THỰC HÀNH QUẢN lí và sử DỤNG bền VỮNG tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN tại HUYỆN THANH TRÌ – hà nội

13 678 2
THỰC HÀNH QUẢN lí và sử DỤNG bền VỮNG tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN tại HUYỆN THANH TRÌ – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Ngọc Hồi Địa chỉ: xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Điện thoại: 0438672808; Email: c3ngochoi@hanoiedu.vn PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN Họ và tên giáo viên: Lê Thị Thu Ngày sinh: 27/4/1976 Chuyên môn: Sinh Điện thoại: 0966495184 Email: lethu76vn@gmail.com Trường THPT Ngọc Hồi Trang 1 Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1.Tên hồ sơ dạy học: MÔN: SINH HỌC- LỚP 12 BÀI 46: THỰC HÀNH QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI HUYỆN THANH TRÌ – HÀ NỘI 2. Mục tiêu dạy học A. Kiến thức - Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng chủ yếu hiện nay, lấy được ví dụ minh họa cụ thể về các dạng tài nguyên thiên nhiên huyện Thanh Trì – Hà Nội. - Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người tại địa phương. - Chỉ ra được những biện pháp chính để sử dụng tài nguyên một cách bền vững tại địa phương. B. Kĩ năng - Học sinh có kĩ năng phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng thuyết trình. - Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin - Học sinh kết hợp tốt các thao tác: sử dụng công nghệ khi trình bày, trình bày trước tập thể lớp, lắng nghe, phản biện, đánh giá và rút kết luận C. Thái độ - Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường. Trường THPT Ngọc Hồi Trang 2 3. Đối tượng dạy học - Học sinh khối 12, thực hiện ở lớp 12A1, 12A2 và 12D2, trường THPT Ngọc Hồi – Thanh Trì – Hà Nội Lớp 12A1 12A2 12D2 Sĩ số 53 46 45 4. Ý nghĩa của bài học 4.1 Kiến thức liên môn - Môn Sinh học: Bài 46- Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. - Môn Địa lí: Bài 14- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Môn Giáo dục công dân: Bài 9 – Nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường. - Vận dụng các kiến thức liên môn: + Sinh học và địa lí: hiểu về các nguồn tài nguyên thiên nhiên để từ đó đề xuất các biện pháp quản lí và sử dụng bền vững, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phương. + Giáo dục công dân : vận dụng một số hiểu biết về pháp luật bảo vệ môi trường để tuyên truyền và tư vấn. + Tin học: sử dụng CNTT để tìm tài liệu, thông tin trên mạng và làm bài thuyết trình. 4.2 Rèn luyện năng lực, thái độ học tập cho học sinh + Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông + Thái độ: Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4.3. Ứng dụng vào giờ dạy cụ thể : "Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tại huyện Thanh Trì – Hà Nội" Trong quá trình dạy học tích hợp liên môn vào giờ thực hành, tôi đã có sự lựa chọn chủ đề này để cho học sinh kết hợp được kiến thức tổng thể từ các môn học như Sinh học, địa lí, giáo dục công dân, tin học để từ đó khái quát được mạch kiến Trường THPT Ngọc Hồi Trang 3 thức trong chủ đề cần tìm hiểu và có thể vận dụng được kiến thức liên môn để giải quyết tình huống cụ thể tại địa phương nơi học sinh đang sinh sống. Bên cạnh đó khi xác định được mạch kiến thức của chủ đề, học sinh có thể vận dụng linh hoạt các kỹ năng để hoàn thành chủ đề của bài học theo các phương pháp khác nhau như đi thực địa, tìm hiểu qua mạng, qua tài liệu Đổi mới được cách kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy năng lực tự học và sáng tạo của học sinh. Tạo không khí học tập sôi nổi, chủ động tham gia vào quá trình chiếm lĩnh tri thức. 5. Thiết bị dạy học, học liệu - Trong quá trình học, học sinh dùng đến phần mềm soạn thảo Microsoft Word, Microsoft Powerpoint, máy chiếu projector, các phần mềm hỗ trợ khác. - Quá trình thu thập và xử lí thông tin học sinh khai thác nguồn chính là Internet và thông tin, hình ảnh thực tế tại địa điểm đi thực địa. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 6.1. Chuẩn bị - Phương pháp dạy học: Dạy học theo dự án - Tên dự án: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tại huyện Thanh Trì – Hà Nội. STT Nhiệm vụ Thời gian Người thực hiện (cá nhân học sinh hay hợp tác nhóm) Phương pháp thực hiện Sản phẩm 1 Thu thập tài liệu liên quan đến: - Các dạng tài nguyên + Tài nguyên không tái sinh + Tài nguyên tái sinh - Số liệu thống kê về tình hình 1 buổi Nhóm 1: 15 người Tìm hiểu thực tế tại huyện Thanh Trì Sưu tầm từ Các file tài liệu kiến thức nền, ảnh Trường THPT Ngọc Hồi Trang 4 khai thác và sử dụng các dạng tài nguyên đó. - SGK, mạng Internet và thư viện. chụp. 2 -Tìm hiểu một số hình thức sử dụng tài nguyên đất tại huyện Thanh Trì – Hà Nội (theo hướng tích cực) 1 buổi Nhóm 2: 15 người Tìm hiểu thực tế tại huyện Thanh Trì Sưu tầm từ SGK, mạng Internet và thư viện File tài liệu: kênh chữ, ảnh chụp 3 Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường. Tìm hiểu giải pháp của địa phương trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1 buổi Nhóm 3: 15 người Tìm hiểu thực tế tại huyện Thanh Trì Sưu tầm từ SGK, mạng Internet và thư viện File tài liệu: kênh chữ, kênh hình, số liệu thống kê. 4 Viết báo cáo 2 buổi Các nhóm Xử lí số liệu, thảo luận và đưa ra kết luận Bài báo cáo toàn diện Kế hoạch thực hiện dự án học tập Các bước chính Thời gian Mô tả bước thực hiện Chuẩn bị thực hiện dự án 1 tiết Hoạt động của giáo viên: Thông qua mục đích dự án; Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm; Tổ chức thảo luận để thống nhất kế hoạch hoạt động; Định hướng nguồn tài liệu và thống nhất địa điểm thực hiện dự án; Trình kế hoạch cho Ban giám hiệu phê duyệt; Liên hệ tới các cơ quan , tổ chức có liên quan đến dự án. Hoạt động của học sinh: Báo cáo bằng văn bản sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm; Xây dựng khung kế hoạch công việc cần thực hiện; Báo cáo dự kiến thời Trường THPT Ngọc Hồi Trang 5 Các bước chính Thời gian Mô tả bước thực hiện gian hoàn thành của nhóm. Khởi động dự án 1 buổi Hoạt động của giáo viên:Thông báo tới giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn có liên quan; Thông báo tới gia đình phụ huynh có học sinh tham gia. Hoạt động của học sinh: Học sinh đăng kí thực hiện các nhiệm vụ được giao. Thực hiện nhiệm vụ 1 buổi Hoạt động của giáo viên: - Tập huấn các kỹ năng hỗ trợ học sinh thực hiện dự án (Phần mềm photostory; googlesite; Skype) - Tập huấn kĩ năng xây dựng phiếu điều tra, kĩ năng giao tiếp, phỏng vấn, điều tra - Theo dõi tiến trình thực hiện nhiệm vụ của cá nhân, của nhóm. Hướng dẫn học sinh cách khai thác thông tin cho hiệu quả. Hoạt động của học sinh: Cá nhân tiến hành thu thập thông tin, điều tra tìm hiểu thực tế, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Ghi âm, chụp ảnh, quay phim thực tế. Phát phiểu khảo sát người dân địa phương. Trình bày sản phẩm 1 buổi Hoạt động của giáo viên: Hướng dẫn học sinh trình bày thành sản phẩm sao cho khoa học, sinh động, dễ hiểu trên cơ sở ý tưởng của các em đã có. Hoạt động của học sinh: Sắp xếp các thông tin thu thập được và trình bày theo ý tưởng của nhóm. Phát huy tối đa tính sáng tạo, sự lôgic giữa các nội dụng của sản phẩm. Sản phẩm được tạo ra là các bài thuyết trình, các câu chuyện hình ảnh và các video clip. Báo cáo sản phẩm 1 buổi/ 3 lớp Hoạt động của giáo viên: Nghe báo cáo sản phẩm và đánh giá Hoạt động của học sinh: + Báo cáo kết quả thu được khi thực hiện dự án. Nội dung báo cáo tập trung vào các nội dung sau: - Báo cáo kết quả tìm hiểu Trường THPT Ngọc Hồi Trang 6 Các bước chính Thời gian Mô tả bước thực hiện - Chia sẻ kinh nghiệm làm dự án - Đánh giá phương pháp học theo dự án + Nhận xét phần báo cáo của các nhóm khác. 6.2.Các bước lên lớp TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Giáo viên: - Phổ biến nội dung tiết học: + Hướng dẫn cho học sinh cách thức thuyết trình và báo cáo của các nhóm. + Từng nhóm cử đại diện báo cáo thuyết trình về phần tìm hiểu của nhóm (10 phút trình bày) + Các nhóm khác ghi chép, đặt các câu hỏi thảo luận + Nhóm thuyết trình cử thành viên ghi câu hỏi và trả lời. + Các nhóm đánh giá + Giáo viên kết luận 5p 2 Nhóm 1: Báo cáo phần tìm hiểu của nhóm - Các dạng tài nguyên + Tài nguyên không tái sinh + Tài nguyên tái sinh - Số liệu thống kê về tình hình khai thác và sử dụng các dạng tài nguyên đó. 7p 3 GV cho học sinh thảo luận 3p 4 Nhóm 2: Báo cáo phần tìm hiểu của nhóm + Tìm hiểu hình thức sử dụng tài nguyên đất tại huyện Thanh Trì – Hà Nội (theo hướng tích cực) 7p 5 GV cho học sinh thảo luận 3p Nhóm 3: Báo cáo phần tìm hiểu của nhóm + Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường. + Tìm hiểu giải pháp của địa phương trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường 7p 6 GV cho học sinh thảo luận 3p 7 GV cho học sinh tiến hành đánh giá GV nhận xét và kết luận 10p Trường THPT Ngọc Hồi Trang 7 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: Nêu kế hoạch đánh giá quá trình thực hiện dự án bao gồm các dữ liệu ban đầu và các phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubrics). Để đánh giá quá trình thực hiện dự án, giáo viên cần xây dựng các tiêu chí đánh giá quá trình (các bước thực hiện dự án) và tiêu chí đánh giá kết quả ( sản phẩm). Phương pháp đánh giá bao gồm có: Tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá giữa các nhóm, giáo viên đánh giá học sinh. Phiếu 1: Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng công việc nhóm Họ và tên: ……………………………….; Nhóm: ………………………………… Thang điểm: 3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm; 2 = Trung bình; 1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm; 0 = Không giúp gì cho nhóm; -1 = Là trở ngại đối với nhóm. Các thành viên nhóm Sự nhiệt tình và nghiêm túc Thu thập thông tin Đóng góp ý tưởng Làm việc nhóm Ứng dụng công nghệ thông tin Tính hiệu quả 1. 2. 3. Phiếu 2: Giáo viên đánh giá sản phẩm các nhóm Thang điểm: 3 = Tốt hơn các nhóm khác; 2 = Trung bình; 1 = Không tốt bằng các nhóm khác. Sản phẩm nhóm Đáp ứng mục tiêu dự án Độ chính xác của thông tin Ý tưởng trình bày sản phẩm Ứng dụng công nghệ thông tin Thời gian hoàn thành sản phẩm Giá trị sản phẩm Nhóm 1 Nhóm 2 Trường THPT Ngọc Hồi Trang 8 Nhóm 3 8. Các sản phẩm của học sinh Trường THPT Ngọc Hồi Trang 9 Trường THPT Ngọc Hồi Trang 10 [...]...Trường THPT Ngọc Hồi Trang 11 Trường THPT Ngọc Hồi Trang 12 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Hà Nội, ngày 27/12/2014 Lê Thị Thu Trường THPT Ngọc Hồi Trang 13 . trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4.3. Ứng dụng vào giờ dạy cụ thể : " ;Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tại huyện Thanh Trì – Hà Nội& quot; Trong quá trình dạy. 46: THỰC HÀNH QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI HUYỆN THANH TRÌ – HÀ NỘI 2. Mục tiêu dạy học A. Kiến thức - Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử. các nguồn tài nguyên thiên nhiên để từ đó đề xuất các biện pháp quản lí và sử dụng bền vững, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phương. +

Ngày đăng: 16/07/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. Thái độ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan