm tra thi đạt kết cao tơi mạnh dạn đóng góp phương pháp: “Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi” - Phương pháp mà tơi đưa mang tính kế thừa cấp thiết tình hình thực tế Trong năm nghiên cứu ứng dụng tìm số biện pháp thực đề tài cụ thể mang tính thực tiễn cao áp dụng hiệu chương trình ôn thi cho kì thi THPT QG tới Cơ sở thực tiễn: a Thuận lợi - Trình độ học sinh lớp 12 cao số kĩ làm văn Hầu hết em viết văn nghị luận văn học với yêu cầu nội dung hình thức Và theo nhận xét em, nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi lại có phần dễ so với dạng nghị luận thơ, đoạn thơ - Chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 12 thực đổi Trong đó, thời lượng dành cho mảng giảng dạy tác phẩm, đoạn trích văn xi tương đối lớn Tác phẩm, đoạn trích văn xi truyện chương trình văn 12 tác phẩm nhà văn tên tuổi - Đồng thời, công nghệ thông tin ngày phát triển, sở vật chất đầy đủ, quan tâm nhà trường góp phần tích cực cơng việc giảng dạy mơn văn có đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi” mà tơi nghiên cứu ứng dụng b Khó khăn: - Thứ nhất, nhiều học sinh yếu kĩ làm văn, đặc biệt phần nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Vì, đa số em làm kiểu đề thường diễn xuôi tác phẩm mà không xác định luận đề, luận điểm cụ thể… - Thứ hai, tác phẩm, đoạn trích văn xi chương trình Văn 12 lại đặt nhiều vấn đề sâu sắc địi hỏi học sinh phải đào sâu tìm tịi Bên cạnh đó, yêu cầu đề Văn 12 cao mà đặc biệt kì thi THPT QG tới Vì vậy, gặp dạng đề lạ có yêu cầu cao chút em thường bị bỡ ngỡ, không định hướng cách làm dẫn đến điểm kiểm tra, điểm thi thường thấp - Thứ ba, trường THPT Xuân Thọ trường thành lập, lại vùng sâu nên mặt học sinh thấp, việc lĩnh hội kiến thức em lớp không đồng Mặt khác, số tiết khóa dành cho mơn Văn 12 tiết tuần khó để giáo viên có đủ thời gian hướng dẫn thêm kĩ làm văn cho học sinh Khảo sát thực tế: - Khi bắt đầu nhận lớp, thường đặt câu hỏi: “Các em thường gặp khó khăn văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi?” lớp 12A5, 12A9 vào đầu năm học 2014-2015 câu trả lời em chủ yếu là: “Chúng em chưa nắm phương pháp làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi” - Như vậy, đa phần em cần củng cố nâng cao kiến thức kỹ cần thiết để hỗ trợ làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Xuất phát từ thực tế đó, năm học này, tơi vừa nghiên cứu vừa áp dụng đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi” vào lớp 12 năm học (2014-2015) lớp đối chứng lớp 12 năm học trước (2013-2014) III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Để làm được, làm tốt kiểu văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi, đầu tiên, cần trang bị cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết sau: Kiến thức để làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: a Khái qt văn nghị luận: - Văn nghị luận: dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải Có thể gọi ý kiến lý thái độ tình Có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lý - Nghị luận văn học: dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, … - Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi đa dạng: ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện, … b Các bước làm văn nghị luận:  Bước 1: Tìm hiểu đề: Cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau đây: - Đề thuộc kiểu nào? Có kiểu đề: + Đề nổi, em dễ dàng nhận gạch luận đề đề + Đề chìm, em cần nhớ lại học tác phẩm ấy, dựa vào chủ đề mà xác định luận đề - Đề yêu cầu nghị luận theo dạng nào? Dưới dạng đề thường gặp: + Phân tích ý nghĩa nhan đề + Phân tích ý nghĩa tình truyện + Phân tích nhân vật: hình tượng, diễn biến tâm lí, vẻ đẹp nhân vật… + Nghị luận giá trị tác phẩm đoạn trích văn xi: giá trị thực nhân đạo, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn… + Dạng đề so sánh: so sánh hai nhân vật, so sánh kết thúc hai tác phẩm… + Dạng đề chứng minh nhận định - Cần sử dụng thao tác nghị luận nào, thao tác chính? - Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu?  Bước 2: Tìm ý lập dàn ý:  Tìm ý: + Tự tái lại kiến thức học giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm bàn đến + Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi: -> Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: tác phẩm chứa đựng nội dung Đó nội dung nào?; Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gởi gắm thơng điệp đến người đọc? -> Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào?; Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì?; Chi tiết nào, hình ảnh nào,…làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? (Cần lưu ý: việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích khơng nên tác rời giá trị nội dung nghệ thuật.)  Lập dàn ý: Dựa ý tìm được, học sinh cần phát họa dàn ý sơ lược Cần ý học sinh: lập dàn ý triển khai ý phải đảm bảo bốc cục phần văn, thiếu phần, văn khơng hồn chỉnh bị đánh giá thấp Dưới dàn ý văn phân tích tác phẩm: + Mở bài: -> Giới thiệu vài nét lớn tác giả -> Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm ->Giới thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề để giới thiệu lau65n đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) + Thân bài: -> Nêu luận điểm – luận – luận 2,… (Các luận điểm, luận ý 1,2,3…ý a, ý b, mà thầy cô giảng dạy học tác phẩm ấy) Học sinh cần giá trị nội dung thứ gì, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì? Giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… -> Nêu luận điểm – luận – luận 2,… Cần giá trị nội dung thứ 2, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì? Giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… -> Nhận định chung: khắc sâu giá trị tư tưởng – thành công nội dung nghệ thuật tác phẩm (so sánh với tác phẩm khác thời) nêu hạn chế (nếu có) + Kết bài: -> Khẳng định giá trị văn học tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật -> Sau có dàn ý, học sinh cần phải biết dựng đoạn dựa theo luận điểm vừa tìm  Bước 3: Cách dựng đoạn liên kết đoạn:  Dựng đoạn: + Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng lùi đầu dòng, chữ phải viết hoa) + Một đoạn văn nghị luận thơng thường cần có số loại câu sau đây: -> Câu chủ đoạn: nêu lên luận điểm đoạn cần ngắn gọn rõ ràng -> Câu phát triển đoạn: gồm số câu liên kết nhau: câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận, … -> Câu kết đoạn: câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn  Liên kết đoạn: Các đoạn văn văn cần có liên kết chặt chẽ với Có mối liên kết: liên kết nội dung liên kết hình thức + Liên kết nội dung: -> Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề -> Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn + Liên kết hình thức: -> Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn -> Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn (Trước tiên, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh đó, song song đó, khơng thế, song, nhưng,…; Về bản, phương diện, nói, có khi, rõ ràng, vì, tất nhiên,…; Nếu như, có thể, là, dĩ nhiên, thực tế là, là, có lẽ,…; Cũng cần nói thêm, trở lại vấn đề,…; Cho dù, vậy, trên,…; Nhìn chung, nói tóm lại,…) Kĩ cần thiết để lập dàn ý cho dạng đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: a Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm:  Dàn ý chung: - Mở bài: + Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) + Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) + Nêu nhiệm vụ nghị luận - Thân bài: + Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác + Xuất xứ nhan đề: phải nói rõ nhan đề lấy từ đâu, hay tác phẩm Đặc biết ý với trường hợp tác giả có q trình lựa chọn, thay đổi nhan đề tác phẩm + Nghĩa cụ thể ấn tượng nhan đề + Tác dụng, ý nghĩa nhan đề việc nêu bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm - Kết bài: 10 o Tinh thần Cách mạng Tnú tinh thần, ý chí người dân làng Xô Man, dân tộc Việt Nam… -> Khuynh huớng sử thi thể cách xây dựng hình tượng mang ý nghĩa lớn lao (phân tích hình ảnh rừng xà nu bạt ngàn, bất tận)  Ngôn ngữ, giọng điệu người kể chuyện cảm phục, ngợi ca: Lời cụ Mết trang nghiêm thiêng liêng đặc biệt khơng khí mang đậm chất sử thi Cách kể chuyện làm cho vẻ đẹp người anh hùng mang tầm vóc vị anh hùng trường ca cổ + Phân tích: Biểu cảm hứng lãng mạn tác phẩm, qua phương diện: -> Cảm hứng lãng mạn thể cách khắc họa vẻ đẹp rừng xà nu hình tượng nhân vật Tnú -> Hình ảnh lửa mười đầu ngón tay Tnú -> Cuộc đời Tnú cịn đau thương ln có ý chí kiên cường niềm tin vào thắng lợi… =>Tác giả thể niềm tin vào sức mạnh thắng lợi tất yếu dân tộc kháng chiến cịn nhiều khó khăn + Bình luận: Mối quan hệ khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: -> Giúp tác phẩm mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao; có ý nghĩa lịch sử -> Cảm hứng lãng mạn giúp người có tinh thần sức mạnh… - Kết bài: + Khuynh hướng sử thi tác phẩm Rừng xà nu có kết hợp chặt chẽ với cảm hứng lãng mạn, tạo nên chất trữ tình cách mạng + Câu chuyện hướng vào vấn đề trọng đại đời sống dân tộc, đất nước với nhìn lịch sử quan điểm cộng đồng e Dạng đề so sánh:  Dạng đề: - So sánh hai nhân vật - So sánh kết thúc hai hay nhiều tác phẩm  Dàn ý ví dụ minh họa cho dạng đề:  So sánh hai nhân vật: • Dàn ý: 26 - Mở bài: Nêu vấn đề (thường tìm điểm chung nhất) + Nêu tác giả, xuất xứ (cả hai tác giả) + Làm rõ đối tượng - Thân bài: + Cảm nhận đối tượng thứ -> Nội dung -> Nghệ thuật + Cảm nhận đối tượng thứ hai -> Nội dung -> Nghệ thuật + So sánh tương đồng khác biệt -> Sự tương đồng -> Sự khác biệt -> Lí giải tương đồng khác biệt - Kết bài: + Đánh giá chung nội dung nghệ thuật + Khái quát nét giống khác tiêu biểu • Ví dụ minh họa: Đề: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) - Mở bài: + Giới thiệu khái quát hai tác giả + Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm - Thân bài: + Nhân vật người vợ nhặt: 27  Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm  Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: -> Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt -> Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ -> Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan + Nhân vật người đàn bà chài:  Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trị quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất  Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: -> Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lịng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh -> Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi -> Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu sâu sắc lẽ đời + So sánh nét tương đồng, khác biệt hai nhân vật:  Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình - Lý giải khác biệt: -> Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao (cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng - đời tư khuynh hướng nhận thức lại) 28 -> Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp (Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt - Kết bài: + Khái quát nét giống khác tiêu biểu + Có thể nêu cảm nghĩ thân  So sánh kết thúc hai tác phẩm: • Dàn ý: - Mở bài: Nêu vấn đề (thường tìm điểm chung nhất) + Nêu tác giả, xuất xứ (cả hai tác giả) + Nêu điểm giống khác phần kết thúc hai tác phẩm - Thân bài: + Cảm nhận kết thúc tác phẩm thứ -> Nội dung -> Nghệ thuật + Cảm nhận kết thúc tác phẩm thứ hai -> Nội dung -> Nghệ thuật + So sánh tương đồng khác biệt -> Sự tương đồng -> Sự khác biệt -> Lí giải tương đồng khác biệt - Kết bài: + Đánh giá chung nội dung nghệ thuật + Khái quát nét giống khác tiêu biểu • Ví dụ minh họa: Đề: So sánh kết thúc tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân tác phẩm Chí phèo nhà văn Nam Cao 29 - Mở bài: Nêu vấn đề (thường tìm điểm chung nhất) + Nêu tác giả, xuất xứ (cả hai tác giả) + Nêu điểm giống khác phần kết thúc hai tác phẩm - Thân bài: + Cảm nhận kết thúc tác phẩm Chí Phèo -> Nội dung: “Thị nở nhìn nhanh xuống bụng … lại qua” -> Nghệ thuật: Kết thúc mở với dụng ý nhấn mạnh quy tượng Chí Phèo mang tính quy luật + Cảm nhận kết thúc tác phẩm thứ hai -> Nội dung: Trong óc Tràng…phấp phới -> Nghệ thuật: Kết thúc mở thể niềm tin vào tương lai nhân vật + So sánh tương đồng khác biệt -> Sự tương đồng: hai tác phẩm có kết thúc mở để độc giả tự suy ngẫm, mở rộng -> Sự khác biệt o Tác phẩm Chí Phèo: Nhân vật rơi vào quẫn, bế tắc o Tác phẩm Vợ nhặt: Nhân vật mở đường để tự định hướng tương lai -> Lí giải tương đồng khác biệt o Cả hai nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam o Cả hai tác phẩm viết đề tài nông thôn o Hai tác phẩm đời vào hai thời điểm lịch sử khác nên có khác hệ tư tưởng hai nhà văn - Kết bài: + Đánh giá chung nội dung nghệ thuật + Khái quát nét giống khác tiêu biểu 30 f Dạng đề chứng minh nhận định:  Nhận xét chung: - Một nhận định, phê bình, ý kiến đánh giá văn học đưa ra, dạng đề mang tính tổng hợp, nhận định tác phẩm cụ thể Học sinh phải dùng kiến thức, nhiều tác phẩm để chứng minh - Những năm gần đề thi thường cho hai nhận định đề tương đồng (đều đúng) đối lập (một sai) Từ học sinh dùng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ để làm  Dàn ý chung: - Mở bài: + Vài nét tác giả, tác phẩm + Nêu vấn đề, dẫn ý kiến - Thân bài: + Giải thích ý kiến (nếu có hai ý kiến giải thích ý kiến một): -> Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn đề -> Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung vấn đề cần bàn luận Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì? Câu nói ất có ý nghĩa nào? + Bàn luận -> Khẳng định ý kiến hay sai? Mức độ sai nào? -> Phân tích, chứng minh làm rõ quan điểm: Lí giải lại nhận xét thế? Căn vào đâu để khẳng định vậy? Điều thể cụ thể tác phẩm, văn học sống? -> Bình luận ý kiến: Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học - Kết bài: + Khẳng định lại tính chất đắn vấn đề + Rút điều đáng ghi nhớ tâm niệm cho thân từ vấn đề 31  Ví dụ minh họa: Đề: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình, nhân vật Năm nói: “Chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc mà ghi vào đó” Hãy phân tích chứng minh: truyện ngắn này, có dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ hệ cha ông đến hệ chị em Chiến, Việt - Mở bài: + Vài nét tác giả Nguyễn Thi tác phẩm Những đứa gia đình + Trong truyện ngắn Những đứa gia đình có dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ hệ cha ơng đến hệ chị em Chiến, Việt - Thân bài: + Giải thích: Chuyện gia đình dài sơng, hệ phải ghi vào khúc: -> Chỉ coi gia đình ghi được, làm "khúc" dịng sơng truyền thống Con không tiếp nối huyết thống mà phải tiếp nối truyền thống -> Khơng thể hiểu khúc sau dịng sơng khơng hiểu nguồn sinh Cũng vậy, ta hiểu đứa (Chiến, Việt) hiểu truyền thống gia đình sinh đứa + Chứng minh:  Truyền thống chảy từ hệ ông bà, cha mẹ, cô đến đứa con, mà kết tinh hình tượng Năm: -> Chú Năm khơng ham sơng bến mà cịn ham đạo nghĩa Trong người Năm phảng phất tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xưa -> Chú Năm thứ gia phả sống hướng truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống lưu giữ truyền thống (trong câu hị, sổ gia đình)  Hình tượng người mẹ thân truyền thống: -> Một người sinh để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cái gáy đo đỏ, đơi vai lực lưỡng, áo bà ba đẫm mồ hôi"; "người sực mùi lúa gạo" -> Ấn tượng sâu đậm khả ghìm nén đau thương để sống, để che chở cho đàn tranh đấu 32 -> Người mẹ sợ, không chùn bước, kiên cường cao  Những đứa con, tiếp nối truyền thống: -> Chiến mang dáng vóc mẹ, cách nói in hệt mẹ So với hệ mẹ Chiến khúc sơng sau Khúc sơng sau chảy xa khúc sông trước Người mẹ mang nỗi đau chồng chưa có dịp cầm súng, Chiến mạnh mẽ liệt, ghi tên đội cầm súng trả thù cho ba má -> Việt, chàng trai lớn, lộc ngộc, vô tư: Chất anh hùng Việt: khuất phục; bị thương có tâm sống mái với kẻ thù Việt xa dịng sơng truyền thống: không lập chiến công mà bị thương người tìm giặc + Bình luận mở rộng: Chuyện gia đình chuyện dân tộc hào hùng chiến đấu sức mạnh sinh từ đau thương - Kết bài: + Thể quan niệm người Nguyễn Thi: người phải khúc dịng sơng truyền thống gia đình + Thể am hiểu ân tình nhà văn với nhân dân miền Nam -> “nhà văn nông dân Nam Bộ” IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Về kiến thức: - Sau năm áp dụng đề tài vào giảng dạy phân môn làm văn, nhận thấy, học sinh nắm kiến thức dạng đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Học sinh chủ động tìm tịi kiến thức, khắc sâu kiến thức tăng dần khả cảm thụ tác phẩm Giờ làm văn học sinh trở nên nhẹ nhàng Học sinh mạnh dạn tự tin làm kiểm tra thi có dạng đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng hơn, chủ động lên lớp học em thực trở thành trung tâm hăng hái phát biểu Và điều khiến người dạy vui kiến thức mà em tiếp thu chắn kết học tập cải thiện nhiều Về kĩ năng: - Trong làm văn, đa phần học sinh nhanh chóng nhận diện dạng đề, xác định trọng tâm yêu cầu đề - Học sinh chủ động xây dựng luận điểm, luận đầy đủ, sát với đáp án 33 - Tránh tượng lạc đề, lạc ý, thiếu ý, xếp ý lộn xộn, viết lan man, kể lể dài dịng tác phẩm mà khơng đạt yêu cầu đề - Học sinh mạnh dạn đánh giá mức độ thành công nội dung chủ đề đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn xuôi, tránh đánh giá chung chung, xa lạ với tác phẩm Tránh lối học thuộc lòng từ sách hay văn mẫu Về chất lượng: • Kết thi cuối học kì II năm học 2013-2014 lớp 12b9, 12b10 (lớp không áp dụng SKKN: - Lớp 12B9: Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 38 Tỉ lệ 0% 20.5% 15 38.5% 16 41% - Lớp 12B10: Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 39 Tỉ lệ 2.6% 17.9% 18 46.2% 13 33.3% • Kết thi cuối học kì II năm học 2014-2015 lớp 12A5, 12A9 (lớp áp dụng SKKN: - Lớp 12A5: Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 40 Tỉ lệ 5% 10 25% 20 50% 20% - Lớp 12A9: Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL 40 Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 10% 12 30% 18 45% 15% Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đề tài nghiên cứu phát huy tính tích cực chủ động học sinh góp phần 34 cải thiện đáng kể số điểm trung bình em, đồng thời nâng cao tỉ lệ điểm khá, giỏi V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG : Khả áp dụng: - Với dạng đề vậy, lồng ghép kiến thức lý thuyết, cho luyện tập củng cố cho học sinh tiết học sau: + Bài Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: 01 tiết + Ôn tập Phần Làm văn: 02 tiết + Ôn tập văn học: 04 tiết + Các tiết viết nghị luận văn học: viết số 3, 4, 5, 6, + Các tiết trả viết nghị luận văn học 3, 4, 5, 6, 7: 07 tiết - Việc vận dụng dạng đề giúp có nhiều câu hỏi phong phú cho kiểm tra Do tính khả thi cao, dễ dàng vận dụng Đặc biệt, q trình ơn tập cho học sinh thi tốt nghiệp, học sinh luyện tập nhuần nhuyễn Khuyến nghị, đề xuất: a Đối với giáo viên: - Tích cực, chủ động, thu thập, cập nhật, xử lí thông tin thường xuyên từ sách, báo, mạng Internet…về chủ đề dạy học đổi môn văn Là gương tự học, sáng tạo để học sinh học tập, noi theo - Bám sát hướng dẫn Bộ GD& ĐT đạo Sở GD&ĐT xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh b Đối với nhà trường: Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất tang cường thêm thời gian học để học sinh có điều kiện thực hành phân mơn văn VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2003), Phương pháp dạy văn, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Một số tài liệu tham khảo từ Internet Người thực (Kí tên Ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lí luận: .5 2.Cơ sở thực tiễn: a.Thuận lợi b.Khó khăn: Khảo sát thực tế: III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: .7 Kiến thức để làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi: a Khái quát văn nghị luận: b Các bước làm văn nghị luận: .7 36 Kĩ cần thiết để lập dàn ý cho dạng đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi: .10 a Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm: 10 b Phân tích ý nghĩa tình tác phẩm, đoạn trích văn xi: .11 c Phân tích nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xi: .13 d Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xi 19 e Dạng đề so sánh: 26 f Dạng đề chứng minh nhận định: 31 IV.HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: 33 1.Về kiến thức: .33 2.Về kĩ năng: 33 3.Về chất lượng: 34 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG : 35 Khả áp dụng: 35 Khuyến nghị, đề xuất: 35 a Đối với giáo viên: 35 b Đối với nhà trường: .35 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: 35 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đơn vị (Tổ): Văn Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai: - Tại đơn vị  - Trong ngành  Tính - Đề giải pháp hoàn toàn mới, đảm bảo tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, đảm bảo tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu - Giải pháp thay hoàn toàn mới, triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  37 - Giải pháp thay hoàn toàn mới, triển thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, được thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN Sở GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Xuân Thọ XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Nai, ngày 15 tháng năm 2015 BÁO CÁO THÀNH TÍCH CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ TẶNG DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Tâm - Sinh ngày, tháng, năm: 02/12/1984 Giới tính: Nữ - Quê quán: xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh - Trú quán: 44/11, ấp Tân Thắng, phường Tân Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Đơn vị cơng tác: Trường THPT Xuân Thọ - Chức vụ (Đảng, quyền, đồn thể): UVBCH Cơng Đồn trường THPT Xn Thọ - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Cử nhân - Học hàm, học vị, danh hiệu, giải thưởng: II THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC Quyền hạn, nhiệm vụ giao đảm nhận: - Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn, giảng dạy lớp 11c5, 11c11, 12a5, 12a9 - Chủ nhiệm lớp 12a9 Thành tích đạt cá nhân4: 38 - Về công tác chuyên môn: + Tham gia hội giảng, đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp trường + Tổ trưởng môn kiểm tra toàn diện: xếp loại giỏi, hồ sơ tốt - Về cơng tác chủ nhiệm: Lớp chủ nhiệm 12a9 có tiến nhiều so với năm học trước: + Về học tập: Có HS vào đội tuyển HS giỏi trường; HS Giỏi toàn diện HKII, HS tiên tiến, 31 HS xếp loại trung bình HS xếp loại yếu, + Về xếp loại hạnh kiểm: có 39 HS xếp loại hạnh kiểm tốt, HS xếp loại khá, 1HS xếp loại Trung bình khơng có HS xếp loại yếu, + Về thi đua, hoạt động phong trào: Lớp tích cực hưởng ứng, tham gia hoạt động, thi đoàn trường tổ chức đạt giải sau: -> Giải nhì mơn bóng chuyền nam chào mừng 20/11 -> Giải nhì cắm hoa chào mừng 20/11 - Về công tác Công Đoàn: hoàn thành tốt nhiệm vụ giao III CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG Mức độ hồn thành nhiệm vụ: Năm Mức độ hoàn thành nhiệm vụ Số, ngày, tháng, năm định công nhận mức độ hoàn thành nhiệm vụ; quan ban hành định 2012 2013 2014 Hoàn thành tốt nhiệm vụ Trường THPT Xuân Thọ Hình thức khen thưởng: Năm Hình thức khen thưởng Số, ngày, tháng, năm định khen thưởng; quan ban hành định 2012 2013 2014 CSTĐCS LĐTT Sở GD&ĐT Đồng Nai Sáng kiến: Năm Tên sáng kiến Tạo hứng thú đọc văn 2012phương pháp cho học sinh sắm vai nhân 2013 vật” Cơ quan công nhận sáng kiến Sở GD&ĐT Đồng Nai 39 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ (Ký, đóng dấu) NGƯỜI BÁO CÁO THÀNH TÍCH (Ký, ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CẤP TRÊN TRỰC TIẾP XÁC NHẬN (Ký, đóng dấu) 40 ... văn phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật” BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI I LÝ DO CHỌN ĐỀ... KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI Họ tên tác giả: Nguyễn Thị... có cách nghị luận hợp lý - Nghị luận văn học: dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, … - Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đa

Ngày đăng: 18/07/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1. Cơ sở lí luận:

    • 2. Cơ sở thực tiễn:

      • a. Thuận lợi

      • b. Khó khăn:

      • 3. Khảo sát thực tế:

      • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP:

        • 1. Kiến thức cơ bản để làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:

          • a. Khái quát về văn nghị luận:

          • b. Các bước làm một bài văn nghị luận:

            • Bước 1: Tìm hiểu đề:

            • Cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho được 4 câu hỏi sau đây:

            • Bước 2: Tìm ý lập dàn ý:

            • Bước 3: Cách dựng đoạn và liên kết đoạn:

            • 2. Kĩ năng cần thiết để lập dàn ý cho các dạng đề nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:

              • a. Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm:

                • Dàn ý chung:

                • Ví dụ minh họa:

                • b. Phân tích ý nghĩa tình huống trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi:

                  • Dàn ý chung:

                  • Ví dụ minh họa:

                  • c. Phân tích nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi:

                    • Dàn ý và ví dụ minh họa cho từng dạng đề:

                    • Ví dụ minh họa:

                    • Ví dụ minh họa:

                    • d. Nghị luận về giá trị của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

                      • Dàn ý và ví dụ minh họa cho từng dạng đề:

                      • Ví dụ minh họa:

                      • e. Dạng đề so sánh:

                        • Dạng đề:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan