giá trị hàng hóa trong nền kinh tế thị trường

20 1.3K 3
giá trị hàng hóa trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

để quản lý tốt các doanh nghiệp thì cần chú trọng tới các loại hàng hóa và đặc biệt là mặt vật chất và mặt lượng giá trị của hàng hóa

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Sau khi đất nớc ta hoàn toàn đợc giải phóng ngày 30/4/1975. Nhân dân ta tiến hành xây dựng đất nớc tiến lên theo con đừơng Xã Hội Chủ Nghĩa. Bớc đầu ta chủ yếu phát triển nền kinh tế tự cung tự cấp theo cơ chế kế hoạch hoá tập chung. Nhng trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế hàng hoá và cho tới nay là nền kinh tế thị trờng đình hớng XHCN. Những năm đầu sau khi chuyến đổi chúng ta gặp không ít những khó khăn và bên cạnh đó cũng có những mặt thuận lợi nhất định. Với sự nỗ lực của toàn Đảng toàn Dân chúng ta đã thu đợc những thành công bớc đầu nền kinh tế bao gồm sau thành phần với tốc độ tăng trởng bình quân sấp sỉ 8%/năm thu nhập GDB bình quân đầu ngời tăng cao . Có đợc thành công nh vậy không thể không kể đến công tác lãnh đạo của các vị đứng đầu Nhà nớc. Họ thực hiện triệt để vẫn đề quản lý tốt các Doanh nghiệp ở nớc ta. Để quản lý đợc tốt các Doanh nghiệp thì cần trú trọng tới các loại hàng hoá và đặc biệt là mặt chất và mặt lợng giá trị của hàng hoá. Và để hiểu sâu hơn rộng hơn về vấn đề này chúng ta hãy theo dõi phần trình bày chi tiết trong đề án này. Rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn. Tôi xin trân thành cảm ơn ! 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần I phân tích mặt chất và mặt lợng giá trị của hàng hoá Vấn đề quản lý các Doanh nghiệp của Nhà nớc ta là một công việc khó khăn và vô cùng phức tạp đặc biệt trong nền kinh tế kinh tế thị trừơng với sự xuất hiện của rất nhiều loại hình doanh nghiệp mới và nhiều loại mặt hàng mới thì lại càng trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên chúng ta cũng đã làm rất tốt và thành công vấn đề này góp phần vào sự phát triển và ổn định của nền kinh tế của nớc ta thời gian qua. Có đợc nh vậy là do chúng ta đã có cái nhìn và sự quan tâm đúng đắn và toàn diện tới các loại hàng hoá cùng với mặt chất và lợng của nó. Chúng ta hãy theo dõi phần trình bày dới đây để hiểu hơn về vấn đề này. I. Một số vấn đề cơ bản về lí luận của C. Mac về chất và lợng của giá trị hàng hoá Trớc khi đi vào nghiên cứu mặt chất và lợng giá trị của hàng hoá ta cần tìm hiểu về điều kiện ra đời và đặc trng của sản xuất hàng hoá 1. Điều kiện ra đời và sự tồn tại của sản xuất hàng hoá Lịch sử và sự phát triển của xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế đó là tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá - Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do chúng ta làm ra nhằm mục đích phục vụ trực tiếp nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của bản thân chúng ta vì vậy những sản phẩm này không mang nặng tính hình thức bề ngoài, những sản phẩm này đợc sản xuất từ những nguồn lực tự có của vùng của đất nớc. - Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra không phải để phục vụ nhu cầu trực tiếp của ngời sản xuất ra nó mà để trao đổi hoặc bán trên thị trờng. Vì vậy loại sản phẩm này đợc gọi là hàng hoá và quá trình sản xuất 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ra nó là quá trình sản xuất hàng hoá. Khi sản xuất chúng ngời sản xuất không chỉ trú trọng tới chất lợng sản phẩm mà còn phải quan tâm tới mặt hình thức bề ngoài kiểu dáng của sản phẩm sao cho phù hợp với thời đại và thị hiếu ngời tiêu dùng Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện sau: a. Phân công lao động xã hội - Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất hàng hoá, khi sự phân công lao động xã hội càng cao thì nền sản xuất hàng hoá càng đạt trình độ cao - Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động do đó làm chuyên môn hoá những ngành nghề khác nhau. Quá trình phân công lao động xã hội làm cho một sản phẩm đợc sản xuất ra không phải chỉ do một ngời mà các sản phẩm này đợc tách thành những phần nhỏ mỗi phần nhỏ này do một ngời hoặc một dây truyền khác nhau sản xuất do đó mỗi ngời sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài bộ phận trong sản phẩm hoàn thành, cũng có thể mỗi vùng miền chỉ sản xuất một loại hay một vào loại sản phẩm đặc trng của vùng mà thôi Song trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng nh quá trình sản xuất con ngời lại cần rất nhiều lọai sản phẩm khác nhau, từ đó con ngời phải đem trao đổi cái mình sản xuất ra cho ngời cần nó đế lấy những cái mình cần mà không sản xuất ra đợc. Vì vậy họ có mối quan hệ phụ thuộc nhau trao đổi sản phẩm cho nhau. Tuy nhiên để có nền sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại đợc thì phân công lao động xã hội chỉ là điều kiện cần. Điều đó đã đợc C. Mac chứng minh rằng: Trong công xã thị tộc Ân độ thời cổ đã có sự phân công lao động xã hội khá chi tiết nhng sản phẩm lao động lại cha trở thành hàng hoá bởi vì t liệu sản xuất là của chung những sản phẩm từng nhóm chuyên môn hoá sản xuất ra cũng là của chung công xã phân phối trực tiếp cho từng thành viên để thoả mãn nhu cầu của họ 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 C. Mac viết: chỉ có những sản phẩm của lao động t nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau nh là hàng hoá. Vậy điều kiện đủ để sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại là. b. Sự tách biệt tơng đối về mặt kinh tế của những ngời sản xuất Sự tách biệt này là do quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất mà khởi thuỷ là do chế độ t hữu nhỏ về t liệu sản xuất đã xác định ngời sở hữu t liệu sản xuất là ngời sở hữu sản phẩm lao động. Những ngời sản xuất độc lập và đối lập đợc với nhau do quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất chi phối, tuy nhiên họ lại phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng vì họ nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội, trong điều kiện ngời này muốn tiêu dùng một sản phẩm nào đó mà mình không sản xuất ra đợc, mặt khác những sản phẩm mà mình sản xuất ra lại không tiêu đùng hết vì vậy thông qua sự mua bán hàng hoá tức là phải trao đổi dới hình thái hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của cả hai bên Sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại đợc khi có đồng thời cả hai điều kiện đã nêu trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá 2. Đặc trng và u thế của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời là bớc ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, đa loài ngời thoát ra khỏi thời kì Mông muội , xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên làm cho lực lợng sản xuất phát triển một cách nhanh chóng nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội Sản xuất hàng hoá khác với nền kinh tế tự cấp tự túc do sự phát triển của phân công lao động xã hội làm cho sản xuất đợc chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trờng ngày càng mở rộng, mối quan hệ giữa các ngành các vùng ngày càng chặt chẽ. Nó xoá bỏ tính bảo thủ trì trẹ của nền kinh tế đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. Sản xuất hàng hóa có đặc trng và u thế sau: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu của những ngời sản xuất ra chúng nh trong nền kinh tế tự nhiên mà để thoả mãn nhu cầu của ng- ời khác. Sự gia tăng không hạn chế của nhu cầu thị trờng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển - Trong sản xuất hàng hoá cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc mỗi ngời sản xuất phải năng động hơn trong sản xuất - kinh doanh, phải thờng xuyên cải tiến kĩ thuật nâng cao trình độ tay nghề của ngời công nhân để đạt đợc sự hợp lí trong sản xuất từ đó tăng năng xuất lao động nâng cao chất lợng đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Từ đó tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn và lợi nhuận thu đợc ngày càng cao. Quá trình cạnh tranh gay gắt nh vậy thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển một cách mạnh mẽ. - Trong sản xuất hàng hoá có sự trao đổi mua bán hàng hoá trên thị trờng thông qua các quan hệ hàng hóa tiền tệ làm cho giao lu kinh tế văn hóa giữa các địa phơng trong nớc và quốc tế ngày càng phát triển từ đó tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân trên toàn thế giới. II. Phân tích mặt chất mặt lợng giá trị của hàng hóa 1. Mặt chất của hàng hoá. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời và đợc dùng để trao đổi hay mua bán trên thị trờng. Sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau ở mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Nhng bất kì một hàng hoá nào cũng mang hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. + Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng là công dụng nào đó của sản phẩm để thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời, ví dụ: điện thoại đẻ liên lạc, ti vi để theo dõi các trơng trình truyền hình . Bất kì một vật phẩm nào cũng có một công dụng nhất định và công dụng đó do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định. Ngày nay khi khoa học kĩ thuật phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ làm cho thuộc tính mới của vật phẩm xuất hiện 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ngày càng nhiều và qua đó tạo ra đợc những giá trị sử dụng mới . Giá trị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất của của cải và là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng trình bày ở đây với t cách là thuộc tính của hàng hoá nó không phải giá trị sử dụng cho bản thân ngời sản xuất ra nó mà là giá trị sử dụng cho ngời khác, cho xã hội thông qua quá trình trao đổi mua bán. Trong nền kinh tế hàng hoá giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi + Giá trị hàng hoá: Muốn hiểu đợc giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi chính là quan hệ tỉ lệ về lợng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ: 1m vải có thể đổi lấy 10kg thóc và ngợc lại, vải và thóc là hai hàng hoágiá trị sử dụng hoàn toàn khác nhau về chất, vải dùng để may quần áo mặc còn thóc xay lấy gạo để nấu cơm ăn, nhng tại sao chúng lại có thể trao đổi đợc với nhau và trao đổi theo một tỉ lệ nào đó. Nh vậy có thể khẳng định giữa vải và thóc tồn tại một cơ sở chung nào đó, cái chung ấy đơng nhiên không phải giá trị sử dụng nhng sự khác biệt về giá trị sử dụng của chúng chính là điều kiện cần thiết để chúng có thể trao đổi đợc với nhau. Nhng cái chung đó phải nằm ngay ở trong cả hai hàng hoá. Ta có thể gạt bỏ giá trị sử dụng của hàng hoá sang một bên khi đó giữa vải và thóc chỉ còn một cái chung làm cơ sở cho quan hệ trao đổi và cái chung đó là vải và thóc đều đợc tạo ra từ quá trình lao động sản xuất. Để sản xuất ra vải hay thóc ngời sản xuất phải hao phí lao động một lợng nhất định, chính sự hao phí lao động này đã ẩn dấu trong hàng hoá làm cho chúng có thể so sánh đợc với nhau. Khi trao đổi và quá trình trao đổi này tuân theo một tỉ lệ nhất định, một số lợng vải ít hơn lại có thể đổi lấy một lợng thóc nhiều hơn. Sở dĩ nh vậy là vì lợng hao phí lao động để tạo ra 1m vải tơng đơng với l- ợng háo phí lao động để sản xuất ra 10kg thóc. Nh vậy lao động hao phí ẩn dấu trong hàng hoá chính là giá trị của hàng hoá. Vậy giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Từ đó có thể thấy đợc chất của hàng hoá chính là lao động của ngời 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất. Vì vậy sản phẩm nào không có lao động của ngời sản xuất chứa đựng trong đó thì không có giá trị. Sự hao phí lao động để sản xuất ra một sản phẩm càng nhiều thì giá trị của chúng càng lớn và ngợc lai. Giá trị là nội dung là cơ sở của giá trị trao đổi còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau những ngời trao đổi đã ngầm so sánh lao động ẩn dấu trong hàng hoá với nhau. Thực chất của quá trình này là ngời ta trao đổi lợng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hàng hoá mình sản xuất ra vì vậy giá trị là biểu hiện quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hoá, giá trị là phạm trù lịch sử ( tức là nó có thể giảm dần hoặc mất đi theo thời gian ) gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá. Nh vậy hàng hoá là sự thống nhất của hai thụôc tính giá trị sử dụng và giá trị nhng đó là sự thống nhật của hai mặt đối lập. Đối lập với ngời sản xuất hàng hoá họ tạo ra giá trị sử dụng nhng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng vì hàng hoá họ sản xuất ra không phải để thỏa mãn nhu cầu của họ, mục đích mà họ muốn đạt đ- ợc chính là giá trị. Họ quan tâm tới gí trị sử dụng là để đạt đợc mục đích giá trị mà thôi. Ngợc lại đối với ngời mua cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu của mình, nhng để đạt đợc giá trị sử dụng đó họ phải trả giá trị cho ngời sản xuất ra hàng hóa đó. Nh vậy trớc khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó nếu không thực hiện đợc giá trị thì sẽ không thực hiện đợc giá trị sử dụng và đồng nghĩa với không đạt đợc giá trị sử dụng của hàng hoá. Tại sao hàng hoá có hai thuộc tính nh vậy sở dĩ quá trình lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt. Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính hai mặt của bản thân hàng hoá + Lao động cụ thể Lao động cụ thể là lao động có ích dới một hình thức cụ thể của nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tợng riêng, phơng pháp riêng và kết quả riêng. Ví dụ lao động cụ thể của ngời nông dân, mục đích là 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất ra lơng thực, thực phẩm, đối tợng lao động là đất đai canh tác, phơng pháp của ngời nông dân là các phơng pháp reo mầm chăm bón và thu hoạch, phơng tiện là cái cày, con trâu .kết quả tạo ra lơng thực thực phẩm. Mỗi một lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định, lao động cụ thể càng nhiều loại càng tạo ra nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Các lao động cụ thể tạo thành hệ thống phân công lao động xã hội. Các hình thức lao động cụ thể ngày càng phong phú và đa dạng do chụi sự tác động của sự phát triển khoa học công nghệ. Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn là điều kiện không thể thiếu trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào, cần chú ý rằng hình thức của lao động cụ thể có thể thay đổi. + Lao động trừu tợng Là lao động của ngời sản xuất hàng hoá, nếu coi là sự hao phí sức lao động nói chung của con ngời không kể đến các hình thức cụ thể của nó nh thế nào thì gọi là lao động trừu tợng. Lao động của ngời thợ rèn và của ngời nông dân, nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau nhng nếu gạt bỏ tất cả sự khác nhau ấy sang một bên thì giữa hai loại lao động trên có một cái chung duy nhất là đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con ngời xét về mặt sinh lý, nhng không phải sự hao phí sức lao động nào về mắt sinh lý cũng là lao động trừu tợng. Lao động trừu t- ợng chỉ có trong nền sản xuất hàng hoá do mục đích của sản xuất là để trao đổi vì vậy sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất khác nhau không thể so sánh đợc với nhau thành thứ lao động đồng chất tứ là lao động trừu tợng. Lao động trừu tợng tạo ra sự ngang bằng trong trao đổi do nó tạo ra giá trị nếu không có sản xuất hàng hoá không có trao đổi thì không cần phải quy các lao động cụ thể thành các lao động trừu tợng. Vì vậy lao động trừu tợng là phạm trù lich sử nó chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hoá. Nếu bạn hiểu là có hai thứ lao động khác nhau thì hoàn toàn sai chỉ có một thứ lao động duy nhất là lao động của ngời sản xuất nhng nó mang tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể vừa là lao động trừu tợng. Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất hàng hoá có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận, nó đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa học thực sự. Giúp ta giải thích đợc hiện tợng phức tạp diễn ra trong thực tế, nh sự vận động trái ngợc khối lợng của cải ngày càng tăng lên đi liền với giá trị của nó ngày càng giảm xuống hay không đổi. Tính hai mặt của sản xuất hàng hoá phản ánh tính chất tự nhiên và tính chất xã hội của ngời sản xuất hàng hoá. Trong nền sản xuất hàng hoá sản xuất nh thế nào sản xuất cái gì là việc riêng của mỗi ngời, họ là ngời sản xuất độc lập lao động của họ vì vậy có tính chất t nhân. Đồng thời lao động của mỗi ngời sản xuất hàng hoá nếu xét về mặt hao phí sức lực nói chung tức là lao động trừu tợng thì nó luôn là bộ phận của lao động xã hội thống nhất nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên lao động trừu tợng là hình thức biểu hiện của lao động xã hội. Lao động t nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn nó biểu hiện: - Sản xuất do ngời sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu của xã hội - Hao phí lao động cá biệt của ngời sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động xã hội chấp nhận - Mâu thuẫn giữa lao động t nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất thừa là mầm mống của mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản. 2. Mặt lợng giá trị hàng hoá + Thơi gian lao động xã hội cần thiết Chất của giá trị là lao động trừu tợng cuả ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Vậy lợng giá trị là do lợng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. Đo lợng lao động bằng thớc đo thời gian nh: một giờ lao động một ngày lao động Do đó lợng giá trị của hàng hoá cũng đợc quyết định bởi lợng thời gian lao động. Thực tế một hàng hoá đem ra thị trờng là do rất nhiều ngời sản xuất ra nhng mỗi ngời sản xuất đó lại khác nhau về điều kiện sản xuất trình độ tay nghề nên thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoá là khác nhau nhng thời gian này lại 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quyết định lợng giá trị hàng hoá của từng ngời sản xuất tuy nhiên lợng giá trị xã hội không phải đợc đo bằng thời gian lao động cá biệt mà bằng thời gian lao động xã hội cần thiết đó là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện bình th- ờng của xã hội tức là với trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cờng độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định. + Các nhân tố ảnh hởng tới lợng giá trị của hàng hoá Thời gian lao động xã hội cần thiết là luôn luôn thay đổi vì vậy lợng giá trị hàng hoá là một đại lợng không cố định. Sự thay đổi này tuỳ thuộc vào năng xuất lao động và mức độ phức tạp hay giản đơn của lao động. - Lợng giá trị hàng hóa thay đổi do tác động của năng xuất lao động : Năng xuất lao động là năng lực sản xuất của ngời lao động nó đợc tính bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng xuất lao động tỉ lệ nghịch với thời gian lao động, thời gian lao động càng ít thì năng xuất lao động càng cao và ngợc lại. Mặt khác lợng giá trị hàng hoá tỉ lệ thuận với số lợng lao động kết tinh và tỉ lệ nghịch với năng xuất lao động. Nh vậy muốn giảm giá trị của một đơn vị hàng hoá xuống thì ta phải tăng năng xuất lao động nhng năng xuất lao động lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố: trình độ khéo léo của ngời lao động sự phát triển của khoa học kĩ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, sự kết hợp xã hội sản xuất hiệu quả của t liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên Tăng năng xuất lao động và tăng cờng độ lao động tác động khác nhau đối với lợng giá trị của hàng hoá. Cờng độ lao động là mức độ khẩn trơng căng thẳng của lao động. Khi cờng độ lao động tăng thì mức hao phí lao động trong cùng một đơn vị thời gian tăng và lợng sản phẩm đợc tạo ra tăng còn lợng giá trị của đơn vị sản phẩm không đổi. Tăng cờng độ lao động cũng nh kéo dài thời gian lao động. Còn tăng năng xuất lao động thì làm giảm lợng giá trị của hàng hoá. - Lao động giản đơn và lao động phức tạp 10 [...]... hoá, tức là giá trị mới( kí hiệu là v + m ) giá trị hàng hoá bằng giá trị cũ tái hiện + với giá trị mới Ký hiệu là W =C+v+m phần hai Thực trạng và giải pháp của nền kinh tế I Thực trạng nền kinh tế 1 Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn sơ khai Đó là do các nguyên nhân: - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đã đợc trang... các lĩnh vức của nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần tiến hành phân công lao động và phân bố dân c trong cả nớc 5 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng Trong kinh tế thị trờng hầu hết các nguồn lực kinh tế đều thông qua thị trờng mà đợc phân bố vào các ngành, các lĩnh vức của nền kinh tế một cách tối u Vì vậy để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định... lợng giá trị của hàng hoá 2 1 Điều kiện ra đời và sự tồn tại của sản xuất hàng hoá 2 2 Đặc trng và u thế của sản xuất hàng hoá 4 II Phân tích mặt chất và mặt lợng giá trị của hàng hoá 5 1 Mặt chất giá trị của hàng hoá 5 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Mặt lợng giá trị của hàng hoá 10 Phần II: Thực trạng và các giải pháp của nền kinh tế 11 I Thực trạng nền kinh. .. đem mua bán trên thị trờng này và cũng có rất ít doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trờng này 3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng, do đó nền kinh tế nớc ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá tồn tại đan xen nhau trong đo sản xuất hàng hoá nhỏ còn phổ biến 4 Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới trong hoàn cảnh... lợng giá trị hàng hóa Để sản xuất ra hàng hoá cần phải chi phí lao động lao động quá khứ tồn tại trong các yếu tố t liệu sản xuất nh máy móc công cụ nguyên vật liệu và lao động sống Vì vậy lợng giá trị hàng hoá đựơc cấu thành bởi cả giá trị của những t liệu sản xuất đã sử dụng để sản xuất hàng hóa, tức là giá trị cũ ( kí hiệu lầ C )và hao phí lao động sống của ngời sản xuất trong quá trình tạo ra hàng. .. cấu kinh tế chậm Nền kinh tế nớc ta cha thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ Nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế nhng đóng góp vào GDP thấp - Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ở thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế còn yếu Do cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu năng xuất lao động thấp dẫn tới khối lợng hàng hoá nhỏ bế chủng loại không đa dạng phong phú, chất lợng thấp giá. .. : 0918.775.368 số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở tổng công ty nhà nớc có sự tham gia của các thành phần kinh tế Phát triển kinh tế dới nhiều hình thức đa dạng trong đó hợp tác xã là nòng cốt Đồng thời khuyến khích kinh tế cá thể và tiểu thủ phát triển cả ở thành thị và nông thôn Phát triển kinh tế t bản nhà nớc dới các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế t nhân trong và ngoài nớc 4 Đẩy mạnh... sang kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng, cần phải đổi mới cơ cấu sở hữu cũ bằng cách đa dạng hoá các hình thức sở hữu, điều đó sẽ đa đến hình thành những chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích riêng Trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc phát triển sức sản xuất nâng sao hiệu quả kinh tế xã... tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế Trong những năm tới cần phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc Muốn vậy cần tập chung nguồn lực phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc trong những lĩnh vức trọng yếu của nền kinh tế, sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hoá và đa dạng hoá hình thức sở hữu các doanh... 7 Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp Sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để phát triển sản xuất Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài yên tâm đầu t Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng để Nhà nớc quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nó tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế 8 Xoá bỏ cơ chế tập chung, . bán. Trong nền kinh tế hàng hoá giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi + Giá trị hàng hoá: Muốn hiểu đợc giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trị trao. cơ cấu kinh tế chậm. Nền kinh tế nớc ta cha thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ. Nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế nhng

Ngày đăng: 11/04/2013, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan