Tìm hiểu văn hoá phi vật thể dân tộc tày huyện bình liêu tỉnh quảng ninh và định hướng khai thác phát triển du lịch

64 552 1
Tìm hiểu văn hoá phi vật thể dân tộc tày huyện bình liêu tỉnh quảng ninh và định hướng khai thác phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  VŨ NGỌC TÂN TÌM HIỂU VĂN HĨA PHI VẬT THỂ DÂN TỘC TÀY HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  VŨ NGỌC TÂN TÌM HIỂU VĂN HĨA PHI VẬT THỂ DÂN TỘC TÀY HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Việt Hằng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt cô Nguyễn Thị Việt Hằng nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Vũ Ngọc Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Vũ Ngọc Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Bố cục khóa luận Chƣơng 1: Những vấn đề chung 1.1 Khái quát văn hóa phi vật thể 1.2 Khái quát chung huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 10 1.2.1 Lịch sử hình thành 10 1.2.2 Điều kiện tự nhiên - xã hội 12 1.2.3 Một số nét văn hóa độc đáo huyện Bình Liêu .18 Chƣơng 2: Một số nét văn hóa phi vật thể tiêu biểu định hƣớng khai thác phát triển du lịch dân tộc Tày, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 2.1 Đặc trưng văn hóa phi vật thể dân tộc Tày huyện Bình Liêu 30 2.1.1 Ngôn ngữ 30 2.1.2 Văn học nghệ thuật dân gian 32 2.1.3 Phong tục tập quán .34 2.1.4 Lễ tết, Lễ hội 40 2.2 Định hướng khai thác giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày huyện Bình Liêu để phát triển du lịch 42 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn 42 2.2.2 Một số định hướng nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày để phát triển du lịch Bình Liêu 48 2.2.2.1 Những tiền đề để định hướng phát triển 48 2.2.2.2 Phương hướng khai thác yếu tố văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Bình Liêu 49 2.2.2.3 Những giải pháp cụ thể 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều năm qua nước ta, văn hoá du lịch nhận định vừa mục tiêu mang tính định hướng, vừa quan điểm để khẳng định văn hoá nội dung, chất đích thực du lịch Việt Nam, tạo nên tính độc đáo, đặc sắc, hấp dẫn sản phẩm du lịch, góp phần tạo dựng hình ảnh quốc gia mắt bạn bè quốc tế Do đó, bên cạnh việc khai thác tiềm tự nhiên, Việt Nam có nhiều lợi việc phát triển du lịch đến vùng dân tộc thiểu số sinh sống, lợi phát huy nét sơ khai văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán hay nghề thủ công truyền thống Đặc biệt nét sơ khai lại hịa quyện khơng gian sinh thái tự nhiên hấp dẫn khách du lịch Như vậy, phát triển du lịch tới vùng dân tộc thiểu số định hướng đắn loại hình du lịch văn hóa độc đáo Việt Nam, nhiên loại hình du lịch lại chưa quan tâm đầu tư mức Quảng Ninh tỉnh địa đầu Ðông Bắc Việt Nam, du lịch Quảng Ninh biết đến với Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên giới với hàng ngàn đảo đá nguyên vùng địa hình đá vơi bị nước bào mịn tạo nên cảnh đẹp độc đáo, kỳ vĩ độc vô nhị giới Vùng ven biển hải đảo Quảng Ninh bãi bồi phù sa cịn có bãi cát trắng, bãi biển tuyệt đẹp snhư Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng Đến Quảng Ninh, du khách cịn có hội để thưởng thức ăn chế biến từ lồi hải sản biển, có đặc sản giá trị hải sâm, bào ngư, tơm, cua, sị, ngán, hầu hà, sá sùng, rau câu… Bên cạnh nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Quảng Ninh đa dạng phong phú chưa đầu tư khai thác hiệu với gần 500 di tích lịch sử, văn hố, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội truyền thống, có di tích tiếng quốc gia chùa n Tử, đền Cửa Ơng, di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn điểm thu hút khách thập phương đến với loại hình du lịch văn hố, tôn giáo, vào dịp lễ hội Với nhiều điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư khai thác song loại hình du lịch văn hóa Quảng Ninh chưa khai thác hợp lý có hiệu Là huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ninh, huyện Bình Liêu có 96,3% dân số người dân tộc thiểu số, 58,3% dân tộc Tày với phong tục tập quán, nét văn hóa sơ khai hấp dẫn khách du lịch khám phá tìm hiểu Sinh lớn lên Quảng Ninh - vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, nơi có tiềm tự nhiên tiềm nhân văn dồi cho phát triển du lịch, nhận định giá trị văn hóa tộc người thiểu số nói chung người Tày huyện Bình Liêu nói riêng đa dạng, phong phú ngày bị mai bị lai tạp nét đẹp truyền thống, tài sản quý báu dân tộc.Vì vậy, sách bảo tồn định hướng khai thác giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cách hợp lý vừa để phục vụ phát triển du lịch đồng thời vừa nâng cao chất lượng sống cịn nhiều khó khăn đồng bào nơi Vấn đề đặt làm để đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên du lịch văn hóa địa phương để có định hướng khai thác hợp lý, đưa đề xuất, giải pháp đắn để đưa Bình Liêu trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn gắn với hoạt động du lịch Quảng Ninh, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Là sinh viên ngành Việt Nam học thuộc khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, vận dụng khối kiến thức chuyên ngành văn hóa du lịch năm học tập trường, kết thu thập trình điền dã địa phương, với định hướng nghề nghiệp trở thành nhà quản lý du lịch tương lai, chọn đề tài “Tìm hiểu văn hóa phi vật thể dân tộc Tày huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh định hƣớng khai thác phát triển du lịch” cho khóa luận tốt nghiệp mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Mục đích nghiên cứu - Giới thiệu khái quát tiềm du lịch huyện Bình Liêu nói chung dân tộc Tày nói riêng - Về mặt thực tiễn, tìm hiểu sâu giá trị văn hóa phi vật thể: Ngơn ngữ, Văn học nghệ thuật, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán… - Định hướng phương án phục hồi bảo tồn giá trị văn hóa, đồng thời có đề xuất, kiến nghị cho quyền đơn vị văn hóa vào việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Bình Liêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giá trị văn hóa phi vật thể huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh khai thác giá trị cho phát triển du lịch - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày + Về không gian nghiên cứu: chọn địa điểm huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực địa - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu - Phương pháp tham vấn chuyên gia Lịch sử vấn đề Trước khóa luận có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng quan huyện Bình Liêu với nhiều đề tài hướng tiếp cận khác Năm 2009, tác giả Khổng Thị Kim Liên với luận văn: “Nghiên cứu địa danh huyện Bình Liêu Thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh” đề cập đến vấn đề địa lý, lịch sử, văn hóa, dân cư nói chung huyện Bình Liêu thị xã Cẩm Phả Năm 2010, tác giả Trần Thúy Hiền, Trường Đại học Dân lập Hải Phịng với đề tài: “Tìm hiểu văn hóa người Tày huyện Bình Liêu, Quảng Ninh để khai thác phát triển du lịch”, đề tài sâu khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người Tày huyện Bình Liêu, nêu thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Năm 2013, tác giả Lưu Linh với viết: “Thắp sáng văn hóa cổ Bình Liêu” ghi chép chi tiết nghi lễ Then cổ người Tày, đồng thời liệt kê số di tích lịch sử huyện Bình Liêu, nêu rõ vai trị quyền địa phương việc phục hồi giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Tày huyện Bình Liêu Năm 2014, Thạc sỹ Trần Quốc Hùng với đề tài: “Nghiên cứu vấn đề tộc người Quảng Ninh” điểm qua dân tộc có mặt Quảng Ninh, tiếp cận phương diện thành phần dân số, địa vực cư trú dân tộc bật như: Tày, Nùng, Dao Thống kê thành phần dân tộc Quảng Ninh qua điều tra dân số từ năm 1960 đến năm 2009 Tuy nhiên đề tài nghiên cứu chung huyện dân tộc thiểu số khác hay đề tài lại chọn nghiên cứu mảng nhỏ có quy hoạch để đầu tư, tơn tạo, bảo vệ khai thác cách tốt nhất, đưa du lịch phát triển địa bàn huyện, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Đời sống kinh tế xã hội đồng bào chưa thực phát triển nên chưa nghĩ tới việc làm du lịch Tại buổi lễ kỉ niệm 90 năm thành lập huyện Bình Liêu quyền cấp lãnh đạo xác định thời gian tới huyện cần tập trung khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, mạnh để xây dựng địa phương thành huyện có kinh tế cửa phát triển, kết hợp tốt nông – lâm nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, lao động Khuyến khích phát triển cơng nghiệp, dịch vụ tạo lực thúc đẩy văn hóa – xã hội phát triển Đảm bảo phát triển bền vững, cân đối tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, giữ vững ổn định trị đảm bảo an ninh quốc phòng Xác định lợi huyện quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư tỉnh: sách đất đai, ưu tiên mặt dịch vụ, tạo hành lang pháp lý thơng thống thuế, nguồn nhân lực đầu tư sở hạ tầng… Hiện huyện quan tâm đầu tư nhà nước, huyện vào nâng cấp sở hạ tầng cần thiết như: đường giao thông liên xã Lục Ngù (đi vào thác Khe Vằn) – Khe Tiền (Đồng Văn), nâng cấp quốc lộ 18c nối liền từ thị trấn Tiên n đến cửa Hồnh Mơ, xây dựng ngân hàng, đường điện, nước, xanh, ánh sáng, điểm dịch vụ, đình Lục Nà, khu vui chơi giải trí… Tuy vậy, du lịch chưa đầu tư khai thác, địa bàn huyện có nhà nghỉ với quy mơ vừa nhỏ, sở hạ tầng thiết bị chất lượng dịch vụ không cao chưa đáp ứng nhu cầu lưu trú khách Hệ thống nhà hàng, siêu thị, khu vui chơi giải trí chưa có Tuy trục đường lớn nâng cấp đường chưa đảm bảo, vào mùa mưu lũ sạt núi gây tắc đường Đường vào xã – nơi diễn hoạt động du lịch văn hóa lễ hội bê tơng hóa Tồn xã 44 lắp đặt sử dụng mạng lưới điện quốc gia, huyện có nhà máy thủy điện Bản Chuồng với công suất 3600kw/h xây dựng sở nâng cấp nhà máy thủy điện Bản Chuồng cũ xây dựng từ năm 1990 Dự kiến đưa vào hoạt động nhà máy cung cấp sản lượng điện 14,3 triệu kwh năm Huyện có trung tâm y tế Thị trấn vừa nâng cấp, xây dựng thêm nhiều hạng mục hoàn thành vào năm 2009, xã có trạm y tế với chất lượng khám chữa bệnh ngày tốt Các dịch vụ ăn uống có số nhà hàng kinh doanh địa phương, hoạt động độc lập với hoạt động kinh doanh lưu trú, thực đơn đơn giản, phục vụ ăn thơng thường khơng giới thiệu đặc sản địa phương Đa số đáp ứng nhu cầu người dân địa phương hay phục vụ khách lẻ, đồn người tìm hiểu, khám phá, tham quan… khơng thơng qua công ty du lịch Du lịch ngành mang tính chất định hướng rõ rệt, đơn khai thác tài ngun khơng thể hấp dẫn khách du lịch Ngày khách du lịch phần lớn người hiểu biết họ không điểm mà thường nhiều nơi, nhiều vùng với văn hóa khác nên họ có so sánh đánh giá điểm du lịch với Đồng thời họ có nhiều nhu cầu tổng hợp tham quan, tìm hiểu, vui chơi giải trí, ăn uống, nghỉ ngơi… người làm du lịch quyền địa phương muốn du lịch phát triển cần tạo dấu ấn riêng biệt hấp dẫn du khách Nói đến nghề thủ cơng người Tày khu vực Bình Liêu tiếng nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải Nhưng thực tế nghề dệt vải nghề thủ công khác người Tày đứng trước nguy thất truyền Các nghệ nhân, người già có kinh nghiệm ngày cao tuổi dần lớp trẻ lại xuất tâm lý hướng ngoại Nếu trước nhà có khung cửi dệt vải, gái trước lấy chồng phải dệt quần áo, thổ 45 cẩm làm chăn, gối để làm quà cho nhà bố mẹ chồng khơng cịn Do điều kiện kinh tế xã hội thay đổi quan niệm trang phục truyền thống người Tày khác trước, thay sản phẩm tự dệt tay chất liệu truyền thống người Tày Bình Liêu sử dụng chất liệu công nghiệp may sẵn, người dân chuyển sang trồng rừng, làm kinh tế nên nghề thủ công truyền thống dần đi, sản xuất dựa lợi nhuận kinh doanh Trừ ngày tết ngày lễ hội truyền thống phần lớn dân tộc thiểu số Bình Liêu nói chung dân tộc Tày nói riêng ngày thường mặc trang phục truyền thống dân tộc Du khách tỉnh ngồi đến với Bình Liêu huyện có tới 95% số dân đồng bào dân tộc thiểu số trục đường huyện từ thị trấn Tiên n cửa Hồnh Mơ không giới thiệu huyện dân tộc miền núi vùng cao Quảng Ninh lầm tường nơi định cư người Kinh Bản sắc văn hóa dân tộc có biểu bị phôi phai, rõ việc bảo tồn, phát huy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số, phận đáng kể học sinh, niên, kể người trưởng thành quên tiếng nói chữ viết dân tộc mình, có cán thuộc thành phần dân tộc Tày nhớ tiếng dân tộc Tày Chữ viết theo ngữ hệ Tày – Thái người Tày thấy xuất văn từ thầy cúng, hát then, sử dụng giao dịch thông thường Nhưng có số gia đình người dân tộc thiểu số có ý thức bảo tồn chữ viết dân tộc bậc cao niên truyền dạy lại cho cháu họ Thực trạng mai sắc văn hóa thể lối kiến trúc nhà truyền thống, văn hóa ẩm thực, sinh hoạt văn hóa dân tộc… Xưa nhà người Tày nhà sàn khơng cịn, chưa trọng bảo tồn để khai thác giá trị văn hóa phục vụ du lịch Du lịch lễ hội điểm thu hút du khách đến tham quan tham gia lễ hội tộc người chưa đưa vào hoạt động du lịch Thực tế nhiều nguyên nhân khác mà lễ hội đồng bào Tày Bình Liêu cịn lại khơng nhiều, ngồi lễ hội lồng tồng cịn 46 lễ hội Đình Lục Nà đồng bào Tày xã Lục Hồn – Bình liêu phục dựng lại Mặc dù tầm quan trọng nguồn tài nguyên văn hóa có tác động khơng nhỏ khơng xã hội tín ngưỡng tinh thần mà liên quan đến du lịch song đến vấn đề quản lý, tổ chức, khai thác, bảo tồn giá trị nhiều hạn chế Hiện huyện chưa có phịng ban chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động du lịch, sách đầu tư phát triển du lịch chưa có cơng văn cụ thể, sát Huyện có phịng văn hóa – thơng tin tun truyền với cán nên công tác kiểm tra, đánh giá, phát triển du lịch khó Đội ngũ lao động du lịch huyện khơng có, có khách từ huyện ngồi, tỉnh ngồi đến thuê người dân địa phương dẫn tới điểm có phong cảnh đẹp, lễ hội diễn ra… giới thiệu cho họ chút phong tục tập qn địa phương Chính du khách tìm hiểu văn hóa tộc người Tày Bình Liêu qua sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng trước du lịch điều làm giảm sút sức hấp dẫn điểm đến, du khách nhìn ngắm mà khơng hiểu giá trị văn hóa mà muốn tìm hiểu Như nói trên, hoạt động du lịch Bình Liêu hồn tồn chưa có, tài nguyên du lịch thiên nhiên dạng tiềm năng, lễ hội sắc văn hóa đời sống sinh hoạt tộc người ngày vị mai mà chưa thấy có sách bảo tồn thích hợp nên người tới thăm Bình Liêu theo đường du lịch chưa có Trong năm 2009 huyện bước đầu đạo khơi phục lại lễ hội Đình Lục Nà, số lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số khác (ngày hội Soóng cọ người Sán Chỉ, ngày hội Sán Cố người Dao…) nên thu hút đông đảo lượng khách tỉnh tới từ huyện lân cận số người tỉnh làm Quảng Ninh tới tham gia, bước đầu đưa hình ảnh Bình Liêu vượt phạm vi tỉnh Đặc biệt cuối năm 2009 huyện tổ chức lễ kỉ niệm 90 năm 47 thành lập (1919 – 2009) 60 năm giải phóng huyện (1949 - 2009) Trong khuôn khổ hoạt động kỉ niệm từ ngày 13 đến ngày 20/12/ 2009 thị trấn Bình Liêu diễn Hội chợ thương mại quốc tế, tham gia hội chợ có 120 gian hàng, có 20 gian hàng doanh nghiệp Trung Quốc Hội chợ thu hút đông đảo nhân dân địa bàn huyện tỉnh tới tham quan mua sắm Phục dựng hát then cổ, hát then đàn tính người Tày tổ chức buổi biểu diễn thu hút người yêu hát then tới tham dự (cả tỉnh ) 2.2.2 Một số định hƣớng nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày để phát triển du lịch Bình Liêu 2.2.2.1 Những tiền đề để định hƣớng phát triển Để có giải pháp nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa tộc người vào hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn huyện Bình Liêu cần phải nắm bắt tình hình, chủ trương sách quyền địa phương phương hướng phát triển chung toàn ngành Trên sở đề hướng đắn khai thác tốt giá trị văn hóa tộc người vào hoạt động du lịch Tháng năm 2002 thủ tướng phủ phê duyệt “chiến lược phát triển du lịch Việt Nam năm 2001 – 1010” mục tiêu tổng quát phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, sở khai thác có hiệu lợi tài nguyên tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác hỗ trợ quốc tế góp phần thực CNH – HĐH đất nước Đồng thời bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ Để thực thành công chiến lược phát triển du lịch trên, tồn ngành triển khai “chương trình hành động quốc gia” với mục tiêu cụ thể : Du lịch khẳng định kinh tế mũi nhọn sau năm 2005 Phấn đấu đến năm 2005 trở Việt Nam trở thành quốc gia 48 phát triển du lịch khu vực Có sở vật chất kĩ thuật tương xứng có sản phẩm du lịch độc đáo mang đậm sắc dân tộc Việt Nam tạo lập Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn du khách toàn giới Nâng cao hình ảnh Việt Nam nói chung xác định vị trí xứng đáng du lịch Việt Nam nói riêng thị trường quốc tế, sở đẩy mạnh quảng bá du lịch nâng cao nhận thức xã hội du lịch Tạo dựng sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng có tính cạnh tranh hấp dẫn khách du lịch Tăng mức chi tiêu thời gian lưu trú khách, sở nâng cấp đầu tư xây dựng khu du lịch mới, khu vui chơi giải trí chất lượng cao khai thác tốt tiềm du lịch vốn mạnh Việt Nam Chấn chỉnh nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch Trong giai đoạn tới tổng cục du lịch Việt Nam tiếp tục tập trung nâng cấp hoàn thiện hệ thống sách phục vụ hoạt động du lịch Mục tiêu đến 2010 đón khoảng – triệu lượt khách quốc tế 25 triệu lượt khách nội địa với tổng doanh thu từ – tỷ USD Sau hệ thống luật pháp Du lịch triển khai thực hiện, phủ lập ban đạo quốc gia du lịch, đưa nhiều chương trình “hành động quốc gia” du lịch điểm tựa quan trọng giúp ngành kinh tế du lịch vươn lên mạnh mẽ Vận dụng định hướng, chiến lược nhà nước đặt để phát triển du lịch nước nhà, Sở văn hóa – thể thao du lịch Quảng Ninh phịng văn hóa – thơng tin tun truyền huyện Bình Liêu bước đầu có sách định để khơi phục sắc văn hóa khai thác tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch, đóng góp phần nhỏ vào công phát triển du lịch chung nước đồng thời góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 49 2.2.2.2 Phƣơng hƣớng khai thác yếu tố văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Bình Liêu Các nhà quản lý du lịch dựa vào quan điểm, đường lối chung nỗ lực địa phương đưa phương hướng cụ thể cho phát triển du lịch Bình Liêu để phát huy tiềm vùng Khi thực phải linh hoạt để chiến lược, sách quy hoạch mang tính tổng thể, thực tiễn Trong phát triển du lịch bền vững kết hợp với xây dựng mơi trường văn hóa du lịch mục tiêu hàng đầu bên cạnh cịn đạt hiệu kinh tế, trị, an ninh trật tự, môi trường sinh thái… Hoạt động du lịch mang tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao nên việc phát triển văn hóa tộc người Tày Bình Liêu khơng trách nhiệm riêng huyện Bình Liêu mà cịn nhiệm vụ cấp ngành, đồn thể nhân dân… Do đó, q trình hoạt động du lịch cần có thống cao phối hợp chặt chẽ ban ngành, kêu gọi đầu tư từ nhiều phía đặc biệt quyền địa phương cộng đồng dân tộc Tày Bình Liêu Bình Liêu huyện miền núi có tài nguyên thiên nhiên phong phú với nhiều cảnh quan đẹp nên việc phát triển du lịch cần hướng đến thỏa mãn ngày cao nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn tìm hiểu văn hóa truyền thống tộc người Tày du khách Nhằm phát huy tiềm hịa nhập chung vào phát triển tỉnh Quảng Ninh cần có yếu tố: Chiến lược phát triển du lịch cần gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh, hệ thống sách đồng Phát triển du lịch đôi với việc bảo vệ mơi trường thiên nhiên nhằm đảm bảo tính ổn định tiềm khai thác sản phẩm du lịch trì sắc riêng Kích thích nhân dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch với mục đích vừa người bảo vệ, khai thác, tạo tài nguyên du lịch vừa người 50 hưởng lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch Khai thác, kinh doanh du lịch phải phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa truyền thống cảnh quan tươi đẹp địa phương 2.2.2.3 Những giải pháp cụ thể Một giải pháp hàng đầu tổ chức thiết kế, quy hoạch, tổ chức không gian lãnh thổ kinh doanh du lịch Khi thực giải pháp cần tuân theo quan điểm phát triển du lịch bền vững Tơn trọng địa hình tự nhiên địa phương, can thiệp cách có giới hạn tới môi trương tự nhiên, tránh ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường Giảm thiểu việc san ủi bê tơng hóa mặt bằng, giữ gìn tơn trọng di sản thuộc vùng đất Xây dựng nhà người dân du khách phải đảm bảo yếu tố môi trường tự nhiên xung quanh Hạn chế tối đa việc chặt phá rừng Trồng xanh dọc hai bên đường vào khu định hướng du lịch cho đảm bảo cảnh quan phù hợp với môi trường xung quanh Nhà đồng bào cần lưu giữ nét tự nhiên vốn có, xây dựng vật liệu tự nhiên, kiến trúc truyền thống để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mìn Ủy ban nhân dân huyện cấp ngành liên quan cần xây dựng phòng du lịch, ban ngành riêng để quản lý nguồn tài nguyên du lịch Các xã, ban lãnh đạo địa phương cần xây dựng văn cụ thể để khai thác yếu tố văn hóa cho du lịch đồng thời góp phần bảo vệ văn hóa địa phương Trong quy hoạch cần có nghiên cứa tài nguyên văn hóa cho du lịch cách công phu, khoa học, xây dựng chương trình du lịch văn hóa đặc sắc nơi Phát triển du lịch không làm mai giá trị văn hóa Khi đưa biện pháp bảo tồn văn hóa ngồi mục đích để phục vụ du lịch cần phải giữ nguyên vốn có Giữ gìn cách có trách nhiệm tài sản văn hóa quý giá quốc gia Cần có đồng người làm cơng tác quản lý cư dân địa phương 51 Thứ hai, từ quy hoạch tổng thể chi tiết cho phát triển du lịch văn hóa Bình Liêu cần xây dựng chế thơng thống để thu hút đầu tư cho phát triển du lịch Cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với tình hình chung để thu hút nhiều nguồn đầu tư từ phía nhà nước, doanh nghiệp nước Nhà nước cần quan tâm tới giá trị văn hóa người Tày nói riêng cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung địa phương (lễ hội, nghề thủ công, ẩm thực, chữ viết, tiếng nói…) giành nguồn ngân sách để chi phí cho việc nghiên cứu giá trị văn hóa để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển Thứ ba, xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, trọng đầu tư yếu tố mang đậm sắc thái tộc người hấp dẫn du lịch Bình Liêu có nguồn tài ngun thiên nhiên dạng tiềm năng, sở kĩ thuật phục vụ khách du lịch lại chưa có nên việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách du lịch phải quan tâm cấp quyền huyện, tỉnh nhà nước Xây dựng nhà nghỉ phục vụ khách du lịch mang đậm sắc dân tộc Tày Xây dựng khôi phục lại nhà sàn truyền thống người Tày Việc xây dựng tu sửa phải diễn đồng bộ, xây dựng phải hài hòa với mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa nhân dân địa phương chấp nhận Phát triển giao thông với hệ thống đường sá tới trung tâm huyện làng danh thắng địa bàn huyện Khai thác phương tiện vận chuyển truyền thống đồng bào dân tộc để đưa vào phục vụ việc vận chuyển du khách nội vùng… Xây dựng khu vui chơi giải trí dành cho khách du lịch nhân dân địa phương để khách đến tham gia trò chơi cổ truyền dân tộc Các nhà quản lý cộng đồng dâc cư phải có trách nhiệm giới thiệu đặc sản địa phương, sản phẩm thủ công truyền thống 52 Thứ tư, tổ chức cung ứng dịch vụ phục vụ du khách mang đậm sắc văn hóa dân tộc, theo quyền địa phương cấp ngành liên quan cần trọng bồi dưỡng lớp trẻ lưu giữ lại điệu múa ca truyền thống, điệu hát then tộc người Tày Phục hồi trị chơi dân gian để du khách tham gia đến du lịch Về ẩm thực tập trung khai thác ăn truyền thống người Tày Đưa loại đồ ăn thức uống dân dã, dân tộc sản xuất để phục vụ du khách :rượu ngô, khoai, loại uống mát, ăn : khau nhục, nằm quắt, bánh gật gù… Có thể nghiên cứu để phát triển dịch vụ homestay làng truyền thống người Tày khách có nhu cầu Đặc biệt, phải khai thác nghề thủ công truyền thống người Tày để tạo sản phẩm lưu niệm đặc trưng, đem lại ấn tượng cho du khách tạo công ăn việc làm cho cư dân địa Thứ năm, tạo dựng mơi trường văn hóa phục vụ hoạt động du lịch, khơi phục trì lễ hội truyền thống hàng năm địa phương làm cho lễ hội không thu hút người dân vùng mà thu hút khách du lịch Lễ hội phải huy động người Tày dân tộc khác tham gia lãnh đạo quản lý quyền sở có vai trị quan trọng phịng văn hóa – thơng tin tun truyền huyện Bình Liêu Nội dung sắc lễ hội truyền thống phải bảo tồn phát triển phong phú hấp dẫn riêng vùng miền để thực nơi gặp gỡ ngày hội văn hóa Lễ hội phục hồi phát triển gắn liền với việc tôn tạo bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa Chính quyền huyện, xã nơi tổ chức lễ hội cần kêu gọi tồn dân tham gia vào cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa tộc người có lễ hội Việc nghiên cứu thực dự án bảo tồn lễ hội, tuyên truyền giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương phải phịng văn hóa – thơng tin tuyên truyền huyện, cấp ngành liên quan quan tâm để giá trị văn 53 hóa đặc sắc lễ hội nơi giới thiệu cách rộng rãi thu hút ngày đông đảo du khách đến tham dự lễ hội Các quan có thẩm quyền quản lý, điều tra, thống kê, mơ tả lễ hội truyền thống với nét riêng đặc sắc lễ hội để đánh giá cách khách quan, phát mặt hạn chế, tiêu cực khơng phù hợp với lễ hội truyền thống (mê tín dị đoan…) từ đề xuất biện pháp nhằm phát huy phát triển lễ hội Trong ngày diễn lễ hội cần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, tránh xảy xô xát khách người dân địa phương Lưu giữ trò chơi dân gian có lễ hội để tránh bị mai theo thời gian Nghiêm cấm trị chơi mục đích kiếm tiền, tránh tệ nạn xảy lễ hội cờ bạc, mại dâm… làm xấu hình ảnh lễ hội du lịch địa phương, thu hút khách du lịch giúp du lịch kinh tế địa phương phát triển Khơi phục trì nghề thủ công truyền thống, tạo sản phẩm lưu niệm Khôi phục hát then truyền thống… Đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường giải pháp đồng cho người dân địa phương sống Bình Liêu Hiện Bình Liêu chưa có đội ngũ nhân lực làm du lịch cần tìm kiếm đào tạo đội ngũ cán làm du lịch có chuyên ngành nghiệp vụ bao gồm cán quản lý công tác văn hóa, hướng dẫn viên điểm để giới thiệu thơng tin giá trị văn hóa người Tày nói riêng huyện Bình Liêu nói chung Sở văn hóa – thể thao – du lịch Quảng Ninh phối hợp với phịng văn hóa – thơng tin tun truyền Bình Liêu mở lớp đào tạo đội ngũ nhân viên làm du lịch Mở lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn Ưu tiên người địa phương có trình độ đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện cho em dân tộc học trở thành đội ngũ cán nịng cốt Thứ sáu, tăng cường cơng tác tuyên truyền quảng cáo tiếp thị du lịch, khai thác thị trường sâu rộng địa phương Muốn phát triển du lịch văn hóa tộc người Bình Liêu cần tuyên truyền quảng bá, tiếp thị du lịch Phải 54 xúc tiến nhanh chóng đảm bảo xác thực hình ảnh, mặt địa phương Quảng bá nét truyền thống văn hóa địa phương Phịng văn hóa – thơng tin tuyên truyền huyện nên xuất sách mỏng, tập gấp giới thiệu du lịch toàn huyện nói chung du lịch văn hóa tộc người nói riêng Áp dụng hình thức quảng cáo đạt hiệu cao rộng rãi qua đài truyền hình, đài tiếng nói địa phương, trung ương, hay phương tiện thông tin đại: Internet Cùng với tuyên truyền quảng cáo cần đẩy mạnh công tác tiếp thị du lịch, tìm kiếm thị trường Việc khai thác mở rộng thị trường, nâng cao giá trị độc đáo sản phẩm du lịch việc làm cần thiết với việc phát triển du lịch Bình Liêu Muốn phải kêu gọi tổ chức, công ty lữ hành đầu tư lập chi nhánh địa bàn huyện Đặt văn phòng khu du lịch lớn địa phương tỉnh, tỉnh để tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết đầu tư hoạt động kinh doanh du lịch Xây dựng tour, tuyến du lịch vùng, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch du lịch địa điểm tham gia loại hình du lịch khác Khai thác thị trường quốc tế khách từ nước láng giềng Trung Quốc Mỗi vùng, điểm tiến hành xây dựng dự án để phát triển du lịch phải đưa định hướng giải pháp phù hợp với thực tế để dự án thực Bình Liêu khơng nằm ngồi quy luật chung Chương II khóa luận nêu lên nét độc đáo văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, đồng thời thuận lợi khó khăn phát triển du lịch Bình Liêu, thực trạng cơng tác đầu tư sở hạ tầng du lịch, thực trạng khai thác giá trị văn hóa tộc người Tày nơi đây,hiện trạng máy tổ chức quản lý đội ngũ ngành du lịch từ đưa tiền đề định hướng phát triển, phương hướng giải pháp cụ thể để đưa du lịch phát triển Bình Liêu 55 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế xã hội phổ biến, ngành cơng nghiệp khơng khói, vai trị du lịch ngày khẳng định cấu kinh tế Việt nam Văn hóa du lịch đặc biệt yếu tố văn hóa truyền thống vừa mục tiêu mang tính định hướng vừa điều kiện để khẳng định văn hóa nội dung sắc đích thực để du lịch Việt Nam tạo nên sản phẩm du lịch mang tính độc đáo đặc sắc để thu hút khách du lịch Bình Liêu địa bàn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với nhiều nét văn hóa mang đậm sắc dân tộc Cứ độ xuân làng nơi lại diễn ngày hội với câu hát đối, sng cọ, hát then, sán cố… trị chơi dân gian ca ngợi lao động bền bỉ mơ ước sống bình hạnh phúc Khơng có văn hóa dân tộc đa dạng, đặc sắc mà nơi mang nét văn hóa ẩm thực độc đáo, phong tục tập quán hấp dẫn Bên cạnh với ưu thiên nhiên ban tặng cho Bình Liêu nhiều phong cảnh đẹp nên Bình Liêu có nhiều tiềm cho việc phát triển du lịch Chính cần nắm bắt thuận lợi khó khăn để từ đề định hướng giải pháp phù hợp với thực tế địa phương, sớm đưa Bình Liêu trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch đến với Quảng Ninh Qua việc điền dã tới địa phương, sử dụng phương pháp thu thập xử lý tài liệu, tham vấn chuyên gia, đề tài: “Tìm hiểu văn hóa phi vật thể dân tộc Tày huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh định hướng khai thác phát triển du lịch” lần khẳng định đa dạng, độc đáo giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày huyện Bình Liêu nói riêng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ninh nói chung Đồng thời, khóa luận thuận lợi khó khăn 56 công tác phát triển du lịch huyện Bình Liêu, đề xuất định hướng giải pháp cụ thể dựa tình hình thực tế địa phương góp phần việc phục dựng bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, đưa văn hóa phi vật thể vào phát triển loại hình du lịch văn hóa, đóng góp phần nhỏ vào công phát triển du lịch chung nước đồng thời góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Hồng Phong, Vũ Khiêu (2001), Dư địa chí Quảng Ninh, NXB Thế giới Nguyễn Đình Quang, Trần Thị Thúy Lan (2005), Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội Vng A Sáng (1949), Lược trí địa lý khu tự trị vùng Hải Ninh, Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thiết (2004), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, NXB Thanh Niên Hà Nội Các trang web: Binhlieu.com Dulichquangninh.com Quangninh.gov.vn Thuvienquangninh.org.vn 58 ... với đề tài: ? ?Tìm hiểu văn hóa người Tày huyện Bình Liêu, Quảng Ninh để khai thác phát triển du lịch? ??, đề tài sâu khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người Tày huyện Bình Liêu, nêu thuận... hƣớng khai thác phát triển du lịch dân tộc Tày, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 2.1 Đặc trưng văn hóa phi vật thể dân tộc Tày huyện Bình Liêu 30 2.1.1 Ngôn ngữ 30 2.1.2 Văn học... Một số nét văn hóa phi vật thể tiêu biểu định hướng khai thác phát triển du lịch dân tộc Tày, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát văn hóa phi vật thể Theo

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan