SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

35 959 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa BGĐT Bài giảng điện tử I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, cùng với nhu cầu phát triển, hội nhập quốc tế đang đòi hỏi chúng ta phải cấp thiết đổi mới giáo dục, trong đó căn bản là đổi mới phương pháp dạy và học. Đây là vấn đề đang được quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình dạy học, việc ứng dụng CNTT không còn xa lạ đối với người dạy và người học, nhiều phần mềm dạy học đã và đang là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Một số phần mềm đã được sử dụng rộng rãi như Powerpoint, Violet... Để làm phong phú thêm công cụ hỗ trợ xây dựng BGĐT, tôi đã nghiên cứu phần mềm Lecturemaker một phần mềm có thể tạo ra BGĐT một cách dễ dàng, sinh động và hợp chuẩn. Phần mềm này đang được Bộ GD ĐT triển khai, khuyến khích các GV sử dụng trong việc soạn BGĐT đúng chuẩn quốc tế và ứng dụng Elearning trong giảng dạy. Nhận thấy thế mạnh của phần mềm Lecturemaker, tôi đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 1.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học 3 Hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã được đa số GV quan tâm, tìm hiểu. Lí do: Thứ nhất, CNTT giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Chiến lược phát triển của Bộ GD ĐT đã nêu rõ: “từng bước phát triển giáo dục dựa trên CNTT. CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra thay đổi lớn trong hệ thống quản lí giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về PP dạy và PP học. Thứ hai, CNTT giúp GV tiếp cận và chia sẻ nhiều nội dung, PP, mô hình dạy học, việc thiết kế GA trở nên sinh động hơn, dễ dàng hơn, chỉ cần vài động tác đơn giản là trên màn hình hiện ra ngay nội dung bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi HS.

MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………… 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………2 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………… 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………………….3 1. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học………………………….3 1.1. Vai trò của cơng nghệ thơng tin trong dạy học …………………….3 1.2. Xu hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học ……………4 2. Hồ sơ bài giảng điện tử …………………………………………………5 3. Phần mềm Lecturemaker……………………………………………… 6 3.1. Giới thiệu phần mềm Lecturemaker ………………………………….6 3.2. Các bước tiến hành thiết kế bài giảng bằng phần mềm Lecturemaker…14 4. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học hóa học ở trường THPT……………………………………………………………………… 23 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1.Quy trình thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tích cực ………….23 2.Ứng dụng vào soạn bài giảng điện tử………………………………………23 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1.Phân tích kết quả thực nghiệm ……………………………………………29 2. Kết luận………………………………………………………………… 30 V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ…………………………………………………30 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 32 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Thanh Bình Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Người thực hiện: TRẦN NGUN HỒI Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ mơn: .HĨA HỌC - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: TRẦN NGUYÊN HOÀI 2. Ngày tháng năm sinh: 25 / 07 / 1982 3. Nam, nữ: NAM 4. Địa chỉ: Ấp Phú Tân – xã Phú Bình – Huyện Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: 0613858146 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0918880693 6. Fax: E-mail: thephuong1007@gmail.com 7. Chức vụ: Bí thư đoàn trường 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Thanh Bình II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm hóa học – Đại học Sư phạm TP.HCM III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy bộ môn hóa học. Số năm có kinh nghiệm: 10 năm. - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa BGĐT Bài giảng điện tử 3 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, cùng với nhu cầu phát triển, hội nhập quốc tế đang đòi hỏi chúng ta phải cấp thiết đổi mới giáo dục, trong đó căn bản là đổi mới phương pháp dạy và học. Đây là vấn đề đang được quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình dạy học, việc ứng dụng CNTT không còn xa lạ đối với người dạy và người học, nhiều phần mềm dạy học đã và đang là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Một số phần mềm đã được sử dụng rộng rãi như Powerpoint, Violet Để làm phong phú thêm công cụ hỗ trợ xây dựng BGĐT, tôi đã nghiên cứu phần mềm Lecturemaker - một phần mềm có thể tạo ra BGĐT một cách dễ dàng, sinh động và hợp chuẩn. Phần mềm này đang được Bộ GD & ĐT triển khai, khuyến khích các GV sử dụng trong việc soạn BGĐT đúng chuẩn quốc tế và ứng dụng Elearning trong giảng dạy. Nhận thấy thế mạnh của phần mềm Lecturemaker, tôi đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 1.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học [3] Hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã được đa số GV quan tâm, tìm hiểu. Lí do: Thứ nhất, CNTT giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Chiến lược phát triển của Bộ GD & ĐT đã nêu rõ: “từng bước phát triển giáo dục dựa trên CNTT. CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra thay đổi lớn trong hệ thống quản lí giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về PP dạy và PP học. Thứ hai, CNTT giúp GV tiếp cận và chia sẻ nhiều nội dung, PP, mô hình dạy học, việc thiết kế GA trở nên sinh động hơn, dễ dàng hơn, chỉ cần vài động tác đơn giản là trên màn hình hiện ra ngay nội dung bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi HS. Thứ ba, CNTT góp phần đổi mới PPDH, tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của HS. Nếu trước kia GV là nguồn tài liệu duy nhất cho HS học tập và HS phải 4 đến trường để học. Thì ngày nay với sự hỗ trợ của CNTT, GV dần dần trở thành người hướng dẫn HS biết dùng máy tính và Internet để phát hiện kiến thức mới. Vì thế phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, khai thác nhiều giác quan của người học để lĩnh hội tri thức. Thứ tư, ứng dụng CNTT vào dạy học giúp GV rút ngắn thời gian giảng dạy trên lớp, có thời gian đầu tư cho quá trình dẫn dắt, tạo tình huống có vấn đề để kích thích tư duy sáng tạo của HS. HS có thể nhanh chóng hình dung và có khái niệm chính xác về các sự vật, hiện tượng khi tiếp xúc với chúng bằng những hình ảnh trực quan (tư liệu, sơ đồ,mẫu vật, những đoạn phim…). Thứ năm, CNTT tạo nên hứng thú học tập cho HS vì đã góp phần hiện đại hóa các phương tiện dạy học, giúp GV tạo bài giảng phù hợp nhu cầu của HS, giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức. Đặc biệt, nó sẽ tạo ra một lớp học mang tính tương tác hai chiều: GV – HS và ngược lại, giúp HS tiếp nhận thông tin bài học hiệu quả hơn. Như vậy, ngày nay việc ứng dụng CNTT vào dạy học là một nhu cầu cấp thiết đối với hệ thống giáo dục Việt Nam và chiếm giữ vị trí quan trọng trong dạy học. Tóm lại, có thể hệ thống lại vai trò của CNTT bằng sơ đồ sau: Hình 1. Vai trò của CNTT trong dạy học 1.2. Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học [4] Những thành tựu khoa học kỹ thuật đã làm cho ngành giáo dục có nhiều thay đổi về nội dung chương trình, SGK, PPDH với các xu hướng: - Số hóa trang thiết bị phục vụ dạy học. Đầu tiên nâng cấp các phòng máy tính, hệ thống mạng rồi đến các thiết bị nghe nhìn… - Tăng khả năng tương tác hai chiều: các thiết bị như máy tính hay truyền hình tương tác không chỉ thuần túy để biểu diễn theo sự điều khiển của con người mà còn tạo điều kiện tương tác qua lại lẫn nhau. 5 - Khuyến khích soạn bài trình chiếu, BGĐT và GA trên máy tính. Ngoài ra, việc soạn BGĐT E-learning trực tuyến, giảng dạy qua mạng cũng được tăng cường. Các cơ quan giáo dục hướng tới tổ chức hội nghị, hội thảo, giảng dạy qua truyền hình và qua mạng Internet. - Việc học tập của HS không chỉ trong SGK và sách tham khảo, mà còn được hỗ trợ thêm thông tin từ các thiết bị nghe nhìn, mạng máy tính như Ebook, BGĐT trực tuyến… Vì vậy, để ứng dụng CNTT trong dạy học một cách có hiệu quả cần phải xây dựng các phần mềm dạy học, khai thác sử dụng các phần mềm, công cụ đa phương tiện khác nhau như các phần mềm Powerpoint, Photoshop, Window Movie Live Maker, Lecturemaker, Adobe Presenter…để thiết kế các BGĐT hỗ trợ hoạt động nhận thức của HS. 2. Hồ sơ bài giảng điện tử [6] Hồ sơ BGĐT là tập hợp tất cả các dữ liệu mà người thiết kế muốn đưa vào để phục vụ cho việc thực hiện một bài dạy trọn vẹn (một hoặc nhiều tiết). Trong hồ sơ các BGĐT được sắp xếp theo cấu trúc sau: - Slide: chứa file trình chiếu bằng Powerpoint, Flash hoặc Violet, Lecturemaker… - Media: chứa các dữ liệu kết hợp với file trình chiếu như hình vẽ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh, phim,… - Syllabus: chứa GA dạng văn bản tương thích với file trình chiếu, trong đó chú trọng làm rõ tiến trình bài dạy và dụng ý của tác giả cho từng hoạt động thuộc tiến trình. - Document: chứa tư liệu tham khảo bổ sung cho GV và HS dưới dạng file hay các địa chỉ tư liệu, các đường dẫn Internet,… - Soft: chứa các phần mềm liên quan. - Guide: chứa file hướng dẫn cách sử dụng GA, cách cài đặt và sử dụng các phần mềm liên quan,… - Print: chứa các file PDF có thể in ra giấy. Các file này chính là các file trình chiếu, file GA văn bản nhưng được lưu dưới dạng PDF. 6 3. Phần mềm Lecturemaker 3.1. Giới thiệu phần mềm Lecturemaker [5] 3.1.1. Biểu tượng 3.1.2. Giao diện Lecturemaker Hình 2. Giao diện Lecturemaker - Vùng 1: Nút Lecturemaker button để truy cập tới các chức năng New, Open, Save, Print… - Vùng 2: Chứa các menu và nút lệnh. - Vùng 3: Chứa danh sách các slide trong bài giảng. - Vùng 4: Slide đang thao tác. - Vùng 5: Danh sách các đối tượng đang thao tác ở vùng 4. 3.1.3. Giới thiệu các menu • Menu Lecturemaker Chứa các mục: 7 - New: Tạo file mới. - Open: Mở file. - Close: Đóng file. - Save: Lưu file Lecturemaker (đuôi.lme). - Save as: Lưu file dưới các định dạng khác như exe, gói SCORM - Print: In file. Hình 3. Menu Lecturemaker • Menu Home Chứa các mục Hình 4. Menu Home - Clipboard: Thao tác cắt, dán… - Slide: Thao tác thêm, copy, nhân đôi, xóa slide. - Font: Thao tác với văn bản: màu chữ, in nghiêng… - Draw: Vẽ các biểu tượng đơn giản. - Edit: Canh, chỉnh đối tượng như sắp xếp trật tự, undo… • Menu Insert Hình 5. Menu Insert - Object: Chèn các đối tượng như hình ảnh, phim, âm thanh, file Flash, web, file PDF, file Powerpoint… * Lưu ý khi chèn file Powerpoint/ PDF + Insert/ Document/ PDF. + Đưa trỏ chuột vào Slide (lúc này trỏ chuột có dấu +)/ rê chuột vẽ một hình chữ nhật/ tìm đường dẫn đến tập tin hoặc Website cần nhập vào rồi click đúp chuột (hoặc click chuột chọn/ click nút Open). 8 Nếu muốn cho File Powerpoint hoặc PDF chạy được trong Lecturemaker tại Ô Type chọn As Powerpoint (nếu nhập Powerpoint), hoặc As PDF Document (nếu nhập PDF)  click chuột vào nút Import All Slide. - Recording: ghi lại bài giảng, âm thanh… Hình 6. Giao diện thu âm bài giảng - Editor: Chèn công thức toán, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh tự vẽ… Chèn công thức toán: Insert/ Equation. + Soạn thảo công thức: Chọn biểu thức trong ô Symbol, khi đó trong vùng soạn thảo sẽ xuất hiện biểu thức và ta nhập công thức vào. Soạn thảo xong click chọn vào hình chiếc ghim để hoàn tất. + Sử dụng các công thức có sẵn bằng cách chọn menu Template/ Insert. Hình 7. Giao diện chèn các công thức toán có sẵn + Lưu công thức đã soạn để có thể dùng lại sau này: Vẽ hình xong, vào menu Template, chọn các đối tượng trong vùng soạn thảo, click chọn nút Append Template. Các tính năng tương tự cho việc chèn biểu đồ, đồ thị, hình ảnh tự vẽ… 9 Nút bắt đầu ghi Nút tạm dừng, dừng, chơi lại Nút di chuyển giữa các side Các công cụ làm nổi bật các đối tượng - Text: Thao tác với văn bản, bảng, chèn kí tự đặc biệt… - Quiz: Chèn câu trắc nghiệm ngắn hay nhiều lựa chọn. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Insert/ Multiple Choice Quiz + Hiện các khung textbox: 1 khung để gõ câu hỏi và 4 khung gõ các đáp án lựa chọn. + Đánh dấu check màu đỏ vào câu trả lời đúng. + Click phải chuột phải vào câu trắc nghiệm chọn Object Property và chỉnh các thuộc tính. Hình 8. Thuộc tính của câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm dạng trả lời ngắn: Insert/ Short Answer Quiz + Hiện hai khung textbox: một khung để gõ nội dung câu hỏi và một khung gõ đáp án. + Nút submit để người trả lời xác nhận câu trả lời của mình. + Click phải chuột vào câu trắc nghiệm chọn Object Property. 10 [...]... được thiết kế bằng phần mềm Lecturemaker V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Trong thời đại hiện nay, sức mạnh và những tác dụng của CNTT ngày càng được khẳng định việc ứng dụng CNTT trong dạy học là điều cấp thiết Qua quá trình tìm hiểu và trải nghiệm với phần mềm Lecturemaker, tác giả thấy đây là một phần mềm thiết kế BGĐT chuyên nghiệp rất phù hợp với quá trình đổi mới PPDH hiện nay Tác giả xin kiến nghị đối với... pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo 8 http://www.intel.com 33 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Thanh Bình ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Tân Phú, ngày 20 tháng 5 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER. .. tạo kĩ năng tin học cho đội ngũ GV Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các khóa học nâng cao trình độ tin học cho GV Nhiều GV muốn sử dụng CNTT vào việc dạy học nhưng kĩ năng tin học còn hạn chế, và cũng không có thời gian đi học tại các trung tâm bên ngoài Phần khác, các trung tâm cũng chỉ dạy tin học một cách phổ thông chứ không đi sâu vào chuyên môn sư phạm - Về tập huấn phần mềm Lecturemaker Bộ... năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam... LECTUREMAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Họ và tên tác giả: Trần Nguyên Hoài ; Chức vụ: Bí thư đoàn trường Đơn vị: Trường THPT Thanh Bình Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn:  - Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1 Tính mới -Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn... hỗ trợ một phần của máy vi tính Việc multimedia hoá kiến thức được thực hiện qua các bước: - Dữ liệu hoá thông tin kiến thức Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm thanh Xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học Chọn lựa các phần mềm dạy học cần dùng Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh Khi sử dụng các video,... liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa nay sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác 1.7 Lựa chọn phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học Sau khi các tư liệu đã được chuẩn bị, để xây dựng BGĐT GV, có thể sử dụng phần mềm phù hợp ví dụ như: Powerpoint, Flash, Dreamweaver, Violet, Lecturemaker Trước hết cần chia quá trình dạy học thành... Sở GD & ĐT đã mở các lớp tập huấn sử dụng phần mềm Adobe Presenter và Lecturemaker - Tháng 3/ 2009, Bộ GD & ĐT phát động và hướng dẫn cuộc thi thiết kế BGĐT Elearning với các công cụ như Adobe Presenter, Lecturemaker - Năm 2010, dự án phát triển giáo dục THPT tổ chức chương trình đào tạo tin học cho GV ở 22 tỉnh Nội dung gồm hướng dẫn GV sử dụng phần mềm VIOLET 1.7, Lecturemaker và Adobe Presenter ... để chạy bài giảng, ta chỉ cần click mở file.exe 4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học ở trường THPT Qua trao đổi phần lớn GV chưa ứng dụng CNTT do hạn chế về thời gian và kĩ năng tin học Nguyên nhân, đa số GV đều phải lo toan đời sống, kiêm nhiệm nhiều công việc Bên cạnh đó, một số phần mềm soạn BGĐT thông dụng như Powerpoint, Violet thì việc chèn phim, flash còn nhiều khó... mục tiêu bài học Bước 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định nội dung trọng tâm Bước 3: Chia bài học thành từng phần ứng với mỗi hoạt động dạy học Bước 4: Xác định PP và hình thức tổ chức DH với từng hoạt động Bước 5: Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức Bước 6: Xây dựng thư viện tư liệu Bước 7: Lựa chọn phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học Bước 8: Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn . is clicked. • Bước 7. Sử dụng các hiệu ứng cho trang trình chiếu và các đối tượng - Chọn Control/ Slide Transition Effect ta chọn hiệu ứng cho trang trình chiếu. - Click đôi chuột vào đối tượng. Fax: E-mail: thephuong1007@gmail.com 7. Chức vụ: Bí thư đoàn trường 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Thanh Bình II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân -. trong dạy học [4] Những thành tựu khoa học kỹ thuật đã làm cho ngành giáo dục có nhiều thay đổi về nội dung chương trình, SGK, PPDH với các xu hướng: - Số hóa trang thiết bị phục vụ dạy học. Đầu

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC………………………………………………………………..1

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………2

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………………………..3

  • 1.2. Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ……………4

    • 3.2. Các bước tiến hành thiết kế bài giảng bằng phần mềm Lecturemaker…14

    • 1.Quy trình thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tích cực ………….23

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • 1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

        • 1.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học [3]

          • Hình 1. Vai trò của CNTT trong dạy học

          • 1.2. Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học [4]

          • 2. Hồ sơ bài giảng điện tử [6]

          • 3. Phần mềm Lecturemaker

            • 3.1. Giới thiệu phần mềm Lecturemaker [5]

              • 3.1.1. Biểu tượng

              • 3.1.2. Giao diện Lecturemaker

              • 3.1.3. Giới thiệu các menu

                • Menu Lecturemaker

                • Hình 3. Menu Lecturemaker

                • Menu Home

                • Menu Insert

                • Menu Control

                • Menu Design

                • Menu View

                • Menu Format

                • 3.1.4. Ưu – nhược điểm phần mềm Lecturemaker

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan