Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18

97 469 5
Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng là hoạt động sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp như nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, lao động, trí tuệ để duy trì hoạt động và làm tăng thêm tài sản cho doanh nghiệp, tạo nên việc làm và nâng cao đời sống các thành viên trong doanh nghiệp. Đặc điểm của các doanh nghiệp xây dựng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển như sau: -Máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh có giá trị và kích thước lớn, số lượng nhiều. Ví dụ như các loại máy móc: Xe cần cẩu, Xe lu, máy xúc, máy ủi,… là các loại máy móc có kích thước lớn, giá trị cao, lại chỉ được sử dụng trong một hoặc một số công đoạn của công trình và mang tính chuyên biệt hóa cao. Chính vì thế, đầu tư vào những loại máy móc này sẽ gây lãng phí do máy móc không được sử dụng triệt để trong khi vẫn bị khấu hao hàng năm. Chính vì thế, hoạt động đầu tư vào tài sản cố định nên chủ yếu tập trung vào các loại máy móc thiết bị cỡ nhỏ, số lượng nhiều và có thể sử dụng nhiều lần như xe trộn bê tông, cốt pha, dàn giáo, thang,…. Đối với các máy móc thiết bị cỡ lớn, có tính chuyên biệt cao và chỉ được dùng trong một hoặc một số công đoạn của từng công trình xây dựng, các doanh nghiệp nên lựa chọn phương án đi thuê để tiết kiệm chi phí. -Ngành nghề kinh doanh với sản phẩm là các công trình xây dựng, đường xá, cầu cống, nhà ở,… luôn liên quan đến lượng vốn lớn, đòi hỏi sự chính xác và cẩn thận trong công việc cao. Vì thế, nhân công lựa chọn phải chính xác, tránh tình trạng nhân công không chất lượng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tiến độ thực hiện công trình. Chính vì vậy, các Công ty cần phải có kế hoạch bồi dưỡng và đạo tạo tay nghề cho nhân công một cách thường xuyên. -Sản phẩm mang tính đơn chiếc, thi công theo yêu cầu của nhà đầu tư và ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng đất đai và môi trường tự nhiên, vì thế, chú trọng vào đầu tư hàng tồn trữ không phải là một lựa chọn hợp lí cho các doanh nghiệp xây dựng.

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 (Licogi 18), em đã thực hiện chuyên đề với đề tài “Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18”. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Hùng và toàn thể các cô chú, anh chị tại phòng tổ chức hành chính và phòng tài chính kế toán của công ty Licogi 18 đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành chuyên đề một cách hoàn chính nhất nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để chuyên đề được hoàn chính hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Nguyệt SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt i Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv LỜI CAM ĐOAN vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI vii 2.3.3.1. Hạn chế xiii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 3 1.1. Khái niệm chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Xây dựng 3 1.2. Các nội dung của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Xây dựng 4 1.2.1. Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị ở doanh nghiệp 4 1.2.2. Đầu tư bổ sung hàng dự trữ 5 1.2.3. Đầu tư phát triển nhân lực 6 1.2.4. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm 7 1.2.5. Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, đổi mới công nghệ 7 1.2.6. Đầu tư vào hoạt động Marketing 9 1.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng.11 1.3.1. Các tiêu chí đánh giá kết quả đầu tư phát triển 11 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triể 14 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển 15 1.4.1. Nhân tố khách quan 15 1.4.2. Nhân tố chủ quan 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 18 (Licogi 18) GIAI ĐOẠN 2010-2014 19 2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển 19 2.1.1. Giới thiệu chung Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 19 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển 19 2.1.3. Khái quát tình hình tài chính của Công ty từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2014 21 SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt ii Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng 2.2. Tình hình đầu tư phát triển tại Licogi 18 giai đoạn 2010-2014 23 2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư 23 2.2.2. Đầu tư phát triển tại Công ty Licogi 18 xét theo nội dung 26 2.2.3. Công tác quản lí hoạt động đầu tư 42 2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 43 2.3.1. Kết quả đầu tư phát triển 43 2.3.2. Hiệu quả đầu tư phát triển 48 2.3.3. Một số hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty Licogi 18 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY LICOGI 18 57 3.1. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2020 57 3.1.1. Định hướng phát triển chung: 57 3.1.2. Chiến lược phát triển: 57 3.1.3. Định hướng hoạt động đầu tư phát triển của Công ty 58 3.1.4. Thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động đầu tư phát triển của Công ty 58 3.2. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty Licogi 18 60 Hoạt động đầu tư phát triển của Công ty trong những năm gần đây vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, để hoạt động đầu tư phát triển của Công ty mang lại hiệu quả cao hơn, tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau: 60 3.2.1. Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn 60 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 63 3.2.3. Giải pháp đẩy mạnh nghiệp vụ quản lí các hoạt động đầu tư 68 3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt iii Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1.3.1: Chỉ tiêu tài chính của Công ty 21 Bảng 2.1.3.2: Tổng giá trị sản lượng và doanh thu từ năm 2010 đến 2013 22 Bảng 2.1.3.3: Lợi nhuận sau thuế của Công ty qua các năm 23 Bảng 2.2.1.1: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển của Công ty 24 Licogi 18 giai đoạn (2010 – 2014) 24 Bảng 2.2.1.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển tại Công ty Licogi 18 giai đoạn (2010- 2014) 25 Bảng 2.2.2. Nội dung đầu tư phát triển Công ty Licogi 18 27 giai đoạn 2010-2014 27 Bảng 2.2.2.1(A). Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Công ty Licogi 18 30 giai đoạn 2010- 2014 30 Bảng 2.2.2.1(B): Một số trang thiết bị đầu tư mới giai đoạn 2010-2014 32 Bảng 2.2.2.2. Vốn đầu tư vào hàng tồn trữ Công ty Licogi 18 34 giai đoạn 2010-2014 34 Bảng 2.2.2.3.C: Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực của Công ty Licogi 18 giai đoạn (2010- 2014) 41 Bảng 2.2.2.4: Vốn đầu tư vào hoạt động marketing của Licogi 18 42 giai đoạn (2010- 2014) 42 Bảng 2.3.1: Kết quả hoạt động đầu tư phát triển của Công ty Licogi 18 43 giai đoạn (2010- 2014) 43 Bảng 2.3.1.1: Khối lượng vốn đầu tư thực hiện của Công ty Licogi 18 44 giai đoạn (2010- 2014) 44 Bảng 2.3.1.2: Giá trị tài sản cố định huy động của Công ty Licogi 18 46 giai đoạn (2010- 2014) 46 Bảng 2.3.2.1.B: Tỉ suất sinh lời vốn đầu tư của Công ty Licogi 18 49 giai đoạn (2010-2014) 49 Bảng 2.3.2.2: Nộp ngân sách nhà nước trên vốn đầu tư của Công ty 50 Licogi 18 giai đoạn (2010-2014) 50 SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt iv Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Bảng 2.3.3: Số lao động có việc làm trên vốn đầu tư của Công ty Licogi 18 giai đoạn (2010-2014) 51 Hình 1.1: Các bước điển hình đầu tư đổi mới công nghệ ở Doanh nghiệp 9 SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt v Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề này là công sức nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Hùng trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 (Licogi 18), mọi số liệu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu có sự sao chép từ các luận văn khác em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Nguyệt SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt vi Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng TÓM TẮT ĐỀ TÀI Kết cấu chuyên đề gồm ba chương với những nội dung chính sau: Chương 1: Lí luận chung về hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng. 1.1. Khái niệm chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng là hoạt động sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp như nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, lao động, trí tuệ để duy trì hoạt động và làm tăng thêm tài sản cho doanh nghiệp, tạo nên việc làm và nâng cao đời sống các thành viên trong doanh nghiệp. Đặc điểm của các doanh nghiệp xây dựng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển như sau: - Máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh có giá trị và kích thước lớn, số lượng nhiều. Ví dụ như các loại máy móc: Xe cần cẩu, Xe lu, máy xúc, máy ủi,… là các loại máy móc có kích thước lớn, giá trị cao, lại chỉ được sử dụng trong một hoặc một số công đoạn của công trình và mang tính chuyên biệt hóa cao. Chính vì thế, đầu tư vào những loại máy móc này sẽ gây lãng phí do máy móc không được sử dụng triệt để trong khi vẫn bị khấu hao hàng năm. Chính vì thế, hoạt động đầu tư vào tài sản cố định nên chủ yếu tập trung vào các loại máy móc thiết bị cỡ nhỏ, số lượng nhiều và có thể sử dụng nhiều lần như xe trộn bê tông, cốt pha, dàn giáo, thang,…. Đối với các máy móc thiết bị cỡ lớn, có tính chuyên biệt cao và chỉ được dùng trong một hoặc một số công đoạn của từng công trình xây dựng, các doanh nghiệp nên lựa chọn phương án đi thuê để tiết kiệm chi phí. - Ngành nghề kinh doanh với sản phẩm là các công trình xây dựng, đường xá, cầu cống, nhà ở,… luôn liên quan đến lượng vốn lớn, đòi hỏi sự chính xác và cẩn thận trong công việc cao. Vì thế, nhân công lựa chọn phải chính xác, tránh tình trạng nhân công không chất lượng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tiến độ thực hiện công trình. Chính vì vậy, các Công ty cần phải có kế hoạch bồi dưỡng và đạo tạo tay nghề cho nhân công một cách thường xuyên. - Sản phẩm mang tính đơn chiếc, thi công theo yêu cầu của nhà đầu tư và ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng đất đai và môi trường tự nhiên, vì thế, chú trọng vào đầu tư hàng tồn trữ không phải là một lựa chọn hợp lí cho các doanh nghiệp xây dựng. 1.2. Các nội dung của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt vii Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng gồm có 6 nội dung chính: - Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị trong doanh nghiệp. Đó chính là việc doanh nghiệp bỏ vốn để mua lại các cơ sở đã có sẵn để tiếp tục sử dụng (hình thức sáp nhập và thôn tính) hoặc đầu tư vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (đầu tư mới). Đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị của DN được xem là đầu tư dài hạn và việc đầu tư này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của DN trong tương lai. - Đầu tư bổ sung hàng dự trữ. Hàng dự trữ là hàng hoá mà DN giữ lại trong kho bao gồm cả vật tư nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. Dự trữ hàng hoá là một yêu cầu khách quan của DN bởi vì có những hàng hoá mà thời gian sản xuất và tiêu dùng là không cùng lúc, hoặc là địa điểm tiêu dùng khác nhau vì vậy cần phải có thời gian và chi phí đầu tư cho việc dự trữ và bảo quản hàng hoá. - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Trước tiên, đầu tư phát triển nguồn nhân lực là đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực, tiếp đó, đầu tư phát triển nguồn nhân lực còn đặt ra vấn đề chăm sóc đời sống sức khỏe của cán bộ công nhân viên, giúp cán bộ công nhân viên có đủ sức khỏe và an tâm cống hiến hết sức cho công việc. Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của DN, chính vì thế, nguồn nhân lực luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các DN. - Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng luôn là một yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. Chất lượng hàng hoá tốt sẽ giúp DN tạo uy tín, danh tiếng tốt tới người tiêu dùng. Là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài cho DN. - Đầu tư vào nghiên cứu, triển khai, đổi mới công nghệ. Khi DN muốn tạo ra sản phẩm mới hoặc các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi cần đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ. Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ là vô cùng cần thiết đối với các DN, là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại phát triển của DN trên thị trường. - Đầu tư vào hoạt động marketing, Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu… Marketing (MKT) là một trong những yếu tố quan trọng giúp đưa các hình ảnh và sản phẩm của doanh nghiệp đến với khách hàng, làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt là trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển 1.3.1. Nhân tố khách quan Những nhân tố kinh tế: SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt viii Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Những nhân tố kinh tế có thể ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN bao gồm: lãi suất vốn vay, khả năng tăng trưởng GDP-GNP trong khu vực thực hiện dự án; tình trạng lạm phát; tiền lương bình quân; tỷ giá hối đoái; những lợi thế so sánh của khu vực so với những nơi khác. Sự thay đổi của một trong những nhân tố này dù ít hay nhiều cũng tác động đến dự án. Do đó trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá một cách tỷ mỉ những yếu tố này để đảm bảo chức năng sinh lời và bảo toàn vốn của dự án. Những yếu tố thuộc về chính sánh của nhà nước: Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về chính trị và chính sánh của Nhà nước. Bởi vậy, trong suốt quá trình hoạt động đầu tư đều phải bám sát theo những chủ trương và sự hướng dẫn của Nhà nước: thủ tục hành chính khi lập và thực hiện dự án, chính sách thuế, các biện pháp hỗ trợ cho các DN từ phía Nhà nước về khả năng tiếp cận vốn vay, các luật, quy định của Chính phủ về đầu tư. Điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội: Trong quá trình xây dựng và triển khai các dự án đầu tư không thể không chú trọng đến các điều kiện tự nhiên nơi mà các dự án đi vào hoạt động bởi vì trên thực tế, các dự án đầu tư xây dựng đều là những dự án sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đất đai. Vì thế, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi điều kiện tự nhiên. Bên cạnh đó, khía cạnh văn hóa xã hội cũng phần nào ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến công cuộc đầu tư nhất là trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động. Do đó cần phân tích một cách kĩ lưỡng các khía cạnh văn hóa xã hội trước khi đầu tư nhằm tối ưu hóa hiệu quả đầu tư. 1.3.2. nhân tố chủ quan Khả năng tài chính Đây là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư. Năng lực tài chính mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc… cấp cho dự án và do đó ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của dự án. Năng lực tài chính của DN cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác. Năng lực tổ chức Có thể coi đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả đầu tư của DN. Nếu năng lực tổ chức tốt sẽ nâng cao chất lượng dự án, tiết kiệm chi phí và từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư. Nguồn nhân lực Mọi sự thành công của doanh nghiệp đều được quyết định bởi con người trong doanh nghiệp đó. Vì thế, chất lượng của lao động cả về trí tuệ và thể chất có SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt ix Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng ảnh hưởng rất quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và kết quả hoạt động đầu tư nói riêng. Trình độ khoa học - công nghệ: Có ảnh hưởng lớn đến tiến độ và chất lượng của dự án, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Ngoài ra nó cũng ảnh hưởng đến uy tín của DN trong việc thu hút vốn đầu tư và đấu thầu để có các dự án. Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 (Licogi 18) giai đoạn 2010-2014. 2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Licogi 18 ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Licogi 18 ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển: - Máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh có giá trị và kích thước lớn, số lượng nhiều. Chính vì thế, hoạt động đầu tư vào tài sản cố định của Công ty chủ yếu tập trung vào các máy móc thiết bị cỡ nhỏ, số lượng nhiều và có thể sử dụng nhiều lần. ví dụ như giàn dáo, khoan,…. Các máy móc thiết bị nhỏ khác. - Ngành nghề kinh doanh luôn liên quan đến lượng vốn lớn, chính vì vậy đòi hỏi sự chính xác và cẩn thận trong công việc cao, nhân công lựa chọn phải chính xác, đòi hỏi Công ty cần phải bồi dưỡng và đạo tạo tay nghề cho nhân công một cách thường xuyên. - Sản phẩm mang tính đơn chiếc, thi công theo yêu cầu của nhà đầu tư và ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng đất đai và môi trường tự nhiên, vì thế, Công ty thường không chú trọng vào đầu tư hàng tồn trữ. 2.2. Tình hình đầu tư phát triển tại Licogi 18 giai đoạn 2010-2014 2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư Quy mô vốn đầu tư Nhìn chung, vốn đầu tư phát triển của Công ty có xu hướng khá ổn định trong giai đoạn 2011 đến 2014 (tăng giảm nhẹ trong khoảng dưới 10%) là do trong giai đoạn này, Công ty không chú trọng vào hoạt động mở rộng quy mô mà đặt mục tiêu duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và chú trọng vào giá trị cốt lõi của Công ty là lĩnh vực xây lắp. Cơ cấu nguồn vốn Năm 2010 Công ty sử dụng tỉ lệ lượng vốn vay là 64.47% giảm còn 52.34% vào năm 2011 và 50.39% năm 2012 do chính sách thắt chặt tín dụng của nhà nước SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt x Lớp: Đầu Tư CLC K53 [...]... động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 2 Tổng quan đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 Từ những kết quả nghiên cứu ta rút ra những thành tựu cũng như hạn chế trong quá trình đầu tư phát triển tại Công ty, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển trong... về đầu tư phát triển tại các doanh nghiệp xây dựng - Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 giai đoạn 2010-2014 để rút ra những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển tại SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 1 Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng công. .. biến động - Trong những năm qua, nhà nước sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt SV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt xiv Lớp: Đầu Tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 3.1 Định hướng hoạt động đầu tư phát triển của công ty đến năm 2020 Thay đổi cơ cấu đầu tư hợp lí Đổi mới cơ cấu đầu tư. .. những hiểu biết về hoạt động đầu tư phát triển tại công ty Licogi 18: - Nắm được tình hình đầu tư phát triển của Licogi 18 giai đoạn 2010-2014 với hệ thống số liệu rõ ràng, xác thực - Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành để đánh giá được hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của Công ty, từ đó đưa ra được một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại Licogi 18 trong thời gian... thể đứng vững trên thị trường Vì vậy, đầu tư phát triển là hoạt động có ý nghĩa rất lớn gắn với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, bất kì doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải chú tâm đến hoạt động đầu tư phát triển Ý thức được tầm quan trọng này, Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 luôn chú trọng đến hoạt động đầu tư phát triển và đạt được nhiều thành tựu: Vượt qua nhiều... tập tại trường nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu 6 Kết cấu chuyên đề Ngoài các phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Lí luận chung về hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp xây dựng Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 (Licogi 18) giai đoạn 2010-2014 Chương 3: Một số. .. PGS.TS Phạm Văn Hùng công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 giai đoạn 2010- 2014 5 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp dựa trên các số liệu có được và trên cơ sở những kiến... bởi đầu tư phát triển chính là nền móng cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tư ng lai Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 là doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản Trong những năm qua, trước khó khăn của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế đất nước nói riêng, Công ty vẫn đứng vững và đạt được những thành tựu nhất định bởi Công ty. .. đến hoạt động đầu tư phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, Hoạt động đầu tư phát triển của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế Dựa trên nhu cầu cấp thiết của hoạt động đầu tư phát triển, sau thời gian thực tập tại Công ty, được sự giúp đỡ của các cô chú và các anh chị trong Công ty cũng như sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Văn Hùng, em đã thực hiện chuyên đề với đề tài: Hoạt động đầu tư. .. triển tại công ty Licogi 18 giai đoạn 2010-2014 2.3.1 Kết quả đầu tư phát triển Khối lượng vốn đầu tư thực hiện Trong giai đoạn 2010 đến 2014, lượng vốn đầu tư thực hiện trên tổng vốn đầu tư phát triển của Công ty luôn ở mức ổn định, dao động trong khoảng 59% đến 70% Đây không phải là con số lớn, thể hiện việc vốn đầu tư đưa vào thực hiện luôn thấp hơn tổng vốn đầu tư, cũng có nghĩa vốn đầu tư hoạt động . gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 (Licogi 18) , em đã thực hiện chuyên đề với đề tài Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 . Em xin. hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18. 3.1. Định hướng hoạt động đầu tư phát triển của công ty đến năm 2020 Thay đổi cơ cấu đầu tư hợp lí. Đổi mới cơ cấu đầu. triển tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 43 2.3.1. Kết quả đầu tư phát triển 43 2.3.2. Hiệu quả đầu tư phát triển 48 2.3.3. Một số hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển

Ngày đăng: 16/07/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Em xin cam đoan chuyên đề này là công sức nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Hùng trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 (Licogi 18), mọi số liệu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu có sự sao chép từ các luận văn khác em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp xây dựng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan