TIỂU LUẬN MÔN SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI KHU VỰC HÀ NỘI VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH

27 584 0
TIỂU LUẬN MÔN SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI KHU VỰC HÀ NỘI VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L/O/G/O Tiểu luận Đánh giá trạng nước thải khu vực Hà Nội đề xuất số biện pháp quản lí Phạm Thị Phượng, K54_ KHMT www.themegallery.com Bố cục Mở đầu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận www.themegallery.com I Mở đầu • • • • Khái niệm ô nhiễm nước Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bịthay đổi tính chất ban đầu chúng Ô nhiễm nước thay đổi bất lợi mơi trường nước, hồn tồn hay đại phận hoạt động khác người tạo nên Nước thải đô thị Là hỗn hợp loại nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước thải tự nhiên (nước mưa chảy tràn) Nước thải đô thị thường chứa khoảng 50% nước thải sinh hoạt, 15% www.themegallery.com I Mở đầu Các tiêu đánh giá chất lượng mơi trường nước • pH: Là số thể độ axit dung dịch • Nồng độ oxi hịa tan (DO): Là yếu tố định trình phân hủy sinh học chất ô nhiễm nước diễn q trình yếm khí • BOD: thơng số để kiểm sốt nhiễm, khả tự làm thủy vực • COD: Là lượng oxi hóa cần thiết để oxi hóa chất hữu • NH4+: Thường có dạng vêt, nước thải nhà máy hóa chất, chế biến thực phẩm thường có nồng độ NH4+ cao (10-100mg/l) • NO3- : Là sản phẩm cuối trình phân hủy hợp chất Nito có nước thải • NO2 : Là chất trung gian chu trình Ni tơ làm chất thị cho môi trường nước bị nhiễm chất hữu • PO43- : Thường phát sinh nước thải số ngành công nghiệp phân lân, thực phẩm www.themegallery.com II Đối tượng , phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng nước thải Hà Nội • Dân số Hà Nội 6.448.837 người rộng 3.324,92km2 • Hà Nội có khu CN tập trung, hồn thiện hạ tầng kỹ thuật với diện tích khoảng 2500ha, khoảng 20 khu CN vừa nhỏ với diện tích 800ha hoạt động => Ảnh hưởng tới môi trường thành phố www.themegallery.com  Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập từ sách báo, tạp chí, thơng tin mạng internet, để tổng hợp nên tiểu luận III Kết nghiên cứu Các nguồn thải tính chất nước thải khu vực Hà Nội Nước thải sinh hoạt Ô nhiễm thủy vực www.themegallery.com Nước thải Công nghiệp Nước thải bệnh viện Đổ hệ thống cống rãnh chảy xuống sông hồ III Kết nghiên cứu Các nguồn thải tính chất nước thải khu vực Hà Nội  Nước thải sinh hoạt • Tổng lượng nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp 5000m3 ngày đêm • Phần lớn xử lý sơ bể tự hoại, sau xả vào tuyến cống chung kênh mương ao hồ • Tại số nơi nước thải khơng xử lí qua bể tự hoại mà đổ trực tiếp sông www.themegallery.com III Kết nghiên cứu Chỉ tiêu Nhiệt độ (oC) C Lò Đúc 26,3 C.Trung Tự 26 TB Kim Liên 27,8 pH 7,2 7,4 7,7 Cặn lơ lửng (mg/l) 240 125 270 Oxi hòa tan (mg/l) 0,5 1,2 0,4 BOD5 (mg/l) 180 46 250 COD (mg/l) 329 72 315 NH4+ (mg/l) 30 12 45 PO43- (mg/l) 7,1 0,6 12,5 Cl- (mg/l) 125 105 105 Thành phần nước thải số tuyến cống www.themegallery.com III Kết nghiên cứu Các nguồn thải tính chất nước thải khu vực Hà Nội  Nước thải cơng nghiệp • Hiện có khu CN tập trung hoàn thiện • Khoảng 20 khu CN vừa nhỏ với diện tích 800ha hoạt động • Thường bị ô nhễm kim loại nặng không qua xử lí xử lí sơ sài Mương nước KCN Nội Bài www.themegallery.com Nước thải gây ô nhiễm KCN Phú Minh - Từ Liêm, Hà Nội III Kết nghiên cứu Các nguồn thải tính chất nước thải khu vực Hà Nội  Nước thải bệnh viện • Hà Nội có 52 bệnh viện lớn chưa kể bệnh viện tuyến sơ • Tổng lượng nước thải từ bệnh viện địa bàn Hà Nội vào khoảng 6000m3/ngày- đêm • Thành phần tính chất nước thải có chứa nhiều máu loại vi trùng gây bệnh Ngồi cịn có loại chất tẩy rửa chủ yếu sử dụng nhà giặt bệnh viện xà phòng , dịch tẩy trùng, thuốc tẩy javen => Trong thành phần có chứa nhiều chất tẩy rửa, dịch tẩy trùng , hàm lượng clo tự thành phần hữu www.themegallery.com III Kết nghiên cứu • Nước thải thấm sâu xuống nước ngầm • Nước sơng hồ bị nhiễm gây biến đổi thành phần khác môi trường • Nước thải chứa vi khuẩn lây bệnh cho người sinh vật khác • Gây mĩ quan khu vực www.themegallery.com III Kết nghiên cứu Hiện trạng nước thải thị Hà Nội • Dân số Hà Nội 6.448.837 người rộng 3.324,92km2 • tổng lượng nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất công nghiệp khu vực nội thành khoảng 500,000m3/ ngày • Tiêu qua hệ thống cống sơng tiêu Tơ Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu  Cả sông bị ô nhiễm nghiêm trọng Sông Nhuệ Sông Sét www.themegallery.com III Kết nghiên cứu Hiện trạng nước thải đô thị Hà Nội a Giới thiệu chung sơng Tơ Lịch • Sông thuộc nội thành Hà Nội, dài 13,5km, rộng từ 30-40m sâu khoảng 3-4m • Đầu nguồn kênh đào cũ Thụy Khê thuộc khu vực Phan Đình Phùng, qua Thanh Trì đổ vào sơng Nhuệ www.themegallery.com III Kết nghiên cứu b Hiện trạng ô nhiễm nước sơng Tơ Lịch • Là sơng lớn bốn sông sông bị nhiễm nặng • Lượng nước thải đổ vào ngày 242.506 m3/ngày đêm – Nước thải công nghiệp địa bàn 68.206 m3/ngày đêm – Nước thải khu công cộng bệnh viện 43.300 m3/ngày đêm • Nước thải chưa qua xử lí đổ trực tiếp qua sơng, ao hồ Tuy có khả tự làm lượng nước thải lớn nên xảy ô nhiễm www.themegallery.com Một đoạn sông Tô Lịch III Kết nghiên cứu  Các nguồn thải vào sơng Tơ Lịch • Bệnh viện Lao • Bệnh viện nhi Thủy Điển • Bệnh viện phụ sản, bệnh viện giao thơng • Nhà máy giầy Thượng Đình • Nhà máy cao su Sao Vàng • Ngoài tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt lớn từ cống đổ trực tiếp sơng • Sự tải bãi rác nguyên nhân gây ô nhiễm www.themegallery.com III Kết nghiên cứu  Các nguồn thải vào sơng Tơ Lịch • Khu cơng nghiệp Thượng Đình – Diện tích 76ha, với ngành công nghiệp – Thiết bị cũ kĩ lạc hậu, sở hạ tầng yếu hệ thống xử lí nước thải – Thải vào sơng Tơ Lịch khoảng 50.000-70.000 m3/ngày đêm • Khu vực nhà máy sơn: – Nước thải khơng xử lí đổ trực tiếp sông – Nước chứa hàm lượng kim loại nặng cao • Khu vực cầu Bươu: diện tích 4ha phân ngành công nghiệp, nước thải đổ trực tiếp vào sơng www.themegallery.com III Kết nghiên cứu • Năm 1996 sông Tô Lịch tiếp nhận khoảng 3000m3 nước thải từ 30.000 hộ gia đình 22.000m3 từ 33 nhà máy Các tiêu Vị trí Cầu Mới Vị trí Nghĩa Đô pH 7,7-8,2 7,5 Chất rắn lơ lửng (mg/l) 230-570 211 COD (mg/l) 183-325 149 BOD (mg/l) 21-120 40,2 NO3- (mg/l) 0,39 0,61 NH4 (mg/l) 5,3-17,1 9,6 H2S (mg/l) 3,2 www.themegallery.com III Kết nghiên cứu • Mặc dù sông nhiều lần cải tạo, kè đá hai bên bờ sơng tình trạng nhiễm xảy www.themegallery.com Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 TCVN 59421995B DO mg/l 1,78 0,4 >=2 BOD5 mg/l 18,5 27

Ngày đăng: 16/07/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bố cục

  • I. Mở đầu

  • Mở đầu

  • II. Đối tượng , phương pháp nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • Slide 11

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

  • III. Kết quả nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan