Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương.

89 1.1K 8
Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN. MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................ 1 1.2. Mục đích và yêu cầu ................................................................................. 1 1.2.1. Mục đích................................................................................................ 1 1.2.2. Yêu cầu ................................................................................................. 1 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN ......................................................................................................... 3 2.1. Tổng quan về bột dinh dưỡng ................................................................... 3 2.1.1. Các khái niệm chung ............................................................................. 3 2.1.2. Tình hình chế biến bột dinh dưỡng trên thế giới .................................... 3 2.1.3. Tình hình chế biến bột dinh dưỡng ở Việt Nam ..................................... 5 2.2. Giới thiệu chung về Hàu TBD .................................................................. 7 2.2.1. Phân loại ................................................................................................ 7 2.2.2. Đặc điểm cấu tạo ................................................................................... 8 2.2.3. Giá trị dinh dưỡng và tác dụng của Hàu ................................................ 10 2.2.4. Tình hình nuôi trồng và đánh bắt Hàu ................................................... 15 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.............................................. 16 2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 16 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trên thế giới ..................................................... 17 2.4. Một số nguyên liệu khác sử dụng trong chế biến bột dinh dưỡng ............. 18 2.4.1. Gạo ....................................................................................................... 18 2.4.2. Hạt đậu phaxôn (đậu đỗ) ....................................................................... 19 2.4.3. Đậu tương ............................................................................................. 20 2.5. Tổng quan về phương pháp nghiền .......................................................... 21 2.5.1. Khái niệm ............................................................................................. 21 2.5.2. Phương thức đập nghiền ...................................................................... 22 2.5.3. Các thiết bị nghiền. ............................................................................... 23 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 25 3.1. Đối tượng và nguyên vật liệu nghiên cứu ................................................ 25 3.1.1. Nguyên liệu .......................................................................................... 25 3.1.2. Hóa chất ............................................................................................... 25 3.1.3. Thiết bị ................................................................................................. 25 3.1.4. Dụng cụ ................................................................................................ 26 3.1.5. Bao bì để bao gói sản phẩm .................................................................. 26 3.1.6. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .......................................... 26 3.2. Nội dung nghiêng cứu.............................................................................. 26 3.3. Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 27 3.4. Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương .................................................................................................... 30 3.5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 30 3.5.1. Phương pháp bổ sung bột hàu vào bột dinh dưỡng ................................ 30 3.5.2. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm ......................................... 30 3.5.3. Phương pháp phân tích vật lý ................................................................ 33 3.5.4. Phương pháp phân tích hóa sinh ........................................................... 33 3.5.5.Phương pháp phân tích vi sinh vật ......................................................... 36 3.5.6. Phương pháp đánh giá cảm quan ........................................................... 37 3.5.6. Phương pháp xử lý só liệu .................................................................... 39 PHẨN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................ 40 4.1. Khảo sát Hàu Thái Bình Dương ............................................................... 40 4.2. Nghiên cứu xác định các thông số trong công đoạn nghiền Hàu nhằm đảm bảo độ mịn cho bột dinh dưỡng để hạn chế tổn thất. ............................... 41 4.2.1. Xác định biện pháp làm nhỏ phù hợp nhằm tạo ra bột Hàu có độ mịn theo yêu cầu và hạn chế tổn thất. ............................................................ 41 4.2.2. Xác định kích thước rây để tạo ra bột Hàu phù có độ mịn theo yêu cầu và đảm bảo được độ hòa tan, độ hồ hóa tốt. ............................................ 42 4.3. Xác định thành phần dinh dưỡng của bột Hàu .......................................... 43 4.3.1. Xác định hàm lượng nước trong Hàu .................................................... 43 4.3.2. Xác định hàm lượng protein trong bột Hàu ........................................... 44 4.3.3. Xác định hàm lượng gluxit trong bột Hàu ............................................. 45 4.4. Xác định tỷ lệ phối trộn của các nguyên liệu cho mục đích chế biến sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương ...................................... 47 4.4.1. Xác định tỷ lệ bột Hàu .......................................................................... 47 4.4.2. Xác định hàm lượng bột đậu tương để đáp ứng hàm lượng protein và hàm lượng lipit trong bột dinh dưỡng. .................................................... 49 4.4.3. Xác định hàm lượng bột gạo để đáp ứng lượng gluxit theo tiêu chuẩn của bột dinh dưỡng. ............................................................................... 50 4.4.4. Xác định hàm lượng bột đậu xanh để bổ sung thêm hàm lượng protein và lipit trong bột dinh dưỡng. ................................................................. 52 4.4.5. Xác định hàm lượng đường để tạo ra sản phẩm bột dinh dưỡng có vị hài hòa.......................................................................................................... 53 4.4.6. Xác định hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương. ................................................................................... 55 4.5. Quy trình sản xuất sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương ... 56 4.5.1. Sơ chế nguyên liệu ............................................................................... 57 4.5.2. Làm chín và làm khô ............................................................................ 57 4.5.3. Nghiền .................................................................................................. 57 4.5.4. Phối trộn ............................................................................................... 57 4.5.5. Sấy ....................................................................................................... 58 Sau khi phối trộn đều mang đi sấy ở thiết bị sấy bơm nhiệt với nhiệt độ 600C. Sấy đến khi độ ẩm của sản phẩm đạt 7% thì dừng lại. ............................. 58 4.5.6. Bao gói ................................................................................................. 58 4.5.7. Bảo quản............................................................................................... 58 4.6. Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm bột dinh dưỡng ........ 58 4.7. Chi phí để sản xuất 1kg bột dinh dưỡng từ Hàu ....................................... 59 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 60 5.1. Kết luận ................................................................................................... 60 5.2. Kiến nghị ................................................................................................. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 61

I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN TH TUYT Tờn ti: Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến bột dinh dỡng từ Hàu Thái Bình Dơng KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Cụng ngh Thc phm Khoa : CNSH-CNTP Khoỏ hc : 2010-2014 Thỏi Nguyờn, nm 2014 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN TH TUYT Tờn ti: Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến bột dinh dỡng từ Hàu Thái Bình Dơng KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Cụng ngh Thc phm Lp : K42 - CNTP Khoa : CNSH-CNTP Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn : ThS. Phm Th Thu Hin Trung tõm CNSH& CNTP- S Khoa hc Cụng ngh H Ni ThS. Lu Hng Sn Khoa CNSH - CNTP, trng i hc Nụng Lõm Thỏi Nguyờn Thỏi Nguyờn, nm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các phòng ban liên quan, Ban Chủ Nhiệm khoa CNSH & CNTP, cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa CNSH & CNTP đã giảng dạy, hướng dẫn để tôi có những kiến thức như ngày hôm nay. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Phạm Thị Thu Hiền đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn các cán bộ của Trung tâm CNSH & CNTP Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện tốt nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Lưu Hồng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ dạy bảo để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Thái nguyên, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhu cầu kẽm áp dụng khuyến nghị của FAO/WHO (2002); SEA- RDAs, (2005) . 10 Bảng 2.2: Nhu cầu iốt khuyến nghị . 13 Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của một số loại động vật thủy sản . 13 Bảng 2.4: Thành phần dinh dưỡng của Hàu trong 100 gram phần thịt ăn được14 Bảng 2.5: Bảng thành phần dinh dưỡng chính trong 100g gạo 18 Bảng 2.6: Thành phần vitamin và khoáng chất trong 100g gạo . 19 Bảng 2.7: Bảng thành phần dinh dưỡng của đậu phaxôn trong 100g 20 Bảng 2.8: Các thành phần trong hạt đậu tương (% chất khô) 20 Bảng 2.9: Hàm lượng các acid béo trong dầu đậu tương 20 Bảng 2.10: Bảng thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu trong chế biến bột dinh dưỡng 21 Bảng 2.11: Phân loại hạt 22 Bảng 2.12: Phân loại lực thích hợp ứng cho từng vật liệu nghiền. 23 Bảng 3.1: Thang điểm cảm quan 38 Bảng 4.1: Kích thước và khối lượng của Hàu 40 Bảng 4.2: Thành phầm dinh dưỡng của nguyên liệu Hàu. 40 Bảng 4.2: Chất lượng cảm quan của bột Hàu sau khi nghiền bằng các thiết bị khác nhau 41 Bảng 4.3 : Chất lượng cảm quan của bột Hàu sau khi rây 43 Bảng 4.4: Tỷ lệ thu hồi của bột Hàu sau khi rây 43 Bảng 4.5: Xác định khối lượng nước trong Hàu. 43 Bảng 4.6: OD của BSA 44 Bảng 4.8: Thành phần dinh dưỡng chính của bột Hàu 46 Bảng 4.9: Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu thường được sử dụng để chế biến bột dinh dưỡng. 47 Bảng 4.10: Chất lượng cảm quan của bột bán thành phẩm khi bổ sung bột Hàu ở các công thức phối trộn nguyên liệu. 48 Bảng 4.11: Chất lượng cảm quan của bột bán thành phẩm khi bổ sung bột đậu tương ở các công thức phối trộn nguyên liệu. 49 Bảng 4.12: Chất lượng cảm quan của bột bán thành phẩm khi bổ sung gạo ở các công thức phối trộn nguyên liệu. 51 Bảng 4.13: Chất lượng cảm quan của bột bán thành phẩm khi bổ sung đậu xanh ở các công thức phối trộn nguyên liệu. 52 Bảng 4.14: Chất lượng cảm quan của bột bán thành phẩm khi bổ đường ở các công thức phối trộn nguyên liệu. 54 Bảng 4.15: Hàm lượng các chất dinh dưỡng chủ yếu trong 100g bột của công thức 21. 55 Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu vi sinh của bột dinh dưỡng từ Hàu 58 Bảng 4.17: Tổng chi phí để sản xuất 1 kg bột dinh dưỡng từ Hàu 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Một số sản phẩm bột dinh dưỡng điển hình 4 Hình 2.2: Hình thái bên ngoài của Hàu Thái Bình Dương . 8 Hình 2.3: Cấu tạo của Hàu . 9 Hình 2.4: Sản phẩm chức năng Oyster Pill được chế biến từ thịt Hàu 15 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện giá trị cảm quan của các thiết bị nghiền 42 Hình 4.2: Đường chuẩn của BSA 45 Hình 4.3: Đường chuẩn của glucose 46 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện giá trị cảm quan của các công thức khi bổ sung bột Hàu. 48 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện giá trị cảm quan của các công thức khi bổ sung bột đậu tương. 50 Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện giá trị cảm quan của các công thức khi bổ sung bột gạo 51 Hình 4.7: Biểu đồ thể hện giá tri cảm quan của các công thức khi bổ sung đậu xanh. 53 Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện giá trị cảm quan của các công thức khi bổ sung đường. 54 Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng của công thức 21.55 Hình 4.10: Quy trình chế biến bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương. 56 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ BSA Albumin huyết thanh bò (Bovine serum albumin) DNS 3,5- dinitrosalisylic FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp ( Food and Agriculture Organization ) ICCIDD Hội đồng quốc tế về Kiểm soát rối loạn thiếu iốt (International Council for the Control of Iodine Deficiency Disorders) IDD Rối loạn do thiếu iot (Iotine deficiency disorder) IZINCG Nhóm tư vấn quốc tế về dinh dưỡng kẽm ( International Zinc Nutrition Consultative Group) NCCIDD Hội đồng quốc gia về Kiểm soát rối loạn thiếu iốt (National Council for the Control of Iodine Deficiency Disorders) NCNTTS Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản RDAs Đề nghị phụ cấp chế độ ăn uống (Recommended Dietary Allowances) SEA Đông Nam Á (Southeast Asia) TBD Thái Bình Dương TCVN Tiêu chuẩn Việt nam UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations International Children's Emergency Fund) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC PHẦN. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 1 1.2.1. Mục đích 1 1.2.2. Yêu cầu 1 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN 3 2.1. Tổng quan về bột dinh dưỡng 3 2.1.1. Các khái niệm chung 3 2.1.2. Tình hình chế biến bột dinh dưỡng trên thế giới 3 2.1.3. Tình hình chế biến bột dinh dưỡng ở Việt Nam 5 2.2. Giới thiệu chung về Hàu TBD 7 2.2.1. Phân loại 7 2.2.2. Đặc điểm cấu tạo 8 2.2.3. Giá trị dinh dưỡng và tác dụng của Hàu 10 2.2.4. Tình hình nuôi trồng và đánh bắt Hàu 15 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 16 2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 16 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trên thế giới 17 2.4. Một số nguyên liệu khác sử dụng trong chế biến bột dinh dưỡng 18 2.4.1. Gạo 18 2.4.2. Hạt đậu phaxôn (đậu đỗ) 19 2.4.3. Đậu tương 20 2.5. Tổng quan về phương pháp nghiền 21 2.5.1. Khái niệm 21 2.5.2. Phương thức đập nghiền 22 2.5.3. Các thiết bị nghiền. 23 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đối tượng và nguyên vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1. Nguyên liệu 25 3.1.2. Hóa chất 25 3.1.3. Thiết bị 25 3.1.4. Dụng cụ 26 3.1.5. Bao bì để bao gói sản phẩm 26 3.1.6. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiêng cứu 26 3.3. Bố trí thí nghiệm 27 3.4. Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương 30 3.5. Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1. Phương pháp bổ sung bột hàu vào bột dinh dưỡng 30 3.5.2. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 30 3.5.3. Phương pháp phân tích vật lý 33 3.5.4. Phương pháp phân tích hóa sinh 33 3.5.5.Phương pháp phân tích vi sinh vật 36 3.5.6. Phương pháp đánh giá cảm quan 37 3.5.6. Phương pháp xử lý só liệu 39 PHẨN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Khảo sát Hàu Thái Bình Dương 40 4.2. Nghiên cứu xác định các thông số trong công đoạn nghiền Hàu nhằm đảm bảo độ mịn cho bột dinh dưỡng để hạn chế tổn thất. 41 4.2.1. Xác định biện pháp làm nhỏ phù hợp nhằm tạo ra bột Hàu có độ mịn theo yêu cầu và hạn chế tổn thất. 41 4.2.2. Xác định kích thước rây để tạo ra bột Hàu phù có độ mịn theo yêu cầu và đảm bảo được độ hòa tan, độ hồ hóa tốt. 42 4.3. Xác định thành phần dinh dưỡng của bột Hàu 43 4.3.1. Xác định hàm lượng nước trong Hàu 43 4.3.2. Xác định hàm lượng protein trong bột Hàu 44 4.3.3. Xác định hàm lượng gluxit trong bột Hàu 45 4.4. Xác định tỷ lệ phối trộn của các nguyên liệu cho mục đích chế biến sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương 47 4.4.1. Xác định tỷ lệ bột Hàu 47 4.4.2. Xác định hàm lượng bột đậu tương để đáp ứng hàm lượng protein và hàm lượng lipit trong bột dinh dưỡng. 49 4.4.3. Xác định hàm lượng bột gạo để đáp ứng lượng gluxit theo tiêu chuẩn của bột dinh dưỡng. 50 4.4.4. Xác định hàm lượng bột đậu xanh để bổ sung thêm hàm lượng protein và lipit trong bột dinh dưỡng. 52 4.4.5. Xác định hàm lượng đường để tạo ra sản phẩm bột dinh dưỡng có vị hài hòa 53 4.4.6. Xác định hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương. 55 4.5. Quy trình sản xuất sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương 56 4.5.1. Sơ chế nguyên liệu 57 4.5.2. Làm chín và làm khô 57 4.5.3. Nghiền 57 4.5.4. Phối trộn 57 4.5.5. Sấy 58 Sau khi phối trộn đều mang đi sấy ở thiết bị sấy bơm nhiệt với nhiệt độ 60 0 C. Sấy đến khi độ ẩm của sản phẩm đạt 7% thì dừng lại. 58 4.5.6. Bao gói 58 4.5.7. Bảo quản 58 4.6. Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm bột dinh dưỡng 58 4.7. Chi phí để sản xuất 1kg bột dinh dưỡng từ Hàu 59 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1. Kết luận 60 5.2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 [...]... gian nghiên cứu Từ tháng 12/2013 tới tháng 5/2014 3.2 Nội dung nghiêng cứu - Nghiên cứu xác định chất lượng của Hàu để chế biến bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương - Nghiên cứu xác định các thông số trong công đoạn nghiền Hàu nhằm đảm bảo độ mịn cho bột dinh dưỡng để hạn chế tổn thất + Nghiên cứu thiết bị nghiền + Nghiên cứu xác định kích thước bột Hàu phù hợp để chế biến bột dinh dưỡng - Nghiên cứu. .. loại bột dinh dưỡng từ các hạt ngũ cốc [17] Chính vì vậy nhằm góp phần đa dạng hóa sản phẩm bột dinh dưỡng trên thị trường, sản phẩm tạo ra có chất lượng tốt dễ sử dụng và an toàn với sức khỏe, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương” 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xây dựng quy trình chế biến bột dinh dưỡng Hàu Thái Bình. .. Tình hình chế biến bột dinh dưỡng ở Việt Nam Hiện nay ở nước ta đã có rất nhiều nghiên cứu về sản phẩm bột dinh dưỡng để tạo ra các loại bột dinh dưỡng khác nhau, có tác dụng khác nhau nhưng cùng đều hướng tới mục tiêu là đều làm tăng giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm, tốt cho đối tượng hướng tới của người nghiên cứu như của tác giả Nguyễn Thị Hoa với Nghiên cứu khả năng sản xuất bột dinh dưỡng ăn liền... kg/bè/100m2, sản lượng vào khoảng 5.000 tấn/năm Chính vì sản lượng Hàu TBD lớn mà chưa có phương pháp chế biến đem lại hiệu quả kinh tế cao nên việc nghiên cứu quy trình chế biến các sản phẩm từ Hàu Thái Bình Dương là yêu cầu mang tính cấp thiết để giải quy t vấn đề trên Mặt khác, việc phát triển công nghệ chế biến các sản phẩm từ Hàu Thái Bình Dương sẽ góp một phần không nhỏ vào chiến lược khai thác,... tạo công ăn việc làm cho người dân, đồng thời cũng giúp cho người nuôi Hàu có đầu ra ổn định, tăng giá trị thương mại của con Hàu 1.2.2 Yêu cầu Xây dựng được quy trình chế biến bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc mở rộng chế biến bột dinh dưỡng từ. .. tôm - ngũ cốc Bột dinh dưỡng Ridielac Star là loại thực phẩm ăn dặm giúp bé làm quen với mùi vị thức ăn được đặc chế theo công nghệ dinh dưỡng MAX-4D, một công nghệ độc quy n của Vinamilk Và có nhiều sản phẩm bột dinh dưỡng khác như: Bột ngũ cốc dinh dưỡng Me Thi, Bột ngũ cố ăn kiêng của Thanh An 7 2.2 Giới thiệu chung về Hàu TBD Hàu phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Mặc dù Hàu có khả... không cần kiêng cữ gì đặc biệt Nghiên cứu tạo ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của bệnh nhân và chế độ ăn cơ bản trong bệnh viện [6,13] Nghiên cứu tác giả của Ngô Xuân Dũng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Hoàng Lan là Nghiên cứu quy trình sản xuất bột dinh dưỡng trẻ em bổ sung protein, canxi và kẽm từ thịt và xương con cóc năm 2012 đã tìm ra được chế độ sấy và chế độ rang đậu tương và đậu xanh... Quảng Ninh Nhận thấy đây là nơi thuận lợi để phát triền nuôi hàu TBD đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Kết quả nghên cứu nuôi Hàu TBD ở vịnh Bái Tử Long- Quảng Ninh đã thành công và hiệu ứng của nó đã lan rộng ra các tỉnh lân cận Năm 2013, Nguyễn Thị Thủy đã nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến sản phẩm bột từ hàu Thái Bình Dương và tìm ra được phương pháp sấy có hiệu quả nhất... trẻ em có bổ sung vitamin và chất xơ từ rau ngót đã tạo ra được sản phẩm bột dinh dưỡng ăn liền trẻ em có bổ sung vitamin và chất xơ từ rau ngót, nghiên cứu của tác giả Lê Thị Kim Chung là Xây 6 dựng quy trình sản xuất bột dinh dưỡng dùng cho những bệnh nhân mắc bệnh thông thường không cần kiêng cữ gì đặc biệt năm 2009, đã xây dựng được quy trình sản xuất bột dinh dưỡng dùng cho những bệnh nhân mắc bệnh... chất từ các sản phẩm thực vật Tuy nhiên có một điều mà chúng ta thấy đươc, trên thế giới và Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về bột dinh dưỡng từ các loài hải sản, trong đó Hàu là loài có sản lượng lớn, giá thành rẻ, vì thế có thể trở thành nguồn nguyên liệu tốt cung cấp cho ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm Đây là chính hướng đi mới để phát triển các sản phẩm bột dinh dưỡng từ nguyên liệu là Hàu . tài Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương . 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xây dựng quy trình chế biến bột dinh dưỡng Hàu Thái Bình Dương. hành nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiêng cứu 26 3.3. Bố trí thí nghiệm 27 3.4. Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm bột dinh dưỡng từ Hàu Thái Bình Dương 30 3.5. Phương pháp nghiên cứu 30. phẩm bột dinh dưỡng từ nguyên liệu là Hàu. 2.1.3. Tình hình chế biến bột dinh dưỡng ở Việt Nam Hiện nay ở nước ta đã có rất nhiều nghiên cứu về sản phẩm bột dinh dưỡng để tạo ra các loại bột dinh

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan