Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép tại xã Tức Tranh - huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

73 2K 10
Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép tại xã Tức Tranh - huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 3 1.3. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 3 Phần 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 4 2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .................................................................... 4 2.1.1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài ........................................................... 4 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi trong nước và trên thế giới ..................................................................................................................... 5 2.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi trên thế giới ........... 5 2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi ở Việt Nam 14 2.1.3. Giới thiệu về cây bưởi ........................................................................... 23 2.1.3.1. Nguồn gốc và phân loại ..................................................................... 23 2.1.3.2. Đặc điểm hình thái cây bưởi .............................................................. 24 2.1.2.3. Yêu cầu sinh thái của cây bưởi .......................................................... 25 2.2. Tổng quan nghiên cứu .............................................................................. 28 2.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 28 2.2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 28 2.2.1.2. Địa hình đất đai .................................................................................. 28 2.2.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn ................................................................ 30 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 31 2.2.2.1. Tình hình kinh tế, xã hội của xã Tức Tranh - huyện Phú Lương ...... 31 2.2.2.2. Điều kiện về khí hậu .......................................................................... 34 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 35 3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 35 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 35 3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu ............................................................. 35 3.2.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................................ 35 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 35 3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 36 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .............................................................. 36 3.4.2.Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 36 3.4.2.1. Đặc điểm hình thái ............................................................................. 36 3.4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng ......................................................................... 37 3.4.2.3. Đặc điểm phát triển ............................................................................ 38 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 39 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 40 4.1. Sơ lược về điều kiện cơ sở vật chất và tình hình sản xuất kinh doanh của trang trại. ......................................................................................................... 40 4.1.1. Điều kiện về địa hình, đất đai của trang trại. ........................................ 40 4.1.2. Cơ sở vật chất của Trang trại ................................................................ 42 4.1.3. Nhiệm vụ chức năng của trang trại ....................................................... 42 4.1.4. Những thuận lợi và khó khăn ................................................................ 44 4.1.4 1. Thuận lợi ............................................................................................ 44 4.1.4.2. Khó khăn ............................................................................................ 44 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA GIỐNG BƯỞI THÍ NGHIỆM ............ 44 4.2.1. Đặc điểm hình thái thân cành cây bưởi ................................................. 44 4.2.2. Đặc điểm hình thái lá ............................................................................ 45 4.3. Khả năng sinh trưởng của giống bưởi ...................................................... 47 4.3.1. Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc ................................................... 48 4.3.1.1. Đặc điểm ra lộc của các công thức thí nghiệm .................................. 48 4.3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng kích thước lộc bưởi thí nghiệm ...................... 49 4.3.1.3. Đặc điểm lộc thành thục của giống bưởi thí nghiệm ........................ 51 4.3.2. Tăng trưởng hình thái thân cây của giống bưởi thí nghiệm .................. 53 4.3.2.1. Động thái tăng trưởng đường kính gốc .............................................. 53 4.3.2.2. Tăng trưởng đường kính tán .............................................................. 54 4.3.2.3.Tăng trưởng chiều cao cây .................................................................. 55 4.4. Khả năng phát triển của giống bưởi thí nghiệm .................................. 56 4.4.1. Tỷ lệ cây bưởi ra hoa ở tuổi 2 ............................................................... 56 4.4.2. Tỷ lệ hoa trên cây bưởi ở tuổi 2 ........................................................... 57 4.4.3. tỷ lệ đậu quả trên cây thí nghiệm .......................................................... 58 4.4.4. Tỷ lệ quả trên cây bưởi thí nghiệm. ..................................................... 59 4.4.5. Tình hình sâu bệnh hại bưởi thí nghiệm ............................................... 59 4.5. Đề xuất các biện pháp chủ yếu trong chăm sóc bưởi da xanh tại khu vực nghiên cứu ....................................................................................................... 61 4.5.1. Kỹ thuật tủ gốc giữ ẩm và tưới nước .................................................... 61 4.5.2. Kỹ thuật bón phân ................................................................................. 61 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 64 5.1. Kết luận .................................................................................................... 64 5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 65

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI DA XANH TRIẾT VÀ GHÉP TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI DA XANH TRIẾT VÀ GHÉP TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Lớp : K42 – NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện ở trường Đại học làm đề tài tốt nghiệp là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên. Công việc này giúp sinh viên được áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào thực tế, bổ sung củng cố kiến thức của bản thân, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc chuyên môn sau này. Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn. Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép tại xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên”. Trong suốt quá trình thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô, các chú nơi tôi thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Trần Công Quân cùng với sự giúp đỡ của Ths. Trần Đình Quang và PGS.TS. Ngô Xuân Bình cùng toàn thể các thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình thực tập cũng như quá trình báo cáo đề tài tốt nghiệp. Do trình độ bản thân còn hạn chế và thời gian có hạn nên đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Văn Bằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới 10 Bảng 2.2. Sản lượng bưởi quả ở một số quốc gia sản xuất bưởi 11 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi trên thế giới 14 Bảng 2.4. Diện tích và sản lượng một số loại quả ở Việt Nam 17 Bảng 2.5. Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt Nam 19 Bảng 2.6. Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam trong 5 năm trở lại đây 22 Bảng 2.7. Diện tích các loại đất của xã Tức Tranh (2010 - 2011) 29 Bảng 4.1. Đặc điểm hình thái thân cành 45 Bảng 4.2. Đặc điểm hình thái lá của các dòng bưởi thí nghiệm 46 Bảng 4.3. Bảng theo dõi thời gian xuất hiện lộc của hai loại bưởi chiết và bưởi ghép 49 Bảng 4.4. Tăng trưởng kích thước lộc của 2 loại bưởi 50 Bảng 4.5. Đặc điểm và kích thước của lộc thành thục: 52 Bảng 4.6.Tăng trưởng đường kính gốc cây của bưởi thí nghiệm 53 Bảng 4.7.Tăng trưởng đường kính tán bưởi thí nghiệm 54 Bảng 4.8. Tăng trưởng chiều cao bưởi thí nghiệm 56 Bảng 4.9. Tỷ lệ cây ra hoa của vườn bưởi thí nghiệm sau trồng 57 Bảng 4.10. Tỷ lệ hoa trên cây của vườn bưởi thí nghiệm sau trồng 58 Bảng 4.11. Tỷ lệ đậu quả qua các đợt rụng trên cây bưởi thí nghiệm 58 Bảng 4.12. Tỷ lệ quả trên cây của vườn bưởi thí nghiệm sau trồng 59 Bảng 4.13. Liều lượng phân bón 62 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Mục tiêu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 3 Phần 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.1.1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài 4 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi trong nước và trên thế giới 5 2.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi trên thế giới 5 2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi ở Việt Nam 14 2.1.3. Giới thiệu về cây bưởi 23 2.1.3.1. Nguồn gốc và phân loại 23 2.1.3.2. Đặc điểm hình thái cây bưởi 24 2.1.2.3. Yêu cầu sinh thái của cây bưởi 25 2.2. Tổng quan nghiên cứu 28 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 28 2.2.1.1. Vị trí địa lý 28 2.2.1.2. Địa hình đất đai 28 2.2.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn 30 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.2.2.1. Tình hình kinh tế, xã hội của xã Tức Tranh - huyện Phú Lương 31 2.2.2.2. Điều kiện về khí hậu 34 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu 35 3.2.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu 35 3.3. Nội dung nghiên cứu 35 3.4. Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 3.4.2.Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 36 3.4.2.1. Đặc điểm hình thái 36 3.4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng 37 3.4.2.3. Đặc điểm phát triển 38 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Sơ lược về điều kiện cơ sở vật chất và tình hình sản xuất kinh doanh của trang trại. 40 4.1.1. Điều kiện về địa hình, đất đai của trang trại. 40 4.1.2. Cơ sở vật chất của Trang trại 42 4.1.3. Nhiệm vụ chức năng của trang trại 42 4.1.4. Những thuận lợi và khó khăn 44 4.1.4 1. Thuận lợi 44 4.1.4.2. Khó khăn 44 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA GIỐNG BƯỞI THÍ NGHIỆM 44 4.2.1. Đặc điểm hình thái thân cành cây bưởi 44 4.2.2. Đặc điểm hình thái lá 45 4.3. Khả năng sinh trưởng của giống bưởi 47 4.3.1. Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc 48 4.3.1.1. Đặc điểm ra lộc của các công thức thí nghiệm 48 4.3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng kích thước lộc bưởi thí nghiệm 49 4.3.1.3. Đặc điểm lộc thành thục của giống bưởi thí nghiệm 51 4.3.2. Tăng trưởng hình thái thân cây của giống bưởi thí nghiệm 53 4.3.2.1. Động thái tăng trưởng đường kính gốc 53 4.3.2.2. Tăng trưởng đường kính tán 54 4.3.2.3.Tăng trưởng chiều cao cây 55 4.4. Khả năng phát triển của giống bưởi thí nghiệm 56 4.4.1. Tỷ lệ cây bưởi ra hoa ở tuổi 2 56 4.4.2. Tỷ lệ hoa trên cây bưởi ở tuổi 2 57 4.4.3. tỷ lệ đậu quả trên cây thí nghiệm 58 4.4.4. Tỷ lệ quả trên cây bưởi thí nghiệm. 59 4.4.5. Tình hình sâu bệnh hại bưởi thí nghiệm 59 4.5. Đề xuất các biện pháp chủ yếu trong chăm sóc bưởi da xanh tại khu vực nghiên cứu 61 4.5.1. Kỹ thuật tủ gốc giữ ẩm và tưới nước 61 4.5.2. Kỹ thuật bón phân 61 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1. Kết luận 64 5.2. Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây ăn quả thuộc họ cam quýt là loại cây quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam. Cây bưởi nói chung và một số giống bưởi đặc sản của từng vùng miền hiện nay là một nghề kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa có thu nhập ổn định, có thể bảo vệ tài nguyên môi trường, đặc biệt là vùng đất dốc, vùng đồi núi… Bưởi (Citrus grandis L. Osbeck) là một trong số cây ăn quả có múi được trồng khá phổ biến ở nước ta cũng như các nước thuộc vùng Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippin vv Ở Việt Nam bưởi được trồng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt đã hình thành những vùng bưởi cổ truyền mang tính đặc sản địa phương như bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ, bưởi Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, bưởi Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh, bưởi Thanh Trà - Huế, bưởi Năm Roi - Vĩnh Long và gần đây là Bưởi da xanh có nguồn gốc từ bên tre đã trở thành cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ở các địa phương trên bưởi được coi là cây trồng nông nghiệp chính, với giá trị thu nhập hàng năm cao hơn gấp nhiều lần so với lúa và một số cây trồng khác, đồng thời cũng được coi là lợi thế so sánh với các địa phương khác trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Bưởi là đặc sản quý có giá trị dinh dưỡng cao, có nhiều ứng dụng trong y học cổ truyền của dân tộc, là một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và có vai trò quan trọng trong mô hình VAC cũng như sản xuất trang trại. Theo GS.TS. Trần Thế Tục [8] thì thành phần hoá học có trong 100g quả bưởi tươi phần ăn đựợc: Đường 6 - 12%, lipit 0,1g, protein 0,9g, 2 vitamin C 90mg, P 2 0 5 12mg, xenluloza 0,2g, ngoài ra còn có các loại vitamin B1, B2, … caroten 0,2mg, các khoáng chất ở dạng vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người. Trong 1kg bưởi phần ăn được cung cấp 530 - 600 calo nguồn năng lượng dễ tiêu. Ngoài dùng ăn tươi bưởi còn được chế biến thành rất nhiều sản phẩm có giá trị như: nước quả, mứt,… trong công nghiệp chế biến vỏ, hạt để lấy tinh dầu, bã tép để sản xuất pectin có tác dụng bồi bổ cơ thể, đặc biệt bưởi có tác dụng rất tốt để chữa các bệnh đường ruột, tim mạch Cây bưởi cho trái sớm và có sản lượng cao, sau 3 năm cây trồng đã bắt đầu cho trái, những năm về sau năng suất tăng dần và thời gian kinh doanh có thể kéo dài trên 50 năm nếu được chăm sóc tốt. Chủng loại bưởi phong phú, thời kỳ chín quả khác nhau nên có thể kéo dài thời gian cung cấp quả tươi cho thị trường. Trồng bưởi đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng những cây trồng khác. Nhiều kết quả cho thấy, trên cùng một đơn vị diện tích, cây ăn quả cho thu nhập cao gấp 2 – 6 lần so với cây lương thực. Cây ăn quả cùng với một số cây công nghiệp, cây đặc sản khác đang được đánh giá là cây trồng quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái ở các tỉnh trung du miền núi. Từ năm 2007 đến nay, thí nghiệm trồng thử giống Bưởi da xanh chiết và ghép ở xóm Gốc Gạo - xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên của PGS TS Ngô Xuân Bình đã có kết luận bước đầu: các chỉ tiêu sinh trưởng đều tốt hơn hẳn so với các giống bưởi nổi tiếng của miền bắc khả năng ra hoa và đậu quả trung bình, chất lượng rất tốt đặc biệt là khả năng chống chịu vượt trội so với các giống bưởi địa phương. Kết quả bảo quản trong điều kiện thủ công dài hơn so với các loại cây trồng khác, thí nghiệm được bố trí ở diện tích hẹp và thời gian ngắn. Liệu giống Bưởi da xanh trồng 3 tại thái nguyên năng suất chất lượng có ổn định hay không. Để chắc chắn có thể khuyến cáo cho bà con giống Bưởi da xanh có thể trồng được tại đất thái nguyên. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép tại xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.” 1.2. Mục đích của đề tài Đánh giá được một số đặc điểm tình hình sinh trưởng và phát triển của dòng bưởi có triển vọng này tại Thái Nguyên để xác định khả năng thích ứng của các dòng bưởi này trong điều kiện địa phương phục vụ cho công tác nghiên cứu và sản xuất. 1.3. Mục tiêu của đề tài Để đạt được mục trên đề tài đề xuất một số mục tiêu như sau: - Xác định được đặc điểm hình thái của giống bưởi thí nghiệm. - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống bưởi. - Đánh giá được khả năng chống chịu của giống bưởi thí nghiệm với một số loài sâu bệnh hại chính trên cây bưởi. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Củng cố kiến thức đã được học và vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất; có cơ hội học hỏi thêm những kinh nghiệm trong thực tiễn sản xuất; nâng cao năng lực nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bản thân. - Kết quả nghiên cứu là cở sở để khuyến cáo cho nông dân và các doanh nghiệp lựa chọn, đưa hai loại bưởi chiết và ghép này vào cơ cấu cây trồng sản xuất của mình. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Kết quả của nghiên cứu là cơ sở đưa giống Bưởi da xanh xưa nay vốn chỉ trồng được ở Bến Tre đưa vào trồng ở các tỉnh miền núi phía bắc. [...]... quan nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương là một xã trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nằm ở phía Nam của huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích là 2559,35ha Vị trí địa lí của xã như sau: - Phía Bắc giáp xã Phú Đô và xã Yên Lạc - Phía Đông giáp xã Minh Lập và Phú Đô - Phía Tây giáp xã Yên Lạc và xã Phấn Mễ - Phía Nam giáp xã. .. viện nghiên cứu nguồn gen thực vật thế giới (IPGRI) và tài liệu nghiên cứu cây ăn quả lâu năm của viện nghiên cứu rau quả để theo dõi, đánh giá các giống một cách có hệ thống và đảm bảo tính khoa học cao [1] Tùy vào tuổi cây và điều kiện sinh thái nơi trồng trọt, mỗi giống có sự thích nghi khác nhau Vì thế việc đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng rất cần thiết trong công tác chọn giống,... chọn cây đầu dòng đã được các viện nghiên cứu và các địa phương thực hiện khá thành công Một số giống cây có múi đặc sản, nhất là bưởi Năm Roi, Bưởi da xanh đã được viện cây ăn quả miền Nam phát hiện và quảng bá thông qua tổ chức các hội thi cây ăn trái Tại miền Bắc, Viện 15 Nghiên cứu Rau – Quả, trung tâm cây ăn quả Xuân Mai, Phủ Quỳ, Phú Hộ,… là các trung tâm nghiên cứu đồng thời là nơi sản xuất giống... màu trắng, vàng hay hồng nhạt Trái càng lớn thì phần mô này càng xốp - Nội bì quả: Gồm có tâm bì hay múi được bao quanh bởi lớp vách mỏng bên trong Bên trong vách là tép phát triển và chứa đầy dịch nước, dịch nước chứa đường và axit (chủ yếu là axit citric) 2.1.2.3 Yêu cầu sinh thái của cây bưởi - Nhiệt độ: cây bưởi thuộc nhóm cây có múi, có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới, có thể sinh trưởng từ... rất cần thiết Bưởi là cây ăn quả có múi thuộc họ cam quýt Cây cam quýt được xếp vào loại cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trưởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố nội tại (di truyền) và các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, biểu hiện qua sinh trưởng, ra hoa kết quả, năng suất và phẩm chất quả Dựa vào hướng dẫn đánh giá, mô tả cây bưởi của viện nghiên cứu nguồn gen... sao quất và một số giống chanh có thể ra quả quanh năm Cành bưởi cũng như cành cam quýt sau khi mọc một thời gian khi đã gần đến độ thuần thục tại các đỉnh sinh trưởng có hiện tượng auxin giảm đột ngột làm cho các tế bào sinh trưởng ngừng phân chia, phần mô ở đỉnh sinh trưởng bị chết Đây chính là nguyên nhân của hiện tượng “tự rụng ngọn” nghĩa là cành sinh trưởng một thời gian thì dừng lại và thuần... ức chế sinh trưởng của ống phấn trong bầu nhụy sau khi hoa được thụ phấn Tính trạng này được kiểm soát bởi một hoặc một vài gen với nhiều alen, tuy vậy các nghiên cứu chưa được ứng dụng trong nước Từ năm 2001, Viện di truyền nông nghiệp đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đầu tư nghiên cứu tạo giống cây ăn quả có múi không hạy từ các giống bản địa Nước ta nằm ở trung tâm phát sinh của rất... và khai thác trong sản xuất Mặc dù vậy, việc điều tra nghiên cứu về chủng loại, số lượng, phân bố và đặc tính nông – sinh học của các loài, giống dòng citrus và họ hàng hoang dại của nó chưa nhiều và chưa hệ thống Hàng loạt câu hỏi về 16 giống gốc ghép, giống mắt ghép, cơ cấu giống và vùng quy hoạch sản xuất cây ăn quả tươi và chế biến, vấn đề dịch bệnh ở cây có múi đòi hỏi chúng ta phải có những nghiên. .. thì bưởi là cây lớn nhất, có gai, có thể cao tới 15 m, lá to, xanh đậm với cành lá to hơn cam quýt [2] a Thân và tán cây bưởi Bưởi thuộc dạng than gỗ, là loại cây cao to nhất trong chi Citrus, cây cao 6 – 7 m, trong một năm có thể cho ra 3 – 4 đợt cành Hình thái tán rất đa dạng: tán rộng, tán thưa, tán hình cầu, hình tròn hay hình tháp Phần lớn các giống bưởi có tán xòe như: bưởi chùm, bưởi chua, bưởi. .. Nông nghiệp Quảng Tây, 2009) [2] Ở Phúc Kiến, bưởi Quan Khê cũng đạt tới diện tích 40.000 ha và sản lượng 20.000 tấn (Cục Nông nghiệp, thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, 2009) [3] 12 Thái Lan: bưởi được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, một phần của miền Bắc và miền Đông, với các giống bưởi nổi tiếng như Cao Phuang, Cao Fan, Năm 1987 Thái Lan trồng 1.500 ha bưởi cho sản lượng 76.275 tấn với giá . tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép tại xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên. ” 1.2. Mục đích của đề tài Đánh. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI DA XANH TRIẾT VÀ GHÉP TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI DA XANH TRIẾT VÀ GHÉP TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan