Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp ở lào (1897 1929)

56 836 2
Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp ở lào (1897   1929)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo K36 CN Lịch sử TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ ********* NGUYỄN THỊ THẢO CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1929) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI, 2014 Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo K36 CN Lịch sử LỜI CẢM ƠN Trong quá trình triển khai khóa luận với đề tài: “Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào (1897 - 1929)”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Chủ nhiệm cùng các thầy cô trong khoa Lịch sử, Thƣ viện Quốc gia, viện Hàn Lâm Khoa Học… Đặc biệt là sự tận tình chỉ bảo của giảng viên Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Nhân khóa luận đƣợc hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn đến khoa Lịch sử, các cán bộ Thƣ viện Quốc gia… Đặc biệt là giảng viên hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Do tính mới mẻ của đề tài cũng nhƣ những hạn chế về thời gian, kiến thức và tài liệu nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo K36 CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp: “Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào (1897 - 1929)” của tôi đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả khác. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo K36 CN Lịch sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi ngiên cứu. 3 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của khóa luận 5 6. Bố cục của khóa luận 5 CHƢƠNG 1. TÌNH HÌNH NƢỚC LÀO VÀ QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1929) 6 1.1. TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC CUỐI THẾ KỶ XIX 6 1.2.VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA LÀO ĐỐI VỚI PHÁP 11 1.3. QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC LÀO CỦA THỰC DÂN PHÁP………… 12 CHƢƠNG 2. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP Ở LÀO (1897 - 1929) 18 2.1. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1914) 19 2.1.1. Chính sách về chính trị 19 2.1.2. Chính sách về kinh tế 23 2.1.3. Chính sách về văn hóa xã hội 28 2.2. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ 2 CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1919 - 1929) 33 2.2.1. Chính sách về chính trị 33 2.2.2 Chính sách về kinh tế 34 2.2.3. Chính sách về văn hóa - xã hội 38 2.3. SO SÁNH CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT VÀ LẦN THỨ HAI CỦA PHÁP Ở LÀO 41 Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo K36 CN Lịch sử 2.4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO 42 2.4.1. Đối với Pháp 42 2.4.2. Đối với Lào 44 2.4.3. So sánh với Việt Nam 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lào là một nƣớc trên bán đảo Đông Dƣơng, nằm sâu trong lục địa, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á. Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử, Lào luôn là đối tƣợng xâm lƣợc và bành trƣớng của các nƣớc lớn. Đặc biệt, từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tƣ bản bƣớc vào thời kỳ quá độ sang chủ nghĩa đế quốc thì việc tranh chấp tìm ra những vùng đất mới, thị trƣờng, nhân công và thuộc địa đặt ra một cách bức thiết. Không phải ngẫu nhiên mà các nƣớc Đông Dƣơng, trong đó có Lào lại trở thành đối tƣợng xâm lƣợc của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây. Bởi đây là khu vực hấp dẫn, giàu tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thận lợi, dân số đông… Đông Nam Á trở thành “ viên ngọc” có lực hút các nƣớc châu Âu đang bƣớc vào thời cận đại hóa. Năm 1893, sau khi đặt đƣợc ách cai trị ở Lào, cũng nhƣ ở 3 nƣớc Đông Dƣơng, thực dân Pháp đã bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa ở Lào nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công. Lào vốn là một nƣớc có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhƣng do dân số ít, địa hình hiểm trở, mật độ phân bố dân cƣ thƣa thớt và trên hết là điều kiện kinh tế Lào còn quá nghèo nàn. Bởi vậy cho nên công cuộc khai thác thuộc địa ở vùng đất hoang sơ này gặp rất nhiều khó khăn và nó có nhiều nét khác biệt so với Việt Nam và CamPuChia. Nhìn chung với tình hình cai trị và mức độ khai thác thuộc địa của Pháp ở Lào đã tác động rất lớn tới tình hình ở nƣớc Lào. Nó không những biến Lào thành một nƣớc thuộc địa phụ thuộc, biến nền kinh tế Lào ngày càng què quặt, trì trệ, chậm phát triển nhƣ ở Việt Nam và CamPuChia, mà bên cạnh đó nó đã biến nƣớc Lào thành một thuộc địa dự trữ của Pháp. Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp 2 Khi nghiên cứu về công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dƣơng, các nhà sử gia đã có phần chú trọng tìm hiểu nhiều hơn về Việt Nam, còn đối với Lào, thì chỉ đƣợc nghiên cứu ở mức độ khái quát. Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về nƣớc bạn Lào, tìm hiểu về chính sách cai trị và công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào và so sánh đối chiếu với Việt Nam, ngƣời viết quyết định chọn đề tài “Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào (1897-1929)” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lịch sử Thế giới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là một trong ba nƣớc nằm trên bán đảo Đông Dƣơng, hiện nay nghiên cứu về lịch sử Lào đã thu hút đƣợc sự quan tâm của rất nhiều học giả trong và ngoài nƣớc. Mỗi công trình nghiên cứu lại đề cập đến những khía cạnh và góc độ khác nhau. Song để đi sâu vào một giai đoạn cụ thể mang tính toàn diện thì chƣa có một tác phẩm nào đề cập đến vấn đề này một cách sâu sắc. Giới sử học phƣơng Tây, đặc biệt là giới sử học Pháp từ rất sớm đã có những công trình nghiên cứu về nƣớc Lào nhƣ: “ Anguste Pavie - Douvonrville A.de - Paris 1933”… Bên cạnh đó giới sử học Anh cũng có công trình “History of Laos - N.Y.Paragon ” “(Lịch sử Lào-Paragon), của Paragon Book reprint capt 1964”. Tuy nhiên nội dung các tác phẩm này chủ yếu chỉ đề cập đến sự can thiệp của Pháp vào Lào cuối thế kỷ XIX. Các sự kiện đƣợc viết chủ yếu mang tính chất dàn trải, cung cấp sự kiện. Trên hết, điểm hạn chế của nó là các sự kiện đƣợc viết theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân, do đó nó ít nhiều làm mất đi tính chân thực và khách quan vốn có. Ngay trong bản thân nƣớc Lào cũng đã có những nhà nghiên cứu, biên soạn về lịch sử dân tộc mình nhƣ tác phẩm “Dã sử Lào quá trình biến thành thuộc địa của Xiêm và Pháp” của tác giả Chao Nhun on Phon… Cuốn sách đã đề cập đến một giai đoạn lịch sử liên quan đến nội dung của đề tài nhƣng chủ Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp 3 yếu là nêu diễn biến, nặng về sự kiện. Vì vậy cuốn sách đƣợc coi nhƣ một tài liệu dùng để tham khảo. Bên cạnh những công trình nghiên cứu đó, ở Việt Nam - vốn là một nƣớc láng giềng gần gũi với Lào thì việc nghiên cứu về lịch sử Lào cũng đã đƣợc các nhà sử học Việt Nam quan tâm tìm hiểu nhƣ cuốn “Lịch sử Lào” của Phạm Gia Bền, Đặng Bích Hà (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội. “Lịch sử Đông Nam Á” của Lƣơng Ninh (cb), (2008), Nxb giáo dục, Hà Nội hay cuốn “Lịch sử Lào”, trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia viện nghiên cứu Đông Nam Á (1998), Nxb Văn Hóa Thông Tin… Đây là những cuốn sách thông sử chỉ phản ánh một cách khái lƣợc công cuộc khai thác thuộc địa ở Lào. Tuy nhiên, đây cũng là tài liệu quý để chúng tôi tham khảo. Ngoài các công trình nghiên cứu trên còn có nhiều bài viết của các tác giả, các cán bộ nghiên cứu của các Viện Sử Học, Viện nghiên cứu Đông Nam Á đƣợc đăng trên các cuốn tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á… và nhiều bài dịch của các tác giả về các tác phẩm nƣớc ngoài làm tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu và cho ngƣời đọc. Nhƣ vậy, cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách đầy đủ về công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào thời kỳ (1897 - 1929). Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu về khoảng trống đó, ngƣời viết đã lựa chọn đề tài “Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào (1897 - 1929)” làm khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu Lịch sử nƣớc Lào thời cận đại. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi ngiên cứu. Về mục đích: ngƣời viết muốn làm rõ bản chất của công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Lào đồng thời thấy đƣợc mức độ, quy mô và hình thức khai thác thuộc địa của chúng so với Việt Nam và Campuchia. Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp 4 Về nhiệm vụ: khóa luận làm rõ đƣợc vì sao Lào lại có vị thế chiến lƣợc đối với Pháp. Đồng thời cho chúng ta thấy đƣợc công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Lào trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội trên cơ sở đó phân tích hậu quả của nó đối với nƣớc Lào. Về không gian: Đề tài đề cập đến công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào và hậu quả của nó đối với nƣớc Lào. Trên cơ sở đó, so sánh với Việt Nam Về thời gian: Khóa luận lấy mốc năm 1897 là mốc mở đầu của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dƣơng và mốc năm 1929 là mốc kết thúc công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Lào. Đồng thời đây cũng là mốc trƣớc khi thực dân Pháp bƣớc vào cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Đề tài chủ yếu nghiên cứu thời điểm bối cảnh lịch sử từ năm 1897 đến năm 1929. Đây là thời gian thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Lào. 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tƣ liệu Dựa trên thực tế công cuộc khai thác thuộc địa mà thực dân Pháp đã tiến hành ở Lào. Đồng thời dựa trên các tài liệu sách tham khảo của các nhà xuất bản, các viện nghiên cứu, các công trình nghiên cứu và luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, nhiều bài viết, bài nghiên cứu có nội dung đề cập đến vấn đề khai thác thuộc địa của Pháp ở Lào. Ngƣời viết cũng sƣu tầm các tài liệu từ các tạp chí nghiên cứu của các Viện nghiên cứu Đông Nam Á, lấy thêm tƣ liệu để giúp cho bài viết của mình đƣợc đầy đủ và phong phú hơn. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện công trình của mình, ngƣời viết đã dựa cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta trong nghiên cứu sử học. Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp 5 Ngƣời viết đã sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp phân tích, so sánh… 5. Đóng góp của khóa luận Với những kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, khóa luận giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ hơn về công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào. Bên cạnh đó, ngƣời đọc cũng sẽ hiểu hơn những tác động của công cuộc khai thác thuộc địa đối với nƣớc Lào. 6. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc chia làm hai chƣơng. Chƣơng 1: Tình hình nƣớc Lào và quá trình xâm lƣợc của thực dân Pháp ở Lào (1897 - 1929) Chƣơng 2: Công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Lào (1897 - 1929). [...]... 2 CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP Ở LÀO (1897 - 1929) Đến giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp đã có một khu vực thuộc địa khá rộng lớn ở Đông Dƣơng Với Sắc lệnh ngày 17 - 10 - 1887 Pháp đã sát nhập Nam Kỳ, Bắc Kỳ và Campuchia thành một tổ chức thuộc địa thống nhất đƣợc gọi là Liên Bang Đông Dƣơng Tổ chức này trực thuộc Bộ Thuộc địa Pháp và đứng đầu là viên Toàn quyền Từ xƣa đến nay, chính quyền thực. .. 1911 nước Lào là một xứ “bảo hộ” của Pháp có chung một chế độ chính trị như Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia Như vậy, nước Pháp đã thành lập một Liên Bang Đông Dương hoàn chỉnh” [20; 36] Và cũng từ 1897 đƣợc coi là mốc đánh dấu mở đầu quá trình thực dân Pháp bắt đầu xây dựng và thực hiện chính sách cai trị ở Lào Nhìn chung, công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Lào giai đoạn (1897 1929) đƣợc... ngoài Pháp và thuộc địa của Pháp, cấm thuộc địa vận chuyển hàng hóa bằng tàu nƣớc ngoài, cấm thuộc địa không đƣợc sản xuất những thứ hàng hóa có thể cạnh tranh với hàng hóa của chính quốc, Pháp chỉ mua hàng hóa nhiệt đới của các thuộc địa của Pháp Hai chính sách đó đều đƣợc Pháp thực hiện triệt để ở Lào, mặc dù lúc bấy giờ, kinh tế Lào còn thấp kém so với nhiều nƣớc trong khu vực Mục đích ở đây là Lào. .. soát của Pháp Trong quá trình khai thác kinh tế ở Lào, thực dân Pháp coi việc phát triển giao thông vận tải có ý nghĩa hàng đầu Nếu thiếu mạng lƣới này thì không thể tiến hành tốt công việc đƣợc Vấn đề xây dựng hệ thống đƣờng sá ở Lào đã trở thành vấn đề quan trọng về chiến lƣợc quân sự cũng nhƣ về cơ sở hạ tầng cho việc khai thác thuộc địa ở Lào Tuy nhiên, đã có một sự tính toán khá dè dặt của Pháp. .. Mê Công của Lào cho Pháp Vậy là, đất nƣớc Lào sau 115 năm bị Xiêm đô hộ (1778 - 1893), nay lại bị chia cắt làm 2, phần lớn các mƣờng Lào vẫn tiếp tục dƣới quyền cai trị của Xiêm Còn các mƣờng Lào thuộc tả ngạn sông Mê Công đƣợc sát nhập vào Liên Bang Đông Dƣơng thuộc Pháp Đông Dƣơng đã trở thành một thuộc địa liền khối của thực dân Pháp Tóm lại, đến những năm 80, 90 của thế kỷ XIX, trƣớc sức mạnh của. .. máy cai trị ở Lào Việc làm tiên quyết này của Pháp nhằm hai mục đích: Một là chuẩn bị những điều kiện phục vụ cho công cuộc khai thác kinh tế ở khu vực này Hai là nhằm hòa nhập hơn nữa chính sách kinh tế xã hội của Pháp ở Lào với các khu vực thuộc địa khác của chúng ở Đông Dƣơng 19 Khóa luận tốt nghiệp Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Trong vòng 15 năm (1899 - 1914), thực dân Pháp đã dần dần thực hiện... đoạn từ (1897 - 1914), giai đoạn 2 (1919 - 1929) Chính sách cai trị đƣợc thể hiện rõ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên mức độ, quy mô khai thác trong từng giai đoạn là có sự khác nhau 2.1 CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO (1897 - 1914) 2.1.1 Chính sách về chính trị Xuất phát từ những nhiệm vụ chiến lƣợc chung trong chính sách thuộc địa Pháp. .. chính quyền thực dân Pháp trực tiếp cai trị Khi mới đặt nền thống trị lên đất nƣớc Lào, thực dân Pháp đã đề ra nhiệm vụ sử dụng ngay những cơ cấu xã hội đã có sẵn đặt quyền kiểm soát đối với cơ cấu này, sao cho có thể biến nƣớc Lào thành đối tƣợng thực sự của công cuộc khai thác cho chủ nghĩa đế quốc Pháp Về tổ chức hành chính, Pháp chia Lào thành hai khu vực Thƣợng Lào và Hạ Lào Sau năm 1899 Pháp xóa... phần lớn các Mƣờng Lào vẫn tiếp tục dƣới quyền cai trị của Xiêm Còn các Mƣờng Lào thuộc tả ngạn sông Mê Công đƣợc sát nhập vào Liên bang Đông Dƣơng thuộc Pháp Dòng sông Mê Công chảy giữa đất nƣớc Lào nay trở thành một con sông phân chia ranh giới một nƣớc Lào là thuộc địa của Pháp và một vùng lãnh thổ Lào vẫn tiếp tục lệ thuộc Xiêm Rõ rang, với bản Hiệp ƣớc này, quyền lợi của nƣớc Lào không đƣợc đếm... những bƣớc đầu của việc áp đặt chế độ cai trị thực dân ở nƣớc Lào Nhìn chung, chính sách căn bản và nhất quán trong cả quá trình thống trị Lào của thực dân Pháp là chia để trị “Xứ Lào thuộc Pháp chỉ khoảng ba triệu dân mà thực dân Pháp đã áp đặt 3 chế độ cai trị khác nhau:”bảo hộ”, “ trực trị” và “quân quản” [13; 17] Đối với tỉnh Luông Pha Bang là chế độ bảo hộ, đối với vùng phía bắc Lào là chế độ quân . LƢỢC CỦA LÀO ĐỐI VỚI PHÁP 11 1.3. QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC LÀO CỦA THỰC DÂN PHÁP………… 12 CHƢƠNG 2. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP Ở LÀO (1897 - 1929) 18 2.1. CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA. hình nƣớc Lào và quá trình xâm lƣợc của thực dân Pháp ở Lào (1897 - 1929) Chƣơng 2: Công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Lào (1897 - 1929). Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 Khóa luận tốt nghiệp. 1897 là mốc mở đầu của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dƣơng và mốc năm 1929 là mốc kết thúc công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Lào. Đồng

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan