Nghiên cứu công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô.

75 2.3K 12
Nghiên cứu công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 2 1.2. Mục đích – Yêu cầu ................................................................................................. 2 1.2.1. Mục đích ................................................................................................................ 2 1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................................. 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 3 2.1. Giới thiệu chung về tía tô ......................................................................................... 3 2.1.1. Đặc tính thực vật ................................................................................................. 4 2.1.2. Phân bố và sinh thái của cây tía tô ........................................................................ 4 2.1.3.Thành phần hóa học của lá tía tô ............................................................................ 5 2.2. Giới thiệu chung về tinh dầu tía tô ........................................................................... 6 2.2.1. Tính chất vật lý ...................................................................................................... 6 2.2.2. Thành phần hóa học .............................................................................................. 7 2.2.3. Một số hợp chất chính trong tinh dầu ................................................................. 10 2.3. Vai trò, ứng dụng của tinh dầu lá tía tô .................................................................. 14 2.3.1. Ứng dụng của tinh dầu tía tô trong lĩnh vực thực phẩm ..................................... 14 2.3.2. Ứng dụng của tinh dầu tía tô trong lĩnh vực y học ............................................. 15 2.3.3. Ứng dụng của tinh dầu tía tô trong lĩnh vực mỹ phẩm ....................................... 16 2.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ tinh dầu lá tía tô trên thế giới và ở Việt Nam ............................................................................................................................... 17 2.4.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ tía tô trên thế giới ........................... 17 2.4.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ tía tô ở trong nước .......................... 19 2.5. Phương pháp chưng cất tinh dầu ........................................................................... 20 2.5.1. Nguyên lý chung ................................................................................................. 21 2.5.2. Những ưu, nhược điểm chung của phương pháp chưng cất ............................... 22 2.6. Quy trình công nghệ, thiết bị và các yếu tố ảnh hưởng ......................................... 23 2.6.1.Quy trình công nghệ chưng cất lá tía tô dự kiến .................................................. 23 2.6.2. Thiết bị chưng cất ................................................................................................ 23 2.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu tía tô ............................ 25 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 27 3.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ............................................................................... 27 3.1.1. Nguyên liệu ......................................................................................................... 27 3.1.2. Hóa Chất .............................................................................................................. 27 3.1.3. Thiết bị và dụng cụ .............................................................................................. 28 3.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................................... 28 3.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 29 3.3.1. Phương pháp hóa lý ............................................................................................. 29 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................................ 31 3.3.3. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm ...................................................... 36 3.3.4. Phương pháp đo đạc và xử lý số liệu .................................................................. 39 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................... 40 4.1. Phân tích, đánh giá và lựa chọn nguyên liệu .......................................................... 40 4.1.1. Kết quả phân tích thành phần nguyên liệu lá tía tô ............................................. 42 4.1.2. Kết quả xác định các thành phần cơ lý của nguyên liệu lá tía tô ........................ 42 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu trữ nguyên liệu đến hiệu suất thu nhận tinh dầu từ lá tía tô ................................................................................................ 43 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất hơi nước đến hiệu suất thu nhận tinh dầu tía tô ........................................................................................................................ 45 4.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng nguyên liệu/thể tích thiết bị chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu tía tô ........................................................... 46 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu từ lá tía tô ................................................................................................................ 47 4.7. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước ngưng đến hiệu suất thu nhận tinh dầu lá tía tô ............................................................................................................. 48 4.8. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu lá tía tô .................................................................................................................... 49 4.9. Kết quả phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu tía tô .......................... 50 4.9.1. Phân tích các chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu hóa lý cơ bản của sản phẩm ............... 50 4.9.2. Phân tích các thành phần hóa học của các sản phẩm tinh dầu lá tía tô ............... 51 4.10. Đề xuất quy trình công nghệ chưng cất tinh dầu tía tô ........................................ 54 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 55 5.1. Kết luận .................................................................................................................. 55 5.2. Đề nghị ................................................................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 57 1. TIẾNG VIỆT ........................................................................................................... 57 2. TIẾNG ANH ............................................................................................................ 58

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MÙI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHƯNG CẤT TINH DẦU LÁ TÍA TÔ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2010 - 1014 Thái Nguyên, n ăm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MÙI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHƯNG CẤT TINH DẦU LÁ TÍA TÔ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Lớp : 42 – CNTP Khoa : CNSH & CNTP Khoá học : 2010 - 1014 Giảng viên hướng dẫn : 1.Th.S. Bùi Bích Ngọc Trung tâm Dầu, Hương liệu và Phục gia thực phẩm Viện Công nghiệp Thực phẩm 2. Th.S. Đinh Thị Kim Hoa Khoa CNSH & CNTP - ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin được trích dẫn trong chuyên đề này đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mùi LỜI CẢM ƠN Qua gần 5 tháng thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô”, đến nay khóa luận đã được hoàn thành. Để đạt được thành quả như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Quang Thuật - Phó viện trưởng Viện công nghiệp Thực phẩm đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Tôi chân thành cảm ơn ThS. Đinh Thị Kim Hoa, giảng viên bộ môn Công nghệ Thực phẩm – khoa CNSH & CNTP, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cô là người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thực phẩm, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS. Bùi Bích Ngọc, Trung tâm Dầu, hương liệu và phụ gia thực phẩm thuộc Viện Công nghiệp Thực phẩm, là người luôn theo sát, hướng dẫn và góp ý để tôi hoàn thành khóa luận. Xin cảm ơn các anh chị trong Trung tâm Dầu, hương liệu và PGTP thuộc Viện Công Nghiệp Thực Phẩm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài. Cuối cùng, tôi cũng xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các thành viên trong tập thể lớp K42-CNTP đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài này. Thái Nguyên, ngày , tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mùi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng có trong 100g lá tía tô tươi Nhật Bản 5 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu tía tô 6 Bảng 2.3. Thành phần chính trong tinh dầu lá tía tô ở Thổ Nhĩ Kỳ 7 Bảng 2.4. Thành phần chính trong tinh dầu từ lá tía tô Zisu ở Trung Quốc 7 Bảng 2.5. Thành phần chính trong tinh dầu từ lá tía tô ở Nhật Bản 7 Bảng 2.6. Thành phần hóa học của tinh dầu tía tô Việt Nam 9 Bảng 4.1. Hàm lượng các thành phần chính trong nguyên liệu lá tía tô 41 Bảng 4.2. Thành phần cơ lý - hàm lượng tinh dầu trong các bộ phận của lá tía tô 42 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của thời gian lưu trữ nguyên liệu đến hiệu suất thu nhận tinh dầu 43 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu lá tía tô đến hiệu suất thu nhận tinh dầu 44 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của áp suất hơi đến hiệu suất thu nhận tinh dầu 45 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng nguyên liệu/thể tích thiết bị đến hiệu suất thu nhận tinh dầu 46 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của tốc độ chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu 47 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước ngưng đến hiệu suất thu nhận tinh dầu 48 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu 49 Bảng 4.10. Kết quả phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu lá tía tô 50 Bảng 4.11. Thành phần tinh dầu lá tía tô Đông Anh 51 Bảng 4.12. Thành phần tinh dầu lá tía tô Đông Dư 52 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1. Tía tô Perilla frutescens var. Frutescens 4 Hình 2.2. Tía tô perilla frutescens var. Crispa 4 Hình 2.3. Hệ thống chưng cất tinh dầu cơ bản 24 Hình 2.4. Bộ chưng cất Clevender cho tinh dầu nhẹ hơn nước 24 Hình 2.5. Các thiết bị chưng cất thường gặp 24 Hình 2.6. Thiết bị phân ly 25 Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ chưng cất lôi cuốn theo hơi nước 23 Sơ đồ 4.1. Quy trình công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GC-MC: Phân tích sắc ký khí nối ghép khối phổ. HD: Chưng cất hơi nước LLCE: Chiết xuất bằng hệ chất lỏng liên tục NL/V TB : Nguyên liệu/thể tích thiết bị PA: Perilla aldehyde SAFE: Chiết xuất bằng dung môi dễ bay hơi TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 2 1.2. Mục đích – Yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về tía tô 3 2.1.1. Đặc tính thực vật 4 2.1.2. Phân bố và sinh thái của cây tía tô 4 2.1.3.Thành phần hóa học của lá tía tô 5 2.2. Giới thiệu chung về tinh dầu tía tô 6 2.2.1. Tính chất vật lý 6 2.2.2. Thành phần hóa học 7 2.2.3. Một số hợp chất chính trong tinh dầu 10 2.3. Vai trò, ứng dụng của tinh dầu lá tía tô 14 2.3.1. Ứng dụng của tinh dầu tía tô trong lĩnh vực thực phẩm 14 2.3.2. Ứng dụng của tinh dầu tía tô trong lĩnh vực y học 15 2.3.3. Ứng dụng của tinh dầu tía tô trong lĩnh vực mỹ phẩm 16 2.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ tinh dầu lá tía tô trên thế giới và ở Việt Nam 17 2.4.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ tía tô trên thế giới 17 2.4.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ tía tô ở trong nước 19 2.5. Phương pháp chưng cất tinh dầu 20 2.5.1. Nguyên lý chung 21 2.5.2. Những ưu, nhược điểm chung của phương pháp chưng cất 22 2.6. Quy trình công nghệ, thiết bị và các yếu tố ảnh hưởng 23 2.6.1.Quy trình công nghệ chưng cất lá tía tô dự kiến 23 2.6.2. Thiết bị chưng cất 23 2.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu tía tô 25 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị 27 3.1.1. Nguyên liệu 27 3.1.2. Hóa Chất 27 3.1.3. Thiết bị và dụng cụ 28 3.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.2. Nội dung nghiên cứu 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1. Phương pháp hóa lý 29 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 3.3.3. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 36 3.3.4. Phương pháp đo đạc và xử lý số liệu 39 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Phân tích, đánh giá và lựa chọn nguyên liệu 40 4.1.1. Kết quả phân tích thành phần nguyên liệu lá tía tô 42 4.1.2. Kết quả xác định các thành phần cơ lý của nguyên liệu lá tía tô 42 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu trữ nguyên liệu đến hiệu suất thu nhận tinh dầu từ lá tía tô 43 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất hơi nước đến hiệu suất thu nhận tinh dầu tía tô 45 4.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng nguyên liệu/thể tích thiết bị chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu tía tô 46 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu từ lá tía tô 47 4.7. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước ngưng đến hiệu suất thu nhận tinh dầu lá tía tô 48 4.8. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu lá tía tô 49 4.9. Kết quả phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu tía tô 50 4.9.1. Phân tích các chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu hóa lý cơ bản của sản phẩm 50 4.9.2. Phân tích các thành phần hóa học của các sản phẩm tinh dầu lá tía tô 51 4.10. Đề xuất quy trình công nghệ chưng cất tinh dầu tía tô 54 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1. Kết luận 55 5.2. Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 1. TIẾNG VIỆT 57 2. TIẾNG ANH 58 [...]... tôi lựa chọn dạng chưng cất này để tiến hành nghiên cứu khi sản xuất tinh dầu tía tô 2.6 Quy trình công nghệ, thiết bị chưng cất và các yếu tố ảnh hưởng 24 2.6.1 Quy trình công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô dự kiến NGUYÊN LIỆU XỬ LÝ NL CHƯNG CẤT HƠI NƯỚC NGƯNG TỤ NƯỚC TINH DẦU + NƯỚC PHÂN LY NƯỚC THẢI NƯỚC TINH DẦU THÔ TD LOẠI II TD THÀNH PHẨM Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ chưng cất lôi cuốn theo... Thiết bị chưng cất 4 : Thiết bị phân lớp, tách tinh dầu Hình 2.3 Hệ thống chưng cất tinh dầu cơ bản Do tinh dầu tía tô nhẹ hơn nước nên trong quy mô phòng thí nghiệm ta có thể sử dụng bộ dụng cụ thủy tinh Clevender với loại ống hứng tinh dầu nhẹ để chưng cất, xác định hàm lượng tinh dầu Hình 2.4 Bộ chưng cất Clevender cho tinh dầu nhẹ hơn nước Trong công nghệ chưng cất tinh dầu, các thiết bị chưng thường... hình nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ tinh dầu tía tô trên thế giới • Tình hình nghiên cứu: Công cuộc nghiên cứu về tinh dầu lá tía tô được bắt đầu và phát triển mạnh mẽ vào những năm 1980 Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu mới chỉ được tiến hành ở Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc Trong đó, Nhật Bản là quốc gia nghiên cứu sâu rộng và toàn diện nhất về loại tinh dầu này Các công trình nghiên cứu về tinh dầu. .. và những điều kiện thuận lợi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô” Đây là việc làm cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Xây dựng được quy trình công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô cho hiệu suất thu nhận và chất lượng tinh dầu cao - Tạo ra sản phẩm mới, góp phần đa dạng hóa các... thực hiện đề tài: “Khảo sát tinh dầu tía tô” Nghiên cứu đã phát hiện 32 chất trong tinh dầu lá tía tô tách chiết bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước [7] Bên cạnh đó còn có một số đề tài nghiên cứu khoa học, đồ án tốt nghiệp của sinh viên các trường đại học trong nước nghiên cứu về tinh dầu tía tô như: + “Bước đầu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô”, thực hiện bởi Nguyễn... về tinh dầu tía tô Toàn bộ cây tía tô chứa 0,3-1,3% tinh dầu (theo trọng lượng chất khô) Tuy nhiên tinh dầu tập chung chủ yếu ở lá và chồi hoa Ở thân và cành, lượng tinh dầu rất thấp (0.05%) Thành phần chính của tinh dầu tía tô là perilla andehyde, perilla alcohol, limonene, α-pinene, elsholtziacetone, linalool, [8, 21] Tinh dầu tía tô thường được chiết tách từ lá tía tô bằng phương pháp chưng cất. .. trình công nghệ chưng cất lôi cuốn theo hơi nước 2.6.2 Thiết bị chưng cất tinh dầu tía tô Trong quá trình chưng cất có nhiều loại thiết bị được sử dụng, tuy nhiên tùy mỗi loại tinh dầu là tinh dầu nặng hay tinh dầu nhẹ, cũng như mục đích của người sử dụng và điều kiện thực tế mà lựa chọn thiết bị chưng cất cho phù hợp 25 Để chưng cất tinh dầu, từ lâu người ta dùng phương pháp đơn giản và được ứng dụng... gian chưng cất tương đối nhanh + Có thể tiến hành chưng cất với các cấu tử tinh dầu chịu được nhiệt độ cao - Nhược điểm: + Không có khả năng tách các thành phần khó bay hơi hoặc không bay hơi trong nguyên liệu 23 + Tiêu tốn một lượng nước khá lớn để làm ngưng tụ hỗn hợp hơi 2.5.3 Các phương pháp chưng cất tinh dầu với hơi nước Có 3 dạng chưng cất tinh dầu như sau : - Chưng cất với nước - Chưng cất bằng... Phân tích, đánh giá chất lượng nguyên liệu lá tía tô; - Xác định phương pháp xử lý nguyên liệu phù hợp trước khi chưng cất; 3 - Xác định và lựa chọn điều kiện công nghệ thích hợp cho quá trình chưng cất tinh dầu từ lá tía tô; - Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu tía tô của đề tài PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về cây tía tô Tía tô có tên khoa học là Perilla frutescens... 2.3.2 Ứng dụng của tinh dầu tía tô trong lĩnh vực y học Tía tô thực sự sự là một bài thuốc quý, tuy nhiên gần đây mới được quan tâm và đi sâu nghiên cứu về công dụng bất ngờ, tuyệt với của nó Và các nghiên cứu đều cho thấy rằng tinh dầu tía tô có ý nghĩa to lớn trong lĩnh vực y học: - Trị ho, hạ sốt: Theo nghiên cứu, β-caryophyllene có tác dụng làm thư giãn khí quản ở chuột lang Tinh dầu tía tô trị bệnh . thiết bị chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu tía tô 46 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu từ lá tía tô 47 4.7. Kết quả nghiên cứu ảnh. tinh dầu lá tía tô 48 4.8. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hiệu suất thu nhận tinh dầu lá tía tô 49 4.9. Kết quả phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu tía. việc sản xuất loại tinh dầu quý này. Từ những thực tế, và những điều kiện thuận lợi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu công nghệ chưng cất tinh dầu lá tía tô . Đây là việc

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan