Đọc - hiểu các văn bản báo cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại (KL03742)

81 312 0
Đọc - hiểu các văn bản báo cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại (KL03742)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa 1 Líp: K33B - Ng÷ v¨n ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN CÁO, CHIẾU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 2 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, của các thầy cô trong tổ phương pháp dạy học Ngữ Văn, đặc biệt là của thầy giáo, Th.S - GVC Vũ Ngọc Doanh. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy giáo, cô giáo đã giúp tôi hoàn thành khóa luận một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hoa Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan việc lựa chọn đề tài của khóa luận và kết quả điều tra nghiên cứu là kết quả của cá nhân tôi dưới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Vì thế, khóa luận của tôi không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hoa Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 . Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp của khóa luận 8. Cấu trúc của khóa luận 4 5 5 5 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 6 6 6 6 1.1.2. Hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học 9 1.1.3. Đọc – hiểu là con đường đặc trưng tiếp nhận tác phẩm văn học 12 1.2. Cơ sở thực tiễn 14 CHƯƠNG 2: ĐỌC – HIỂU CÁC VĂN BẢN CÁO, CHIẾU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 2.1. Văn bản và văn bản nghị luận trung đại 2.1.1. Văn bản 16 16 16 2.1.2 Văn bản văn học 17 2.1.3. Văn bản nghị luận 18 2.1.4. Văn bản nghị luận trung đại 2.2. Đặc trưng của các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu 2.2.1. Các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu thường được viết bởi những người có trọng trách lớn, có địa vị trong xã hội và đối tượng tiếp nhận được xác định rõ ràng. Mỗi một văn bản thường đánh dấu một sự kiện trong đại nào đó trong lịch sử dân tộc. 22 23 23 2.2.2. Các văn bản hành chính xưa nói chung và các văn bản thuộc thể Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 5 cáo, thể chiếu nói riêng mang tính quy phạm rất rõ. Mỗi một loại đều chịu sự quy định của thể tài: 24 2.2.3. Các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu còn mang tính nghệ thuật. Nó được thể hiện ở việc sử dụng các điển tích, điển cố; các hình ảnh ước lệ, tượng trưng để tác động mạnh mẽ vào xúc cảm của người đọc. 25 2.2.4. Lời của các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu thường được cấu tạo theo lối biền ngẫu, mỗi câu có hai vế cân đối nhau về số từ, giống nhau về kết cấu ngữ pháp, đối nhau về ý và thanh điệu. Do đó làm cho lời văn giàu nhạc tính, đem lại giá trị nghệ thuật cao. 27 2.3. Những khó khăn trong việc dạy các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu trong nhà trường phổ thông hiện nay. 2.3.1. Khoảng cách thời gian 27 28 2.3.2. Khoảng cách về không gian 2.3.3. Khoảng cách về mặt tâm lí 28 28 2.3.4. Khoảng cách ngôn ngữ 29 2.4. Đọc – hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu cần phải chú ý đến những vấn đề sau: 2.4.1. Đọc hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu cần phải chú ý đến bối cảnh lịch sử ra đời của văn bản đó. 30 30 2.4.2. Tìm hiểu sơ lược về thể loại 31 2.4.3. Đọc – hiểu khái quát văn bản 32 2.4.4. Đọc phân tích, cắt nghĩa đánh giá hệ thống luận điểm, cách lập luận của bài cáo, chiếu. 33 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 44 BÀI 1: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ 45 Bài 2: CHIẾU CẦU HIỀN 59 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 6 MỞ ĐẦU 1 . Lí do chọn đề tài Sau cách mạng tháng Tám, bộ môn Văn học được nhìn nhận như một bộ môn có sức mạnh to lớn, có nhiệm vụ giáo dục một cách có hiệu quả cho thanh, thiếu niên lòng yêu nước và lí tưởng cách mạng, tinh thần dân tộc và ý thức dân chủ, tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản. Hòa bình lập lại năm 1954, lại được bổ sung, nhấn mạnh thêm về khía cạnh nghệ thuật, khía cạnh thẩm mĩ bộ môn Văn đã phát huy tác dụng được một thời gian khá dài. Cho đến nay, bộ môn Văn luôn giữ vị trí là một môn học chính trong nhà trường phổ thông. Những nhà nghiên cứu hiện nay luôn coi trọng việc dạy học Văn sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Khi đi sâu vào nghiên cứu, vấn đề này đã gặp không ít những khó khăn. Chương trình Ngữ Văn mới hiện nay được biên soạn dựa trên một hệ thống các nguyên tắc, trong đó có nguyên tắc thể loại. Các tác phẩm, văn bản lựa chọn sắp xếp theo thể loại và thông qua việc đọc – hiểu có thể cung cấp những kiến thức, kĩ năng, năng lực tự đọc, giáo dục nhân cách cho học sinh. Vì vậy, cần dạy một cách thật kĩ lưỡng để học sinh thấy được vẻ đẹp cụ thể của văn bản ấy, nhưng đồng thời cũng giúp học sinh biết cách đọc, cách phân tích một bài ca dao, một bài thơ, một truyện ngắn, hay một bài văn chính luận nào đó…Vì vậy, vấn đề thể loại trong thực tế giảng dạy ở nhà trường phổ thông đặt ra không những như một vấn đề tri thức mà còn là một vấn đề phương pháp. Các văn bản văn học trung đại nói chung và các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu nói riêng chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trình văn học Việt Nam. Đã có rất nhiều áng văn trở thành mẫu mực, bất hủ của dân tộc và trên toàn thế giới. Những thể loại này thường gắn trực tiếp với đời sống của quốc gia trong những thời điểm đặc biệt. Do thấy được tính nhật dụng của các văn bản này, cho nên chương trình phân ban THPT hiện nay đã đưa chúng vào việc dạy học Ngữ Văn. Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 7 Tuy nhiên, việc dạy và học các văn bản văn học trung đại Việt Nam đến nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi những khoảng cách về ngôn ngữ, về thời gian, về không gian một phần cũng do người dạy chưa nắm được những đặc trưng thể loại. Hiểu được những văn bản đó chẳng phải là chuyện dễ dàng gì; truyền thụ cái hay, cái đẹp của nó cho người học hiểu được lại càng khó khăn hơn. Vấn đề có nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là rào cản về ngôn ngữ, bởi những tác phẩm ấy đều được viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm có phần xa lạ với ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại hôm nay. Thêm vào đó, người tiếp nhận văn bản ấy dù muốn hay không là phải có một nền kiến thức khả dĩ, ít nhiều phải hiểu rõ môi trường văn hóa trung đại, tư tưởng ý thức hệ chính thống thời trung đại, điển cố điển tích, thể loại văn học. Do vậy, việc dạy các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu hiện nay vẫn chưa đem lại kết quả như mong muốn. Thường thì người ta cứ dạy nó như những văn bản thông thường mà không bám sát vào đặc trưng của từng thể loại cụ thể. Từ đó, dẫn đến một hệ quả tất yếu là: gây ra cảm giác khô khan, nhàm chán cho học sinh phổ thông. Trong phạm vi bài viết này, với những vấn đề lí luận và thực tiễn đã được nghiên cứu, rất mong sẽ đóng góp một phần vào việc đem lại hiệu quả cho một giờ dạy các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về thể loại, về đọc – hiểu tác phẩm văn học trong nhà trường là vấn đề không hoàn toàn mới mẻ. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đạt được những thành tựu, có tác dụng làm nền tảng mở ra nhiều con đường tiếp nhận và giảng dạy khác nhau như: * Các công trình nghiên cứu về giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể: - Người đầu tiên đề cập đến là tác giả Trần Thanh Đạm trong công trình nghiên cứu “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề thể loại và đưa ra các phương pháp giảng dạy theo đặc trưng từng thể loại. Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 8 - Tiếp đó là tác giả Trần Đình Chung trong “Dạy học các văn bản theo đặc trưng thể loại” - Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng trong “Hiểu văn, dạy văn” đã đưa ra phương pháp dạy theo đặc trưng thể loại. - Cuốn “Thi pháp hiện đại” của Đỗ Đức Hiểu có nội dung quan trọng là thi pháp truyện và giảng dạy truyện. Tuy nhiên, công trình này cũng chỉ là mới thành công trên lĩnh vực nghiên cứu phê bình, chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy. - Giáo trình “Lí luận văn học” của trường Đại học Sư phạm do giáo sư Phương Lựu (chủ biên). - Giáo trình “Lí luận văn học” của trường Đại học Sư phạm do giáo sư Hà Minh Đức (chủ biên) * Các công trình nghiên cứu về đọc – hiểu: - “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ Văn” - “Đọc và tiếp nhận văn chương”_GS.TS Nguyễn Thanh Hùng. - “Tiếp cận văn học”_Nguyễn Trọng Hoàn. Ở cuốn này, tác giả đã trình bày lí thuyết tiếp nhận, sự tối ưu của phương pháp đọc – hiểu song mới chỉ là khái quát. - Nguyễn Trọng Hoàn trong cuốn “Rèn tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học tác phẩm văn chương” cũng đề cập đọc – hiểu là một phương thức tiếp cận tác phẩm. Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thể loại, nghiên cứu về đọc – hiểu. Điều đó cho thấy vấn đề thể loại là không hoàn toàn mới mẻ. Các nhà nghiên cứu đã đạt được những thành tựu rực rỡ làm cơ sở cho việc giảng dạy. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng các công trình nghiên cứu trên mới chỉ nghiên cứu chung về thể loại, về đọc – hiểu một thể loại, một tác gia cụ thể. Với tư cách một người giáo viên dạy văn tương lai, chúng ta có tinh thần tiếp thu, học tập, kế thừa và vận dụng những thành tựu đó vào giảng dạy các tác phẩm Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 9 thuộc thể cáo, thể chiếu trong nhà trường. Để từ đó rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cần thiết để đọc – hiểu một tác phẩm chính luận nói chung.  Các công trình nghiên cứu về thể cáo, thể chiếu: - Lê Trí Viễn trong cuốn “Cơ sở Ngữ Văn Hán – Nôm” (tập 3) đã nghiên cứu khá rõ về các thể như: cáo, biểu, hịch, chiếu… - Giáo sư Trần Đình Sử với công trình “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” - Lại Nguyên Ân trong bài viết “Các thể tài chức năng trong văn học trung đại Việt Nam” (Tạp chí văn học số 1/1997) cũng đã nghiên cứu về chức năng của các thể tài trong văn học trung đại. Các thể loại: cáo, chiếu đều có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc cổ đại. Cho đến nay, cũng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các thể tài này tuy nhiên vẫn chưa có tài liệu cụ thể nào nghiên cứu về việc “Đọc – hiểu các văn bản cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại”. Điều này dễ dẫn đến tình trạng người dạy chưa nắm rõ được đặc trưng thể loại và việc vận dụng phương pháp dạy học các văn bản Ngữ Văn vẫn còn gặp nhiều khó khăn. 3. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài này, người nghiên cứu muốn góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy học các thể loại cáo, chiếu ở nhà trường phổ thông, trong đó có: “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi và “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy đọc – hiểu văn bản Ngữ Văn nói chung, các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu nói riêng. Từ việc xác định được đặc trưng thể loại, kiểu văn bản và nhiệm vụ dạy học Văn theo hướng đổi mới để hướng dẫn học sinh “Đọc – hiểu các văn bản cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại” ở bậc THPT. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 SVTH: Ph¹m ThÞ Hoa Líp: K33B - Ng÷ v¨n 10 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy đọc – hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu ở THPT và thực nghiệm thiết kế bài soạn. Phạm vi nghiên cứu: Văn bản “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi và “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp – khái quát Phương pháp thực nghiệm 7. Đóng góp của khóa luận Khóa luận này hi vọng trên cơ sở những đặc điểm về thể loại, về đọc – hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu sẽ góp phần nào vào việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn hiện nay. 8. Cấu trúc của khóa luận Gồm 3 phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận NỘI DUNG [...]... thỡ thng cú kt cu 4 phn: - Phn m u: Nờu lun chớnh ngha - Phn th hai: Lờn ỏn ti ỏc ca quõn thự - Phn th ba: K li quỏ trỡnh chin u v chin thng - Phn th t: Khộp li bng li tuyờn b thng li Vớ d: i cỏo bỡnh Ngụ ca Nguyn Trói, gm cú 4 phn nh sau: - Phn m u: Nguyn Trói nờu t tng nhõn ngha v khng nh nc i Vit l nc cú ch quyn, cú nn vn húa riờng - Phn th hai: Tỏc gi nờu ti ỏc ca gic Minh - Phn th ba: Nờu quỏ trỡnh... gi ngi ti trong thiờn h ra giỳp dõn giỳp nc Hay trong th hch cng cú kt cu bao gm bn phn: - Phn th nht: Nờu vn cn quan tõm SVTH: Phạm Thị Hoa 29 Lớp: K33B - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Phn th hai: Dn truyn thng v vang trong s sỏch gõy tin cy - Phn th ba: Nhn nh tỡnh hỡnh gi lũng cm thự - Phn th t: Kờu gi u tranh Vớ d: Hch tng s ca Trn Quc Tun 2.2.3 Cỏc vn bn thuc th cỏo, th... hin ca vua Quang Trung do Ngụ Thỡ Nhm vit thay vo khong 178 8-1 789 nhm thuyt phc nhng s phu Bc H, tc cỏc trớ thc ca triu i c (Lờ-Trnh) ra cng tỏc vi triu i Tõy Sn SVTH: Phạm Thị Hoa 28 Lớp: K33B - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chớnh vỡ vy m cỏc vn bn ny thng mang tớnh quan phng Cú ngha l mi vn bn cú s phõn chia chc v, a v theo chc nng ca vn bn ú 2.2.2 Cỏc vn bn hnh chớnh xa núi chung... li con ng tỏc gi sỏng to tỏc phm Mi loi vn quy nh cỏch tip nhn khỏc nhau Chn con SVTH: Phạm Thị Hoa 12 Lớp: K33B - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 ng tip cn theo kiu c hiu tỏc phm theo c trng th loi tc ngi giỏo viờn ch o hc sinh ct ngha, lớ gii cỏc khớa cnh ca tỏc phm theo cỏc c trng th loi Trong khuụn kh khúa lun ny, chỳng tụi tp trung vo th loi cỏo v chiu õy chớnh l cỏc th vn chớnh... th ng ri tr li thy nguyờn si nh th v lm theo nhng ý tng ca thy hc theo nhng bi mu cú sn Cỏch dy hc theo kiu ny ó th tiờu vai trũ ch ng, sỏng to ca hc sinh trong gi vn, khụng khi dy nhng tim nng vn hc ca hc sinh Lõu nay, vic dy cỏc tỏc phm vn hc trong trng ph thụng núi chung thng theo ch , ni dung m cha thc s chỳ ý n c trng tng th loi nờn vic dy tỏc phm vn theo li xỏo mũn, ỏp t, cha cú s bao quỏt v... Hoa 23 Lớp: K33B - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Túm li, ngh lun l dựng lý l bn bc v mt vn no ú m ngi vit cú th ng tỡnh hay phn bỏc, nhm thuyt phc ngi khỏc tin vo nhng iu mỡnh núi, ng tỡnh vi quan im ca mỡnh 2.1.3.2 Vn bn ngh lun l gỡ? Cú rt nhiu quan im khỏc nhau v vn bn ngh lun: Theo T in bỏch khoa ton th ca M: Vn hc l nhng sn phm vit ca xó hi bng vn xuụi hoc th Theo ngha rng,... Thị Hoa 13 Lớp: K33B - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 tr60] Th vn ny cú khi cũn gi l chiu th, chiu ch Chiu cú th c vit bng vn vn, vn xuụi hoc vn bin ngu Chiu cu hin ca Ngụ Thỡ Nhm c vit bng vn xuụi 1.1.2 Hot ng tip nhn tỏc phm vn hc 1.1.2.1 Vn tip nhn tỏc phm vn hc Theo T in ting Vit 2008 tip nhn l ún nhn cỏi t ngi khỏc, ni khỏc chuyn giao cho.[15; tr1225] Theo giỏo s Nguyn Thanh... húa trung i, t tng ý thc h chớnh thng thi trung i, in tớch in c, th loi vn hc SVTH: Phạm Thị Hoa 20 Lớp: K33B - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHNG 2 C HIU CC VN BN CO, CHIU THEO C TRNG TH LOI 2.1 Vn bn v vn bn ngh lun trung i 2.1.1 Vn bn Cú rt nhiu nh ngha khỏc nhau v vn bn: Theo T in thut ng vn hc: Bt c i tng no c phõn tớch hoc gii thớch u l vn bn [3; tr394] Nu hiu nh vy thỡ vn bn... trỡnh dy binh khi ngha ca quõn dõn ta di s lónh o ca Lờ Li - Phn th t: Tuyờn b nn thỏi bỡnh va mi ginh li c Chiu cu hin ca Ngụ Thỡ Nhm cng cú kt cu cht ch gm ba phn: - Phn m u: C s lớ lun ca vic cu hin: Ngụ Thỡ Nhm ó mn li ca Khng T, vin ý tri lm c s cho vic cu hin - Phn th hai: Ngụ Thỡ Nhm nờu lờn tỡnh hỡnh thc tin v khao khỏt cu hin ca nh vua - Phn th ba: Hng s dng ngi ti v li kờu gi ngi ti trong thiờn... cú nhng c trng thng nht C th l: - V mt ni dung: Cỏc cõu, cỏc on gn kt vi nhau v ngha, cựng tp trung th hin mt ch - V mt hỡnh thc: Cỏc cõu trong vn bn cú nhng mi quan h, liờn h nht nh Ton b nhng mi liờn h y to nờn cu trỳc ca vn bn Vn bn phi cú tớnh mch lc Nú th hin vic s dng cỏc phng tin liờn kt cõu, cỏc phn vi nhau to thnh vn bn SVTH: Phạm Thị Hoa 21 Lớp: K33B - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường . CHƯƠNG 2: ĐỌC – HIỂU CÁC VĂN BẢN CÁO, CHIẾU THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 2.1. Văn bản và văn bản nghị luận trung đại 2.1.1. Văn bản 16 16 16 2.1.2 Văn bản văn học 17 2.1.3. Văn bản nghị luận. thực tiễn dạy đọc – hiểu văn bản Ngữ Văn nói chung, các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu nói riêng. Từ việc xác định được đặc trưng thể loại, kiểu văn bản và nhiệm vụ dạy học Văn theo hướng đổi. 28 2.3.4. Khoảng cách ngôn ngữ 29 2.4. Đọc – hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu cần phải chú ý đến những vấn đề sau: 2.4.1. Đọc hiểu các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu cần phải chú

Ngày đăng: 17/07/2015, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan