Một số nhận thức cơ bản về chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản

124 11.8K 38
Một số nhận thức cơ bản về chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tội phạm trộm cắp tài sản diễn ra hết sức phức tạp, có chiều hướng ngày càng gia tăng cả về số vụ lẫn tính chất mức độ hoạt động

Mục lục Trang Mở đầu 6 1.Tính cấp thiết của đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 9 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 10 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài . 10 7. Bố cục của đề tài . 11 Chương 1: Một số nhận thức bản về chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản 112 1.1. Chuyên án truy xét trong hệ thống chuyên án của lực lượng CSND 12 1.1.1. Khái niệm về chuyên án truy xét . 12 1.1.2. Phân biệt chuyên án truy xétchuyên án trinh sát . 13 1.1.3. Các nguyên tắc tiến hành chuyên án truy xét 16 1.1.4. Mục đích và nhiệm vụ của chuyên án truy xét 20 1.2. Những đặc điểm của chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản 22 1.2.1. đặc trưng bản của chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản 22 1.2.2. Căn cứ xác lập chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản 23 1.2.3. Tổ chức tiến hành hoạt động điều tra trong chuyên án truy xét các vụ án trộm cắp tài sản . 24 Chương 2: Thực trạng tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình . 48 2.1. Một số đặc điểm liên quan đến tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản ở Quảng Bình 48 2.1.1. Đặc điểm về địa lý dân cư . 48 2.1.2. Đặc điểm về tình hình kinh tế - xã hội 49 2.2. Thực trạng tình hình tội phạm trộm cắp tài sản từ năm 2001 đến 6 tháng đầu năm 2005 và kết quả điều tra xử lý ở tỉnh Quảng Bình 50 2.2.1. Diễn biến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản 50 2.2.2. Đặc điểm hình sự của tội phạm trộm cắp tài sản 54 2.2.3. Kết quả điều tra xử lý 71 2.3. Thực trạng tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình .76 2.3.1. Kết quả tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản ở tỉnh Quảng Bình từ năm 2001 đến năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005 . 77 2.3.2.Thành phần ban chuyên án 79 2.3.3. Giai đoạn xác lập chuyên án truy xét các vụ án trộm cắp tài sản . 81 2.3.4. Giai đoạn tổ chức đấu tranh chuyên án truy xét trộm cắp tài sản . 88 2.3.5. Giai đoạn kết thúc chuyên án truy xét trộm cắp tài sản 99 2.4. Nhận xét, đánh giá về điều tra tội phạm trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình .103 2.4.1. Những ưu điểm đã đạt được 103 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế .104 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế .106 Chương 3: Dự báo và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 110 3.1. Dự báo về tình hình tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới 110 3.1.1. Căn cứ đưa ra dự báo .110 3.1.2. Nội dung dự báo 114 3.2. Những giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét trên địa bàn tỉnh Quảng Bình . 115 3.2.1. Các quan chức năng cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận về công tác đấu tranh chuyên án nói chung và chuyên án truy xét trong điều tra khám phá tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng 115 3.2.2. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí tác dụng của công tác chuyên án nói chung và chuyên án truy xét các vụ án trộm cắp tài sản nói riêng cho lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội 117 3.2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa các biện pháp công khai và biện pháp trinh sát trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét . 119 3.2.4. Xây dựng chế phối hợp hợp lý giữa lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội với các lực lượng nghiệp vụ khác liên quan trong đấu tranh chuyên án truy xét điều tra các vụ án trộm cắp tài sản 120 3.2.5. Tăng cường biên chế, hoàn thiện mô hình tổ chức của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình 123 3.2.6. Nâng cao hiệu quả năng lực chỉ đạo đối với từng giai đoạn trong khi tiến hành chuyên án truy xét các vụ án trộm cắp tài sản .125 Kết luận 127 Tài liệu tham khảo . 128 Những chữ viết tắt dùng trong luận văn ANTT: An ninh trật tự CSĐT: Cảnh sát điều tra CSND: Cảnh sát nhân dân PCCC: Phòng cháy chữa cháy TTATXH: Trật tự an toàn xã hội TTCC: Trật tự công cộng TTHS: Tố tụng hình sự TTKS: Tuần tra kiểm soát XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tội phạm trộm cắp tài sản diễn ra hết sức phức tạp, chiều hướng ngày càng gia tăng cả về số vụ lẫn tính chất mức độ hoạt động. Trong đó đáng chú ý là tình hình trộm cắp tài sản do các đối tượng phạm tội gây ra ngày một chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các vụ phạm tội xảy ra, gây thiệt hại đáng kể đến tài sản của Nhà nước và nhân dân. Tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra ở các huyện và thành phố trong tỉnh với những phương thức thủ đoạn đa dạng, chúng luôn thay đổi theo từng thời vụ, từng thời điểm, hoạt động lưu động. nhiều vụ do các đối tượng ngoại tỉnh dùng các phương tiện giao thông gây ra rồi bỏ trốn nhanh chóng gây khó khăn trở ngại cho công tác điều tra khám phá của quan điều tra. Để đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản đạt hiệu quả, giữ vững tốt an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, trong thời gian qua Công an tỉnh Quảng Bình đã tập trung chỉ đạo các lực lượng, sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, đấu tranh, phòng chống triệt để làm giảm bản loại tội phạm này và đã thu được những kết quả đáng kể, triệt phá được nhiều ổ, nhóm trộm cắp tài sản, bắt và đưa ra xử lý nhiều đối tượng trước pháp luật thu lại nhiều tài sản trả cho người bị hại. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều vụ án trộm cắp tài sản đã xảy ra trong một thời gian khá dài nhưng chưa được điều tra làm rõ, các đối tượng trộm cắp tài sản chưa được triệt phá. Việc tiến hành xác lập chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình còn nhiều hạn chế, số lượng chuyên án được xác lập còn ít, hiệu quả chưa cao. thể nói hoạt động điều tra chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đòi hỏi, làm cho quần chúng nhân dân hoài nghi về sự công minh của pháp luật, thiếu nhiệt tình trong việc tham gia phối hợp giúp đỡ quan Công an đấu tranh phòng chống tội phạm. Để nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra khám phá các vụ án trộm cắp tài sản, đòi hỏi cần phải tiếp tục hoàn thiện về lý luận cũng như thực tiễn công tác phòng ngừa và đấu tranh với loại tội phạm này. Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, đòi hỏi quan điều tra tội phạm về trật tự xã hội và các lực lượng tham gia phải tuân thủ pháp luật, sử dụng tổng hợp sức mạnh của tất cả các biện pháp, thủ thuật nghiệp vụ, các phương tiện kỹ thuật dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của một cấp thẩm quyền, nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ để chứng minh tội phạm đúng đắn và chính xác. Hình thức điều tra nêu trên đã được thực hiện từ lâu ở các địa phương mà người ta thường gọi là đấu tranh chuyên án. Từ trước tới nay các công trình nghiên cứu khoa học, các tài liệu tổng kết về công tác đấu tranh chuyên án các vụ án hình sự nói chung, hầu như chưa được quan tâm nghiên cứu một cách hệ thống về mặt lý luận. Hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét lại càng chưa được đề cập tới, thể nói rằng vấn đề này thực sự đang là một khoảng trống mà các nhà lý luận cần phải quan tâm nghiên cứu trong tình hình hiện nay để giải quyết và phục vụ đắc lực cho phương pháp điều tra hình sự. Để góp một phần của mình vào công việc hoàn chỉnh từng bước hệ thống lý luận về phương pháp điều tra các vụ án hình sự nói chung, các vụ án trộm cắp tài sản nói riêng bằng hình thức chuyên án truy xét, cũng như nâng cao hiệu quả công tác điều tra xử lý đối với loại tội phạm này, tôi đã chọn đề tài: “ Điều tra tội phạm trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Những năm gần đây đã nhiều công trình, nhiều luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu về điều tra các vụ án trộm cắp tài sảnchuyên án điều tra các loại tội phạm ở nhiều địa bàn khác nhau, như: Điều tra các vụ án trộm cắp xe máy trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Bùi văn hoàn- Luận văn thạc sĩ luật học, năm 2002); Thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp xe máy của Lực lượng CSND trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Lê Văn Kiến- Luận văn thạc sĩ luật học, năm 2003); Chuyên án chiến thuật điều tra các vụ án giết người chưa rõ thủ phạm (Phạm Đăng Quyền- Luận văn thạc sĩ luật, năm 1997); Chuyên án điều tra những vụ án giết người chưa rõ thủ phạm ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (Vôông Sê Đon Phăn Tha Kẹo- Luận văn thạc sĩ luật, năm 1998). Các luận văn trên là sở quan trọng để tác giả nghiên cứu, kế thừa, tiếp cận các nội dung và những gợi ý cần thiết để phân tích và so sánh trong qúa trình thực hiện luận văn của mình. Nhìn chung, những luận văn liên quan đến đề tài tuy nhiều, nhưng chưa tác giả nào nghiên cứu về chuyên án truy xét nói chung và chuyên án truy xét điều tra các vụ án trộm cắp tài sản nói riêng, đối với địa bàn tỉnh Quảng Bình từ tr- ước tới nay lại càng chưa một công trình hay một luận văn ở bậc đại học hoặc bậc cao học nghiên cứu về vấn đề này, đặc biệt là từ sau khi Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quyết định 362/2003/QĐ- BCA (C11) ngày 06/06/2003 quy định về công tác đấu tranh chuyên án của Lực lượng CSND. thể nói việc tác giả đi sâu nghiên cứu “ Điều tra tội phạm trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình” là sở lý luận quan trọng để áp dụng vào thực tiễn tiến hành chuyên án truy xét các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình cũng như Công an các tỉnh, thành phố trong cả nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ những nhận thức lý luận bản và dựa trên sở tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, rút ra những kết quả đã đạt được, những tồn tại thiếu sót. Qua đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra đối với loại tội phạm này bằng hình thức chuyên án truy xét ở địa bàn tỉnh Quảng Bình. Để thực hiện mục đích trên, trong quá trình nghiên cứu cần phải giải quyết một số nhiệm vụ chính sau đây: - Nghiên cứu những sở lý luận bản về chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản. - Tiến hành khảo sát thực trạng tình hình tội phạm trộm cắp tài sản, kết quả điều tra và đặc điểm hình sự của loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Nghiên cứu thực trạng tình hình điều tra các vụ án trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét, làm rõ ưu khuyết điểm, nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội; phương thức thủ đoạn của tội phạm trộm cắp tài sản và những hở thiếu sót của ta trong công tác phòng ngừa và đấu tranh, từ đó rút ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả điều tra đối với loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn nghiên cứu tình hình, đặc điểm tội phạm trộm cắp tài sảnthực trạng tiến hành chuyên án truy xét của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Bình trong 4 năm từ năm 2001 đến năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: + Tình hình tội phạm và đặc điểm hình sự của tội phạm trộm cắp tài sản ở tỉnh Quảng Bình. + Lý luận của chuyên án truy xét. + Thực trạng các bước tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản ở Quảng Bình, từ công tác phát hiện, xác lập, đấu tranh và kết thúc chuyên án. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu sở phương pháp luận của đề tài là dựa trên sở phép biện chứng duy vật của triết học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Đồng thời đề tài còn dựa trên sở những nguyên tắc bản của khoa học pháp lý nói chung và các ngành khoa học cụ thể như: luật hình sự, luật tố tụng hình sự, lý luận chung của khoa học điều tra hình sự, tội phạm học . Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng những phương pháp bản sau: - Phương pháp tổng kết; - Phương pháp điều tra xã hội học; - Phương pháp phân tích, so sánh; Và đặc biệt tác giả đề tài đã trực tiếp nghiên cứu, khảo sát thực tiễn tiến hành chuyên án truy xét tại các Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Văn phòng Công an tỉnh, Công an 7 huyện và thành phố trong tỉnh, nghiên cứu các văn bản pháp luật, các lực lượng nghiệp vụ liên quan làm sở lý luận cho quá trình phân tích, đánh giá thực trạng tình hình điều tra các vụ án trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy xét. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào lý luận về hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản bằng hình thức chuyên án truy [...]... góp phần nâng cao hiệu quả tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương 1 Một số nhận thức bản về chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản 1.1 Chuyên án truy xét trong hệ thống chuyên án của lực lượng CSND 1.1.1 Khái niệm về chuyên án truy xét Đấu tranh phòng ngừa và chống các loại tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ... hoạt động điều tra nhằm nâng cao hiệu quả điều tra bằng hình thức chuyên án truy xét đối với loại tội phạm này ở Quảng Bình 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn còn được cấu trúc thành 3 chương Chương 1: Một số nhận thức bản về chuyên án truy xét trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản Chương 2: Thực trạng tiến hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản trên... thời; điều tra sâu, xác minh kỹ, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội b Sự khác nhau giữa chuyên án trinh sát và chuyên án truy xét Đặc trưng bản của chuyên án trinh sát là - Về chủ thể tiến hành là các lực lượng trinh sát thuộc các lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cảnh sát điều tra tội phạm về ma... nhóm tội phạm để nghiên cứu trong Tội phạm học nhiều cách khác nhau + Theo mục tiêu cuộc đấu tranh chống tội phạm đã được đề cập trong các văn bản tài liệu ở Việt nam, thể phân chia các nhóm tội phạm: tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội, tội phạm kinh tế, tội phạm về ma tuý… + Theo mức độ về lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội có: tội phạm cố ý và tội. .. chặn tội phạm làm rõ các vấn đề cần chứng minh trong vụ án, truy bắt các đối tượng phạm tội 1.1.2 Phân biệt chuyên án truy xétchuyên án trinh sát Theo quy định về công tác đấu tranh chuyên án của lực lượng CSND (ban hành kèm theo Quyết định số 362/2003/QĐ - BCA (C11) ngày 06 tháng 06 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Công an) thì chuyên án bao gồm hai loại đó là chuyên án trinh sát và chuyên án truy xét Chuyên. .. cố ý và tội phạm vô ý + Theo tính chất phạm tội nhóm phạm tội lần đầu và tái phạm + Căn cứ vào đặc điểm nhân thân người phạm tội chia ra: tội phạm thanh niên, tội phạm phụ nữ, tội phạm vị thành niên, tội phạm chức vụ… + Căn cứ vào khách thể xâm hại, đối tượng bị tội phạm tấn côngcó thể chia ra các nhóm sau: Tội phạm xâm phạm sở hữu (tài sản XHCN, tài sản riêng công dân); tội phạm xâm phạm tính mạng... điều tra tội phạm Kiến thức của Tội phạm học về nhân thân người phạm tội, nguyên nhân điều kiện phạm tội, quá trình phát triển của hiện tượng tội phạm tạo ra khả năng củng cố các vấn đề lý luận và thực tiễn khoa học điều tra tội phạm Ví dụ khi khoa học điều tra nghiên cứu việc sử dụng các chiến thuật điều tra khám phá, tìm kiếm thu thập tài liệu về hoạt động phạm tội nhất thiết phải dự trên sở tài. .. cấp tài liệu về hiện tượng tội phạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội, nhân thân người phạm tội Điều đó rất cần thiết cho Tội phạm học trong khi xác định nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung và của hành vi phạm tội cụ thể Tội phạm học xem xét các quy định của BLTTHS như là biện pháp đặc trưng trong phòng ngừa tội phạm Ngược lại nó cung cấp những tài liệu cụ thể chính xác về nguyên nhân điều. .. của Tội phạm học ở Việt nam và trên thế giới + sự khác nhau giữa Tội phạm học XHCN và Tội phạm học tư sản + Lý luận chung về tình trạng, cấu trúc, động thái tội phạm + Lý luận chung về nhân thân người phạm tội + Lý luận chung về nguyên nhânđiều kiện của Tình trạng tội phạmtội phạm cụ thể + Vấn đề phòng ngừa tội phạm + Dự báo tội phạm + Thông tin Tội phạm học Những vấn đề trên dược trình bày một. .. các nhóm tội phạm sau đây: 1 Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ và danh dự, nhân phảm của con người 2 Các tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân 3 Các tội phạm xâm phạm sở hữu 4 Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 5 Các tội phạm về ma tuý 6 Các tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, an toàn công cộng 7 Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính 8 Các tội phạm về chức vụ . hành chuyên án truy xét điều tra tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Chương 1 Một số nhận thức cơ bản về chuyên án truy xét trong. trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản 1.1. Chuyên án truy xét trong hệ thống chuyên án của lực lượng CSND 1.1.1. Khái niệm về chuyên án truy xét Đấu tranh

Ngày đăng: 11/04/2013, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan