Nghiên cứu hình thái học loài coranus fuscipennis reuter, 1881 (heteroptera reduviidae) trên cây ngô vụ thu đông 2013 tại nam viêm, phúc yên, vĩnh phúc

55 223 0
Nghiên cứu hình thái học loài coranus fuscipennis reuter, 1881 (heteroptera reduviidae) trên cây ngô vụ thu đông 2013 tại nam viêm, phúc yên, vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH- KTNN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI HỌC LOÀI Coranus fuscipennis Reuter, 1881 (Heteroptera: Reduviidae) TRÊN CÂY NGÔ VỤ THU ĐÔNG 2013 TẠI NAM VIÊM, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS TRƢƠNG XUÂN LAM HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và thực nghiệm tại Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Việt Nam, dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị, em đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm quý báu cũng như hiểu và nắm bắt được những bước cơ bản trong quá trình triển khai và thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. Để thực hiện và hoàn thành tốt khóa luận này trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Xuân Lam - Trưởng phòng Côn trùng học thực nghiệm - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật cùng các thầy cô công tác tại Phòng Côn trùng học thực nghiệm đã hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tận tình trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên bài khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những sơ suất về cả nội dung và hình thức. Kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các anh chị và bạn bè. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan là kết quả thu được trong quá trình thực hiện đề tài là kết quả do em thực hiện tại phòng Côn trùng học thực nghiệm dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Xuân Lam - Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật Việt Nam. Nếu có gian dối em xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường và Bộ giáo dục và Đào tạo. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3.Nội dung nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình sản xuất ngô 4 1.2. Tình hình nghiên cứu bọ xít bắt mồi ở ngoài nước 5 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài của BXBM thuộc bộ Heteroptera 5 1.2.2. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh học của một số các loài BXBM 6 1.3. Tình hình nghiên cứu bọ xít bắt mồi ở Việt Nam 8 1.3.1. Nghiên cứu về thành phần loài các loài bọ xít bắt mồi 8 1.3.2. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh học của một số các loài BXBM 10 CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 13 2.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 13 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 14 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 14 2.4. Các công thức tính toán 16 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.2. Một số đặc điểm hình thái của loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter, 1881 24 Các chỉ tiêu theo dõi 28 3.3. Một số đặc điểm sinh học của loài Coranus fuscipennis Reuter, 1881 30 3.3.1. Thời gian phát dục của trứng 30 3.3.2. Thời gian phát dục của thiếu trùng 31 3.3.3. Thời gian phát dục của trưởng thành 32 3.3.4. Vòng đời của loài Coranus fuscipennis 33 3.3.5. Khả năng ăn mồi của loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis 35 Vật mồi 35 3.4. Điều tra diễn biến mật độ của bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis trên cây ngô 37 3.5. Bước đầu đề xuất biện pháp bảo vệ, lợi dụng các loài BXBM và sử dụng loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis trong phòng trừ sâu hại ngô. 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần, mức độ xuất hiện các loài côn trùng bắt mồi trên cây ngô vụ Thu - Đông tại điểm nghiên cứu Bảng 3.2: Kích thước của trứng và các tuổi thiếu trùng loài Coranus fuscipennis Bảng 3.3: Các chỉ tiêu theo dõi hình thái của loài Coranus fuscipennis Bảng 3.4: Thời gian phát dục và tỷ lệ nở của trứng loài Coranus fuscipennisở điều kiện trong phòng thí nghiệm Bảng 3.5: Thời gian phát dục của thiếu trùng loài Coranusfuscipennis ở điều kiện trong phòng thí nghiệm năm 2013 Bảng 3.6: Thời gian trước phát dục, số lượng trứng đẻ và thời gian sống của trưởng thành loài Coranus fuscipennis ở phòng thí nghiệm năm 2013 Bảng 3.7: Vòng đời của loài Coranusfuscipennis ở các điều kiện nuôi trong phòng thí nghiệm Bảng 3.8: Khả năng ăn vật mồi của các tuổi thiếu trùng của loài Coranus fuscipennis ở phòng thí nghiệm Bảng 3.9: Khả năng ăn mồi trung bình của trưởng thành cái Coranusfuscipennis ở phòng thí nghiệm Bảng 3.10: Diễn biến mật độ của loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis và con mồi của chúng trên cây ngô tại Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tỉ lệ phần trăm giữa các bộ côn trùng bắt mồi trên cây ngô tại xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc năm 2013 Hình 3.2: Các loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên cây ngô tại xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Hình 3.3: Đặc điểm hình thái của trứng và thiếu trùng loài Coranus fuscipennis Hình 3.4: Trưởng thành và sinh dục của loài Coranus fuscipennis Hình 3.5: Các giai đoạn phát dục của loàiCoranusfuscipennis Hình 3.6: Diễn biến mật độ loài Coranus fuscipennis và một số loài vật mồi của chúng trên cây ngô tại Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc vụ Thu - Đông 2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BXNBM: Bọ xít nâu bắt mồi BXBM: Bọ xít bắt mồi BXNVT: Bọ xít nâu viền trắng C. fuscipennis: Coranus fuscipennis 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây ngô (Zea mays L.) là 1 trong 3 cây lương thực quan trọng của loài người, nó cung cấp các chất dinh dưỡng, làm thức ăn chăn nuôi và ủ chua rất tốt cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa. Ngô còn là cây lương thực cao cấp: ngô bao tử, ngô luộc. Ngoài ra nó còn là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm sản xuất: bia, rượu, tinh bột, bánh kẹo. Chính vì vậy mà diện tích ngô ngày càng gia tăng và được trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa nước. Cây ngô được du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ 16 theo 2 con đường chính: từ Trung Quốc vào miền Bắc và từ quần đảo vào phía Nam. Sản xuất ngô tăng ở cả 8 vùng sinh thái nông nghiệp (trải rộng cả nước) ở mỗi địa phương ngô được trồng nhiều vụ trong năm. Chính phủ Việt Nam đã có chiến lược phát triển ngô trên phạm vi cả nước. Nhiều biện pháp kỹ thuật thâm canh được áp dụng, đưa lại năng suất và sản lượng cao cho cây ngô. Các nhà tạo giống hiện nay đã chọn tạo ra rất nhiều loại giống ngô mới có năng suất cao và chịu thâm canh tốt hơn để thay thế các loại giống ngô cũ và đã được bà con nông dân đưa vào sản xuất như: NK54, LVN 10, Bioseed…Bên cạnh những ưu điểm vượt trội về năng suất thì vẫn còn nhiều nhược điểm đó là khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại của các giống ngô lai lại kém hơn so với các giống ngô cũ của địa phương. Mặt khác, do nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều cây phát triển xanh tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sâu hại ngô phát triển và gây hại. Trong khi đó, với trình độ hiểu biết chưa cao, người nông dân liên tục sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu bệnh, gây mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường và làm giảm chất lượng sản phẩm. 2 Nhiều nước nông nghiệp như Việt Nam chúng ta, hiện nay có xu hướng dùng những sản phẩm bảo vệ thực vật thiên nhiên. Những sản phẩm này thật sự an toàn cho con người, vật nuôi, thú hoang… cũng như rất thân thiện với môi trường. Ngoài điểm nổi bật là xanh, sạch và thân thiện với môi trường sử dụng thiên địch còn giúp cho nông dân bảo vệ sức khỏe, tạo ra những sản phẩm ngô an toàn cho người và gia súc. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhân nuôi và bổ sung số lượng thiếu hụt của các loài thiên địch trên cánh đồng, tạo cân bằng sinh thái cho hệ sinh nông nghiệp. Để phòng chống sâu hại bảo vệ ngô ở Nam Viêm - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, biện pháp quản lý sâu hại tổng hợp đã được người nông dân áp dụng khá mạnh, song nhu cầu sử dụng hóa chất, phân bón và các chất điều tiết sinh trưởng vẫn không ngừng gia tăng và trở thành một thói quen của họ trong công tác bảo vệ ngô. Việc gia tăng quá mức số lần sử dụng thuốc trừ sâu hoá học không chỉ tiêu diệt các loài sâu hại, mà còn làm nhiều loài sâu hại chủ yếu tăng tính kháng thuốc, một số loài sâu hại thứ yếu gia tăng số lượng và trở thành loài hại chủ yếu, bên cạnh đó thuốc hóa học còn làm suy giảm tài nguyên thiên địch của dịch hại trong tự nhiên. Nhiều loài côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh trước đây là loài thiên địch phổ biến có vai trò tích cực trong điều hòa số lượng sâu hại chính trên ngô, đến nay hoặc là biến mất hoặc chỉ xuất hiện với số lượng và tần suất rất thấp không còn phát huy vai trò hạn chế sâu hại, chẳng hạn các loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi, bọ rùa và bọ cánh cứng bắt mồi khác. Nhiều loài côn trùng bắt mồi có sống sót sau khi phun thuốc hóa học, khả năng sinh sản, tuổi thọ và tập tính bắt mồi của chúng còn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Dẫn đến không chỉ mất cân bằng sinh thái, mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học nhóm côn trùng bắt mồi. Để sử dụng các loài bọ xít bắt mồi một cách có hiệu quả trong quản lý tổng hợp sâu hại ngô, ngoài việc duy trì, lợi dụng và bảo vệ chúng trên cánh đồng chúng ta cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn về đa dạng thành phần [...]... loài bọ xít bắt mồi quan trọng Từ thực tế đó, nhằm góp phần tìm kiếm và bảo vệ các loài thiên địch trên ngô Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu hình thái học loài Coranus fuscipennis Reuter, 1881 (Heteroptera: Reduviidae) trên cây ngô vụ thu đông 2013 tại Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần côn trùng bắt mồi trên cây ngô và đi sâu nghiên cứu hình thái, ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần, mức độ xuất hiện các loài côn trùng bắt mồi trên cây ngô vụ Thu - Đông năm 2013 tại xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Tiến hành điều tra trên cây ngô vụ Thu - Đông từ tháng 7-12 /2013 tại xã Nam Viêm, Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Kết quả thu thập và định tên các loài côn trùng bắt mồi trên cây ngô được ghi nhận ở bảng 3.1 Bảng 3.1: Thành phần, mức độ xuất hiện các loài. .. bắt gặp các loài côn trùng bắt mồi trên cây ngô vụ Thu - Đông năm 2013 tại Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Một số đặc điểm hình thái và sinh học của loàiCoranus fuscipennis Reuter, 1881 - Điều tra diễn biến mật độ của bọ xít nâu bắt mồi (Coranus fuscipennis) trên cây ngô và đề xuất một số biện pháp bảo vệ, lợi dụng các loài BXBM 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất ngô Ngô là cây trồng... 1793) 23 Hình 3.2: Các loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên cây ngô tại xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Bọ xít mù xanh Crytohinus lividipennis Reuter, 1884 3.2 Một số đặc điểm hình thái của loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter, 1881 a) Hình thái pha trứng (hình 3.3a) Trứng của loài Coranus fuscipennis có hình quả dưa Phía trên đầu quả có 2 cái nắp chồng lên nhau để bảo vệ lỗ trứng hình rỏ... nghiên cứu hình thái, sinh học loài (Coranus fuscipennis Reuter, 1881) tại Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc trong vụ Thu - Đông năm 2013 để làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại ngô, giảm thiểu việc phun thu c hóa học và bảo vệ môi trường trên hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm mang lại chất lượng sản phẩm tốt và hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân 3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra xác định thành... nhận 56 loài bọ xít ăn sâu thu c họ Reduviidae ở Anh và xây dựng khóa định tên cho các loài này 1.2.2 Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh học của một số các loài BXBM Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các loài BXBM đầu tiên phải kể đến nghiên cứu của Distant (1910) [18] mô tả hình thái của 322 loài thu c họ bọ xít ăn sâu Reduviidae, trong đó trưởng thành của 2 loài Coranus fuscipennis Reuter,. .. Ruộng ngô thu c xã Nam Viêm, , tỉnh Vĩnh Phúc - Phòng Côn trùng học thực nghiệm - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam + Thời gian: Từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2014 2.2 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài côn trùng bắt mồi, chú trọng các loài bọ xít bắt mồi trong đó có loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter, 1881. .. là các loài thu c họ bọ xít năm cạnh Pentatomidae Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài bọ xít bắt mồi còn ít được đề cập đến Một số nghiên cứu chỉ chú trọng vào loài bọ xít hoa bắt mồi Cantheconidea furcellata thu c họ Pentatomidae, một số loài thu c giống Sycanus.Tuy nhiên, các nghiên cứu trên về loài bọ xít nâu bắt mồi C fucipennis còn ít được quan tâm nghiên cứu Do đó... cây ngô trồng tại Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc đã thu thập được 21 loài côn trùng bắt mồi, thu c 6 bộ và 10 họ, trong đó bộ Cánh khác (Heteroptera) chiếm số lượng nhiều nhất với 8 loài (chiếm 38,1 %) thu c 3 họ Họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) có 5 loài, họ Bọ xít 5 cạnh (Pentatomidae) có 2 loài, họ Bọ xít mù (Miridae) có 1 loài Tiếp đến là bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 7 loài (chiếm 33,3%), thu c 3 họ trong... phần, mức độ xuất hiện các loài côn trùng bắt mồi trên cây ngô vụ Thu - Đông tại điểm nghiên cứu STT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ xuất hiện T7 T8 T9 T10 T11 T12 +++ +++ BỘ CÁNH KHÁC - HETEROPTERA Họ Bọ xít ăn sâu - Reduviidae 1 Bọ xít nâu bắt Coranus fuscipennis mồi Bọ xít nâu 2 đầu hẹp bắt mồi 3 4 5 Reuter, 1881 ++ ++ Coranus spiniscutis ++ + Reuter, 1881 Bọ xít đỏ đầu Ectomocoris atrox bẹt Sycanus . các loài thiên địch trên ngô. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu hình thái học loài Coranus fuscipennis Reuter, 1881 (Heteroptera: Reduviidae) trên cây ngô vụ thu đông 2013 tại. phát dục của loàiCoranusfuscipennis Hình 3.6: Diễn biến mật độ loài Coranus fuscipennis và một số loài vật mồi của chúng trên cây ngô tại Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc vụ Thu - Đông 2013 . Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc . 2. Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần côn trùng bắt mồi trên cây ngô và đi sâu nghiên cứu hình thái, sinh học loài (Coranus fuscipennis Reuter, 1881) tại

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan