Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch lâm nghiệp tại xã Lục Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang

70 412 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch lâm nghiệp tại xã Lục Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu của đề tài. .................................................................................. 2 1.2.2 Yêu cầu của đề tài. ................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ........................................ 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4 2.1 Vấn đề nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 4 2.1.1. Quy hoạch vùng ở Pháp .......................................................................... 4 2.1.2. Quy hoạch vùng ở Thái Lan. ................................................................... 4 2.3.3. Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác- LêNin. ............................... 5 2.2. Vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 6 2.2.1. Quy hoạch có liên quan tới quy hoạch lâm nghiệp. ................................ 6 2.2.2. Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp ......................................................... 8 2.3 Những căn cứ pháp lý ............................................................................... 11 2.3.1. Những văn bản của Nhà nước. .............................................................. 11 2.3.2. Những văn bản của tỉnh. ....................................................................... 13 2.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lục Sơn ...................................... 14 2.4.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 14 2.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 16 2.5. Đánh giá chung tổng quan tài liệu .............................................................. 20 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG............................................................ 21 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 21 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 21 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 21 3.3.1. Quan điểm phương pháp luận ............................................................... 21 3.3.2. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu ................................................................ 21 3.3.3. Những tài liệu cần thu thập trong khu vực nghiên cứu ......................... 22 3.3.4.Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 22 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............. 25 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng và sử dụng đất lâm nghiệp ........................... 25 4.1.1. Diện tích, trữ lượng các loại rừng và diễn biến đất lâm nghiệp............ 25 4.1.2 Các hoạt động lâm nghiệp đã và đang triển khai trên địa bàn xã .......... 28 4.2. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong QHSD đất lâm nghiệp của xã ................................................................................................... 32 4.3 Đề xuất một số giải pháp quy hoạch lâm nghiệp ...................................... 34 4.3.1. Định hướng phát triển lâm nghiệp của xã Lục Sơn đến năm 2020 ...... 34 4.3.2 Giải pháp chung ..................................................................................... 37 4.4.3 Giải pháp cụ thể...................................................................................... 37 4.3.4 Các biện pháp bảo vệ, phòng chống cháy rừng ..................................... 45 4.3.5. Kế hoạch phát triển lâm nghiệp xã Lục Sơn giai đoạn 2014 - 2020 ..... 47 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 50 5.1. Kết luận .................................................................................................... 50 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 52

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ THÙY NGÂN “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP TẠI XÃ LỤC SƠN- HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K42 - Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học: : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Sỹ Hồng Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, không sao chép của ai. Nội dung khóa luận có tham khảo và sử dụng các tài liệu, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của khóa luận. Xác nhận của giáo viên hướng dẫn ThS. Lê Sỹ Hồng Người viết cam kết Dương Thị Thùy Ngân Xác nhận của hội đồng chấm phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một thời gian có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên. Đây là một quá trình giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức đã học. Đồng thời cũng là thời gian để cho sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc và cọ sát với thực tế, giúp mỗi sinh viên nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ trước khi ra trường. Là tiền đề cho sự thành công của mình trong tương lại. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch lâm nghiệp tại xã Lục Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang”. Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa, đặc biệt thầy Lê Sỹ Hồng, sự giúp đỡ quý báu của các đơn vị chuyên môn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, hạt Kiểm Lâm, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Nam, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lục Nam cùng với sự cố gắng của bản thân đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ đó. Do điều kiện và thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Dương Thị Thùy Ngân MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu của đề tài. 2 1.2.2 Yêu cầu của đề tài. 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Vấn đề nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.1. Quy hoạch vùng ở Pháp 4 2.1.2. Quy hoạch vùng ở Thái Lan. 4 2.3.3. Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác- LêNin. 5 2.2. Vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam 6 2.2.1. Quy hoạch có liên quan tới quy hoạch lâm nghiệp. 6 2.2.2. Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp 8 2.3 Những căn cứ pháp lý 11 2.3.1. Những văn bản của Nhà nước. 11 2.3.2. Những văn bản của tỉnh. 13 2.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lục Sơn 14 2.4.1. Điều kiện tự nhiên 14 2.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 16 2.5. Đánh giá chung tổng quan tài liệu 20 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG 21 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1. Quan điểm phương pháp luận 21 3.3.2. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu 21 3.3.3. Những tài liệu cần thu thập trong khu vực nghiên cứu 22 3.3.4.Phương pháp thu thập số liệu 22 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng và sử dụng đất lâm nghiệp 25 4.1.1. Diện tích, trữ lượng các loại rừng và diễn biến đất lâm nghiệp 25 4.1.2 Các hoạt động lâm nghiệp đã và đang triển khai trên địa bàn xã 28 4.2. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong QHSD đất lâm nghiệp của xã 32 4.3 Đề xuất một số giải pháp quy hoạch lâm nghiệp 34 4.3.1. Định hướng phát triển lâm nghiệp của xã Lục Sơn đến năm 2020 34 4.3.2 Giải pháp chung 37 4.4.3 Giải pháp cụ thể 37 4.3.4 Các biện pháp bảo vệ, phòng chống cháy rừng 45 4.3.5. Kế hoạch phát triển lâm nghiệp xã Lục Sơn giai đoạn 2014 - 2020 47 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Kiến nghị 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN GCNQSDĐ KTXH LN LNXH LSNG NN&PTNT QHLN QHSD RĐD RSX SXKD SXLN TN UBND : Bảo tồn tự nhiên : giấy chứng nhận quyền sử dụng đất : Kinh tế xã hội : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp xã hội : Lâm sản ngoài gỗ : Nông nghiệp và phát triển nông thôn : Quy hoạch Lâm Nghiệp : Quy hoạch sử dụng : Rừng đặc dụng : Rừng sản xuất : Sản xuất kinh doanh rừng : Sản xuất lâm nghiệp : Tự nhiên : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành (giá hiện hành) 17 Bảng 4.1: Thống kê diện tích có rừng phân theo chức năng 25 Bảng 4.2: Tổng hợp trữ lượng các loại rừng 26 Bảng 4.3: Tình hình diễn biến rừng và đất rừng tại xã Lục Sơn 27 Bảng 4.4: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 28 Bảng 4.5: Kết quả đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng trồng 29 tại một số địa điểm trên địa bàn xã 29 Bảng 4.6: Diễn biến đất đai sau quy hoạch 37 Bảng 4.7: Quy hoạch 3 loại đất rừng tại xã Lục Sơn đến 2020. 38 Bảng 4.8: Diện tích trồng rừng tập trung trên đất trống xã Lục Sơn 39 Bảng 4.9: Diện tích rừng tự nhiên được phép cải tạo xã Lục Sơn 41 Bảng 4.10: Sản lượng gỗ khai thác theo giai đoạn 44 Bảng 4.11: Tổng hợp khối lượng xây dưng đường băng cản lửa 46 trên địa bàn xã Lục Sơn 46 Bảng 4.12: Hệ thống đường lâm nghiệp cần mở mới, nâng cấp huyện Lục Nam 47 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 1 : Cơ sở sản xuất của công ty cổ phần thương mại Bắc Giang 28 Hình 2: Một số loại LSNG tại địa bàn xã Lục Sơn 31 Hình 3: Sơ đồ SWOT về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong QHSD đất lâm nghiệp tại xã Lục Sơn 33 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của xã hội thì nền kinh tế của nước ta cũng thay đổi từng ngày, từng giờ. Sự thay đổi đó diễn ra đồng loạt trên tất cả các ngành nghề khác nhau và ngành lâm nghiệp cũng không nằm ngoài quy luật đó. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao gây tác động tới một số ngành nghề, trong đó ngành lâm nghiệp cũng chịu tác động không nhỏ. Năm 1943,Việt Nam có 14,0 triệu ha rừng, độ che phủ 43,0% đến năm 1990 diện tích rừng còn 8,4 triệu ha với độ che phủ là 27,0%. Đến năm 2008 diện tích rừng nước ta là 13,1 triệu ha có độ che phủ là 40,0% [12]. Như vậy so với những năm đầu của thập niên 90 thì diện tích rừng có tăng lên nhưng chất lượng rừng đã và đang suy giảm mạnh mẽ. Nguyên nhân chủ yếu là do sự can thiệp của con người như: du canh, du cư, phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây xuất khẩu, mở rộng đô thị, khai thác mỏ, nuôi trồng thủy sản, xây dựng các nhà máy thủy điện Hàng năm số vụ vi phạm lâm luật vẫn gia tăng với mức độ ngày càng tinh vi hơn. Hơn nữa, cháy rừng vẫn thường xuyên xảy ra, sâu bệnh tàn phá nặng nề gây ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển cũng như năng suất chất lượng của rừng. Việc sử dụng rừng và đất rừng không đúng mục đích, không theo quy hoạch, hiện tượng lấn chiếm mua bán, chuyển nhượng trái phép đất rừng còn xảy ra phổ biến. Những tồn tại và bất cập trên làm cho công tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn. Giá trị đích thực của rừng chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả. Do vậy để sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững và lâu dài thì việc xây dựng phương án sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hợp lý là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản lý. Đứng trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước đã đưa ra các mục tiêu cho ngành lâm nghiệp là thiết lập, quy hoach, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất được quy hoạch cho lâm nghiệp, nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42,6% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020 [3]. 2 Đảm bảo có sự tham gia rộng rãi hơn của các thành phần kinh tế và tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày càng tăng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp các dịch vụ môi trường, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn miền núi và góp phần giữ vững an ninh quốc phòng. Hơn nữa lâm nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với nhiều lĩnh vực hoạt động. Muốn kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp và sử dụng bền vững tài nguyên rừng thì nhất thiết phải coi trọng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sản xuất lâm nghiệp. Việc nghiên cứu, quy hoạch phát triển lâm nghiệp của các đơn vị hành chính nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương và cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy những tác dụng có lợi khác từ rừng là việc làm hết sức cần thiết. [7] Để có những cơ sở, luận cứ góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhằm quản lý bảo vệ chặt chẽ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch lâm nghiệp tại xã Lục Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang”. 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu của đề tài. - Đánh giá được thực trạng QHSD đất Lâm nghiệp hiện nay tại địa bàn xã Lục Sơn - Đề xuất giải pháp quy hoạch lâm nghiệp nhằm nâng cao công tác bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn xã Lục Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang. 1.2.2 Yêu cầu của đề tài. [...]... đến quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Các mô hình, chủ quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Lục Sơn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Lục Sơn- huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng và sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Lục Sơn - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, cơ hội , thách thức trong quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tại xã - Đề xuất một số giải pháp. .. nông lâm kết hợp và sản xuất hỗ trợ trên đất lâm nghiệp 5 Quy hoạch khai thác lợi dụng lâm đặc sản, chế biến lâm sản gắn với thị trường tiêu thụ 6 Quy hoạch tổ chức sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch đất lâm nghiệp cho các thành phần kinh tế trong huyện, tổ chức phát triển lâm nghiệp xã hội 7 Quy hoạch cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải 8 Xác định tiến độ thực hiện Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cũng cần... cấp quản lý sản xuất kinh doanh Quy hoạch cho các cấp quản lý kinh doanh bao gồm: Quy hoạch liên quan tới các lâm trường, công ty lâm nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp cho các đối tượng khác (Quy hoạch cho các rừng phòng hộ, quy hoạch cho các rừng đặc dụng và quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho các cộng đồng làng bản, trang trại lâm nghiệp hộ gia đình) Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho các... các ngành sản xuất và quy hoạch dân cư, phát triển xã hội [28] Ở những đối tượng có tiềm năng phát triển lâm nghiệp thì quy hoạch lâm nghiệp là một vấn đề quan trọng, làm cơ sở cho việc phát triển sản xuất nghề rừng nói riêng và góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung trên địa bàn * Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc là quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp trên phạm... lâm nghiệp xã hội Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải Xác định tiến độ thực hiện Do đặc thù khác với nghành kinh tế khác, cho nên thời hạn quy hoạch lâm nghiệp thường được thực hiện trong thời gian 10 năm và các nội dung quy hoạch được thực hiện tùy theo các vùng kinh tế lâm nghiệp [26] * Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh giải quy t những vẫn đề: Xác định phương... nhiên và trồng rừng), thực hiện nông lâm kết hợp Quy hoạch tổ chức sản xuất, phát triển nghề rừng, phát triển lâm nghiệp xã hội Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải Xác định tiến độ thực hiện *Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện Ở những đối tượng có tiềm năng phát triển lâm nghiệp thì quy hoạch lâm nghiệp là một vấn đề quan trọng, làm cơ sở cho việc phát triển sản xuất nghề rừng nói riêng và. .. với thực tế 21 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rừng và đất lâm nghiệp của xã Lục Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội và nhân văn Một số văn bản pháp quy của nhà nước về đất đai, chính sách về phát triển lâm nghiệp, các cơ chế đã và đang thực. .. - xã hội nói chung trên địa bàn Quy hoạch lâm nghiệp huyện đề cập giải quy t các vấn đề sau: 1 Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của huyện, căn cứ vào phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp của tỉnh và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt là điều kiện tài nguyên 10 rừng của huyện để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện. .. bản và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch 8 Nội dung chủ yếu của quy hoạch nông nghiệp là: Xác định cơ cấu và quy mô sản xuất nông nghiệp, các cơ sở dịch vụ nông nghiệp; Tổ chức các cơ cấu sản xuất nông nghiệp; Tổ chức công nghiệp chế biến nông sản và thủ công nghiệp trong nông nghiệp; Giải quy t mối quan hệ giữa các nghành sản xuất có liên quan trong và ngoài nông nghiệp; Bố trí cơ sở... vệ và phát triển rừng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009- 2020 [21] - Quy t định số 141/2009/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [22] - Quy t định số 1577/2010/QĐ-UBND ngày 30/09/2010 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Bắc Giang . hành thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch lâm nghiệp tại xã Lục Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang . 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu của đề. khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch lâm nghiệp tại xã Lục Sơn- huyện Lục Nam-. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ THÙY NGÂN “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP TẠI XÃ LỤC SƠN- HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan