Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh yên bái

129 859 3
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH YÊN BÁI Họ tên: NGÔ VIỆT HƯNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học-Viện Đại học Mở Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tơi tồn khóa học q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Kim Huyền dành nhiều thời gian, trực tiếp hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn quan chuyên môn tỉnh Yên Bái bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát cung cấp số liệu cần thiết để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn./ Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Người thực Ngô Việt Hưng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 01 NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế-xã hội 06 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 06 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực 06 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 08 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 09 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 11 1.2.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội sở tảng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11 1.2.2 Giáo dục đào tạo đóng vai trị định trực tiếp việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 12 1.2.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ 15 1.2.4 Phát triển dân số có kế hoạch tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 15 1.2.5 Trình độ phát triển y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe 17 1.2.6 Sự tác động sách vĩ mơ Nhà nước tới chất lượng nguồn nhân lực 18 1.3 Hệ thống số đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 20 1.4 Thị trường sức lao động 26 1.5 Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội 27 1.5.1 Vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 27 1.5.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội 29 1.6 Kinh nghiệm số địa phương nước thu hút phát triển nguồn nhân lực…………………………………………… 30 1.6.1 Một số kinh nghiệm thu hút phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………… 30 1.6.2 Một số kinh nghiệm thu hút phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Hà Nội…………………………………… 31 1.6.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Yên Bái phát triển nguồn nhân lực……………………………………………………………… 33 Chương : Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái 38 2.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái…….…………… 38 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên…………………………………… 38 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế-xã hội……………………………… 40 2.1.3 Những đặc điểm văn hóa- xã hội…………………………… 44 2.1.4 Ảnh hưởng nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh……………………… 46 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái……………………………………………………………… 47 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực……………………… 47 2.2.2 Thực trạng giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực…… 52 2.2.3 Thực trạng chăm sóc sức khỏe, y tế cho nguồn nhân lực … 59 2.2.4 Thực trạng trình độ nguồn nhân lực…………………………… 60 2.2.5 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực…………………………… 67 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái……………………………………………………………… 70 2.3.1 Những thành tựu phát triển nguồn nhân lực………………… 70 2.3.2 Những thách thức, tồn tại……………………………………… 71 Chương : Định hướng, quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái đến năm 2020 76 3.1 Dự báo nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái đến năm 2020……………………………………… 76 3.1.1 Các nhân tố bên ngoài………………… 76 3.1.2 Các nhân tố tỉnh……………………………………… 77 3.1.3 Dự báo cung-cầu lao động tỉnh Yên Bái đến năm 2020 78 3.2 Những quan điểm, mục tiêu phương hướng chủ yếu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái…… 81 3.2.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 Yên Bái 82 3.2.1 Những quan điểm chủ yếu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái……………… 84 3.2.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Yên Bái……………………… 87 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Yên Bái……………………… 88 3.3.1 Nhóm giải pháp giáo dục-đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực……………….…… …………………………… 88 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực… 96 3.3.3 Nhóm giải pháp thu hút phát triển nguồn nhân lực ……… 97 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người……………… 99 3.3.5 Nhóm giải pháp tạo việc làm cho người lao động…………… 101 3.3.6 Nhóm giải pháp xây dựng môi trường xã hội thuận lợi, phục vụ cho việc khai thác, sử dụng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 103 3.4 Một số kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành tỉnh Yên Bái 104 3.4.1 Đối với Chính phủ Bộ, ngành trung ương……………… 104 3.4.2 Đối với tỉnh Yên Bái 106 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Tổ chức Liên hiệp quốc: UNDP - Giá trị tổng sản phẩm xã hội :GDP - Cơng nghiệp hố: CNH - Hiện đại hoá: HĐH - Chỉ số phát triển người (Huma Development Index): HDI - Chỉ số đánh giá phát triển giới: GDI - Chỉ số nghèo khổ đa chiều: MPI - Khoa học công nghệ : KHCN - Nguồn nhân lực: NNL DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Mục lục Nội dung Bảng 1.1 Quan hệ GDP với HDI 11 Bảng1.2 Đầu tư cho giáo dục số giáo dục 14 Bảng 1.3 So sánh số tiêu năm 2005 năm 2010 16 Bảng 1.4 Mức gia tăng dân số độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2020 17 Bảng 2.1 GDP địa bàn theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế 41 Bảng 2.2 GDP địa bàn theo giá hành 41 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế 43 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân đầu người tháng 44 Bảng 2.5 Dân số tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2005-2011 48 10 Bảng 2.6 Dân số giới tính tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2010 48 11 Bảng 2.7 Tốc độ tăng nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái 50 12 Bảng 2.8 Lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi tỉnh Yên Bái 51 Trang 13 Bảng 2.9 Hệ thống trường lớp, giáo viên phổ thông Yên Bái 53 14 Bảng 2.10 Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề 54 15 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp số sinh viên em tỉnh đào tạo 58 16 Bảng 2.12 Số sở y tế cán y tế 59 17 Bảng 2.13 Trình độ học vấn lực lượng lao động 60 18 Bảng 2.14 Nguồn lực phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 64 19 Bảng 2.15 Lực lượng lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế qua năm 66 20 Bảng 3.1 Dự báo dân số lao động tỉnh Yên Bái đến năm 2020 79 21 Bảng 3.2 Dự kiến nhu cầu lao động đào tạo địa bàn tỉnh đến 2020 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Mục lục Nội dung Biểu đồ 2.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế 42 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dân số phân theo giới tính 49 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dân số phân theo khu vực 49 Biểu đồ 2.4 Lực lượng lao động độ tuổi phân theo nhóm khu vực thành thị nông thôn năm 2010 52 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá tỉnh Yên Bái năm 2010 61 Biểu đồ 2.6 Tình hình lao động Yên Bái năm 2010 62 Biểu đồ 2.7 Số lao động làm việc phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 65 10 Trang khăn, nguồn thu ngân sách hạn hẹp việc bố trí nguồn lực đầu tư sở vật chất, đào tạo nhân lực để tạo điều kiện cho tỉnh bước phát triển kinh tế-xã hội, giảm bớt chênh lệch miền núi đồng - Hiện Chính phủ có sách hỗ trợ cho người dân giải việc làm, cho vay nguồn vốn ưu đãi đối tượng sách lao động nước ngồi hay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn nhiên, phần lớn sách cịn bó hẹp, dành cho đối tượng vùng cao đặc biệt khó khăn với người nghèo, thời gian tới để nghị phủ xem xét mở rộng đến đối tượng vùng cao cận nghèo để tạo điều kiện cho người dân miền núi có hội học nghề, nâng cao trình độ tìm kiếm việc làm - Đề nghị Chính phủ Bộ, ngành trung ương ưu tiên bố trí nguồn lực cho tỉnh Yên Bái phát triển hệ thống sở đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh theo hướng: + Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư cho trường dạy nghề địa bàn nâng cấp sở vật chất đội ngũ giáo viên để đảm bảo điều kiện dạy nghề theo tiêu chuẩn cấp quốc tế, ASEAN cấp quốc gia theo Quyết định số 854/QĐBLĐTBXH ngày 06/06/2013 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc Phê duyệt nghề trọng điểm trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề công lập lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, cụ thể là: trường Cao đẳng nghề Yên Bái (có 01 nghề trọng điểm cấp quốc tế, 04 nghề cấp ASEAN), trường Trung cấp nghề Nghĩa Lộ (03 nghề trọng điểm cấp quốc gia), trường Trung cấp nghề 20/10 khu vực Tây Bắc (02 nghề trọng điểm cấp quốc gia) trường Trung cấp nghề Lục Yên (03 nghề trọng điểm cấp quốc gia) + Cho phép thành lập Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Yên Bái sau phát triển thành Đại học Yên Bái vào năm 2015 - Đề nghị xem xét cân đối bổ sung nguồn lực cho tỉnh Yên Bái theo chương trình mục tiêu quốc gia như: nguồn vốn cho vay ưu đãi để giải việc 115 làm, cho vay đối tượng sách lao động nước ngồi, học sinh có hồn cảnh khó khăn để tạo việc làm đào tạo cho nguồn nhân lực địa phương 3.4.2 Đối với tỉnh Yên Bái: - Tỉnh cần bố trí hợp lý nguồn vốn Trung ương địa phương để tăng cường xây dựng sở vật chất cho sở giáo dục dạy nghề địa bàn để tạo điều kiện tốt cho sở đào tạo nguồn nhân lực chỗ - Cần tăng cường sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh để đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao động tiếp cận với công nghệ Bên cạnh tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực luật lao động, an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động - Xây dựng sách thu hút sử dụng nhân tài cách hợp lý Đồng thời có sách khuyến khích thu hút đặc biệt số nhân tài mà mạnh tỉnh cần - Cân đối, quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực tỉnh theo giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội địa phương 116 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ngày xem yếu tố quan trọng phát triển, đến lượt thụ hưởng thành phát triển Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao tiền đề vững nhân tố định đến tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo thực sách phát triển đất nước hưng thịnh quốc gia Bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi dào, tính cần cù, thơng minh, sáng tạo NNL nước ta nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng cịn tồn nhiều hạn chế Đó chất lượng NNL chưa cao thể lực lượng lao động qua đào tạo thấp, kỹ lao động, thể lực nhiều hạn chế, chưa quen tác phong văn minh công nghiệp Bằng phương pháp biện chứng vật gắn với phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp so sánh, thống kê tác giả cố gắng thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn, cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn trình bày cách có hệ thống những lý luận nguồn nhân lực, tìm hiểu kinh nghiệm thu hút phát triển nguồn nhân lực số địa phương để rút học kinh nghiệm cho Yên Bái nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái qua khía cạnh: số lượng, cấu đào tạo, cấu sử dụng ngành nghề, thành phần kinh tế, giới tính, tuổi tác, hiệu sử dụng… Từ đó, làm rõ thành tựu mà tỉnh Yên Bái đạt phát triển nguồn nhân lực (gia tăng số lượng chất lượng với yếu tố vốn, quản lý cơng nghệ đóng góp ngày nhiều cho tăng trưởng kinh tế; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ lao động qua đào tạo tổng số nguồn nhân lực), đồng thời đưa tồn tại, hạn chế (phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm phát triển tỉnh; bất cập đào tạo phân bổ sử dụng gây 117 lãng phí, lao động đào tạo chưa phát huy khả sáng tạo mình) tìm nguyên nhân hạn chế tồn Thứ ba, luận văn đưa quan điểm, mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực Trên sở đưa hệ thống giải pháp đồng phát triển nguồn nhân lực nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, tác giả đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành tỉnh Yên Bái nhằm thực có hiệu giải pháp nêu Do cịn có nhiều hạn chế khả năng, nguồn số liệu thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận phê bình, góp ý thầy, cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý chuyên gia để luận văn bổ sung đầy đủ mặt lý luận thực tiễn, góp phần xây dựng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái./ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2011), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVII Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2011), Nghị số 25- NQ/TU phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2020 PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2012), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác (1998), Tư bản, Quyển I, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội Các Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội "Chất lượng dân số- Quà tặng cho hệ sau" (14/9/2006), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Yên Bái, Niên giám thống kê 2011,2012 11 TS Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người Lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 119 14 GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 GS.VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Quốc hội khoá XII, Nghị số 35/2009/NQ-QH12 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 19 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái, Các báo cáo kinh tế-xã hội tỉnh Yên Bái 21 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái, Các báo cáo lao động, việc làm qua năm 22 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 23 Thủ tướng phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2011- 2020 24 Thủ tướng phủ (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006- 2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 120 27 Nguyễn Kế Tuấn, 2004, Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 28 UNDP, Báo cáo phát triển người năm 2010 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 - 2020 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Các báo cáo, số liệu thống kê tỉnh Yên Bái từ năm 2000 đến năm 2012 31 Các trang website: Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo; Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái, Tổng cục Thống Kê,UNDP 121 Phụ lục 1: HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG NGÀNH KTQD CHIA THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO NĂM 2010 Đào tạo từ đến tháng Tổng số lao động qua đào tạo Stt Nội dung Tổng cộng Tổng số (người) Trong đĩ Cơ cấu (%) Đào tạo nghề Đào tạo chuyên nghiệp (người) Cơ cấu (%) Sơ cấp nghề Trung cấp nghề/CNKT (người) Cơ cấu (%) Tổng số Tổng số Tổng số Cao đẳng nghề Tổng số (người) Cơ cấu (%) 10 11 (người) Cao đẳng Cơ cấu (%) Đại học Cơ cấu (%) Trên ĐH Cơ cấu (%) 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 18.785 16,17 8.020 6,90 14.569 12,54 269 0,23 116.191 100 74.548 41.643 33.587 28,91 21.470 18,48 17.313 14,90 2.178 1,87 37.544 32,31 35.410 2.134 21.898 18,85 7.678 6,61 5.087 4,38 746 0,64 21.982 18,92 20.990 992 14.234 12,25 3.839 3,30 2.544 2,19 373 0,32 1.129 524 0,97 0,45 Lâm nghiệp 9.226 7,94 8.433 793 4.380 3,77 2.304 1,98 1.526 1,31 224 0,19 Thủy sản 6.336 5,45 5.987 349 3.285 2,83 1.536 1,32 1.017 0,88 149 0,13 II Lĩnh vực Cơng nghiệp, xây dựng 30.689 26,41 25.570 4.975 6.709 5,77 9.169 7,89 8.946 7,70 745 0,64 Khai khống 2.114 1,82 1.103 1.011 27 0,02 673 0,58 278 0,24 125 0,11 834 0,72 16.806 14,46 14.541 2.265 4068 3,50 4.482 3,86 5.761 4,96 230 0,20 1.467 1,26 2.234 1,92 1.605 557 74 0,06 432 0,37 940 0,81 159 0,14 331 0,28 110 Trên Đại học Cơ cấu (%) 3=5+6 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo SX phân phối điện, Đại học TCCN Tổng cộng I Cao đẳng Cơ cấu (%) Lĩnh vực Nơng lâm nghiệp thủy sản Nơng nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp 420 185 3.221 0,36 0,16 2,77 380 176 142 62 452 79 203 53 0,33 0,15 0,12 0,05 0,39 0,07 0,17 0,05 621 288 231 102 1.288 98 581 173 0,53 0,25 4 0,003 0,003 0,20 0,09 1,11 0,08 0,50 0,15 14 0,01 14 - 0,01 khí đốt, nước nĩng, nước điều hịa khơng khí III Xây dựng Lĩnh vực Dịch vụ Thương nghiệp; sửa chữa tơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi thơng tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học cơng nghệ Hoạt động liên quan đến kinh doanh kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn Quản lý Nhà nước ANQP, bảo 9.536 8,21 8.394 1.142 2570 2,21 3.597 3,10 1.993 1,72 234 0,20 48.102 41,40 13.568 34.534 4.980 4,29 4.622 3,98 3.280 2,82 686 0,59 5.330 4,59 2.725 2.605 839 0,72 896 0,77 906 0,78 84 0,07 1.241 1,07 736 505 365 0,31 188 0,16 167 0,14 16 0,01 5.393 4,64 4.205 1.189 872 0,75 2.230 1,92 1.023 0,88 80 0,07 1.010 0,87 149 861 71 0,06 56 0,05 19 0,02 0,00 1.353 1,16 566 787 408 0,35 0,00 61 0,05 96 0,08 331 0,28 97 234 55 0,05 10 0,01 10 0,01 23 0,02 9.765 8,40 1.141 8.623 434 0,37 442 0,38 229 0,20 37 0,03 111 589 14.435 1.735 332 664 178 265 167 3.980 0,51 12,42 1,49 0,29 0,57 0,15 0,23 0,14 3,43 117 7.188 355 74 152 92 97 17 394 0,10 6,19 0,31 0,06 0,13 0,08 0,08 0,01 0,34 436 12.660 507 99 373 590 417 50 4.162 0,38 10,90 0,44 0,09 0,32 0,51 0,36 0,04 3,58 251 0,22 0,01 - 0,00 0,01 - 87 0,07 đảm XH bắt buộc 10 11 12 13 Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Hoạt động văn hĩa thể thao Hoạt động Đảng, đồn thể hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng Hoạt động làm thuê cơng việc gia đình hộ tư nhân 14.088 12,12 992 13.096 399 0,34 69 0,06 232 0,20 292 0,25 3.095 2,66 858 2.237 422 0,36 188 0,16 231 0,20 17 0,01 370 0,32 104 266 39 0,03 29 0,02 35 0,03 0,00 4.163 3,58 470 3.693 179 0,15 186 0,16 91 0,08 14 0,01 1.577 1,36 1.173 404 595 0,51 289 0,25 267 0,23 24 0,02 387 0,33 353 34 303 0,26 40 0,03 10 0,01 112 0,00 3.442 1.604 120 1.705 209 34 2,96 1,38 0,10 1,47 0,18 0,03 5.648 116 27 168 48 - 4,86 0,10 0,02 0,14 0,04 3.934 516 119 1.783 110 - 3,39 0,44 0,10 1,53 0,09 72 0,06 0,00 - 37 37,0 - 0,03 0,03 Phụ lục 2: LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG NGÀNH KTQD CHIA THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẾN NĂM 2020 Tổng số lao động qua đào tạo S TT Nội dung Tổng cộng NĂM 2010 Lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Lĩnh vực Công nghiệp, xây dựng Lĩnh vực Dịch vụ II NĂM 2015 III Lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Lĩnh vực Công nghiệp, xây dựng Lĩnh vực Dịch vụ NĂM 2020 Lĩnh vực Nông nghiệp, Sơ cấp nghề Trung cấp nghề/CNKT Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Tổng số (người) Cơ cấu (%) Tổng số (người ) Cơ cấu (%) Tổng số (người) Cơ cấu (%) Tổng số (người) 33.587 29,29 21.470 18,7 17.313 15,1 2.178 1,9 17.248 2.134 21.898 19,10 7.678 6,7 5.087 4,4 746 0,7 25.570 4.973 6.709 5,85 9.169 8,0 8.946 7,8 745 40,6 13.568 32.999 4.980 4,34 4.622 4,0 3.280 2,9 198.800 100 132.500 66.300 56.610 28,5 36.200 18,2 30.313 70.063 35,2 66.663 3.400 38.163 19,2 17.302 8,7 61.038 30,7 47.338 13.700 11.925 6,0 13.648 67.700 34,1 18.500 49.200 6.522 3,3 279.800 100 186.500 93.300 67.660 99.434 35,5 95.134 4.300 50.513 Cơ cấu (%) 114.654 100 37.544 Cao đẳng Đại học Trên Đại học Trong Cơ cấu (%) Tổng số (người) I Đào tạo từ đến tháng Đào tạo chuyên nghiệp Tổng số (người) 74.548 40.106 32,7 35.410 30.543 26,6 46.567 Đào tạo nghề Tổng số (người ) Cơ cấu (%) Tổng số (người ) Cơ cấu (%) 15,0 8.020 7,0 14.569 12,7 269 0,23 1.129 1,0 380 0,3 621 0,5 4,0 0,003 0,7 3.219 2,8 452 0,4 1.288 1,1 14,0 0,01 686 0,6 12.900 11,3 7.188 6,3 12.660 11,0 251,0 0,22 15,2 9.378 4,7 22.280 11,2 18.420 9,3 25.030 12,6 570 0,29 9.210 4,6 1.988 1,0 1.360 0,7 850 0,4 1.160 0,6 30 0,02 6,9 15.803 7,9 5.963 3,0 6.160 3,1 3.370 1,7 4.140 2,1 30 0,02 5.250 2,6 5.300 2,7 1.428 0,7 14.760 7,4 14.200 7,1 19.730 9,9 510 0,26 24,2 46.000 16,4 48.313 17,3 24.525 8,8 27.220 9,7 26.910 9,6 38.250 13,7 920 0,33 18,1 22.257 8,0 18.448 6,6 3.917 1,4 1.500 0,5 1.030 0,4 1.720 0,6 50 0,02 113 Cơ cấu (%) Tổng số (người ) Cơ cấu (%) lâm nghiệp thủy sản Lĩnh vực Công nghiệp, xây dựng Lĩnh vực Dịch vụ 98.563 35,2 69.363 29.200 11.553 4,1 18.528 6,6 20.540 7,3 18.743 6,7 10.220 3,7 8.120 2,9 10.810 3,9 50 0,02 81.800 29,2 22.000 59.800 5.595 2,0 5.215 1,9 9.325 3,3 1.865 0,7 15.500 5,5 17.760 6,3 25.720 9,2 820 0,3 114 Phụ lục Nhu cầu lao động đào tạo số lĩnh vực đến năm 2020 2015 (người) Lĩnh vực Tổng số: Tài tín dụng Công nghiệp chế biến, chế tạo Thương nghiệp; sửa chữa ôtô, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình Hoạt động khoa học cơng nghệ 2020 (người) Cao đẳng Đại học Trên ĐH Cao đẳng Đại học Trên ĐH 15.493 660 19.735 1.163 474 15 22.252 945 30.089 1.643 773 35 1.018 1.378 18 2.345 3.241 22 1.055 1.212 10 1.405 1.802 15 534 858 15 754 1.228 35 Khách sạn, nhà hàng 293 319 403 504 10 Giáo dục Đào tạo 7.896 6.207 250 9.064 8.167 390 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 816 1.221 75 1.166 1.811 120 246 339 356 524 10 1.531 1.818 3.833 5.049 16 1.444 5.220 75 1.981 6.120 120 11 Nông nghiệp 376 518 16 466 798 26 12 Lâm nghiệp 302 411 10 366 611 17 Họat động Văn hoá thể thao Xây dựng 10 Quản lý nhà nước An ninh Quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc 115 Phụ lục Đào tạo nhân lực cho Khu, cụm Công nghiệp Hệ Dạy nghề (người) Nội dung Năm 2011 Dạy nghề Sơ cấp Trung nghề cấp nghề tháng Hệ đào tạo (người) Đại học Cao Cao đẳng TCCN đẳng nghề ĐH 694 511 103 101 45 48 172 242 54 16 14 20 99 123 16 305 319 65 68 28 31 123 48 15 11 20 2.819 224 3.157 251 3.719 296 1.578 1.431 126 114 796 63 954 76 Chế biến nông lâm sản 293 328 386 164 149 83 99 Sản xuất vật liệu xây dựng 117 131 154 66 59 33 40 1.365 1.529 1.802 764 693 385 462 Công nghiệp khí 293 328 386 164 149 83 99 Cơng nghiệp hoá chất 137 153 180 76 69 39 46 Công nghiệp điện tử 390 437 515 218 198 110 132 3.355 293 3.757 328 4.428 386 1.877 1.704 164 149 947 83 1.135 99 390 437 Khai thác chế biến khống sản Chế biến nơng lâm sản Sản xuất vật liệu xây dựng May mặc sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp khí Cơng nghiệp hố chất Cơng nghiệp điện tử Năm 2015 Khai thác chế biến khoáng sản May mặc sản xuất hàng tiêu dùng Năm 2020 Khai thác chế biến khoáng sản Chế biến nông lâm sản Sản xuất vật liệu xây dựng 195 116 218 515 257 218 109 198 99 110 55 132 66 Hệ Dạy nghề (người) Nội dung May mặc sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp khí Cơng nghiệp hố chất Cơng nghiệp điện tử Dạy nghề Sơ cấp Trung nghề cấp nghề tháng Hệ đào tạo (người) Cao Đại học Cao đẳng TCCN đẳng nghề ĐH 1.365 1.529 1.802 764 693 385 462 390 437 515 218 198 110 132 234 262 309 131 119 66 79 488 546 644 273 248 138 165 117 ... chung phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế-xã hội Chương Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái Chương Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân. .. tranh 47 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH YÊN BÁI 2.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái 2.1.1 Những... giá thực trạng nguồn nhân lực để tìm giải pháp, sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái 3.2 Nhiệm vụ: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận nguồn nhân lực phát

Ngày đăng: 17/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan