Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên và rừng nhân tác trong vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

57 278 1
Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên và rừng nhân tác trong vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH- KTNN VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG NHÂN TÁC TRONG VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH- KTNN VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG NHÂN TÁC TRONG VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đào Duy Trinh, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi xin cám ơn Thạc sĩ Hà Trọng Hiến K15 lớp sinh thái học khoa Sinh – KTNN, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã cùng tôi để hoàn thành khóa luận này. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ khoa học và tạo điều kiện của nhà trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, ban Chủ nhiệm Khoa Sinh trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã hết sức giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình tôi, nơi mà tôi nhận đƣợc sự hỗ trợ, chia sẻ, động viên để vƣợt qua mọi khó khăn trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2014 Tác giả khóa luận VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, các mẫu nghiên cứu đã đƣợc lấy tại Vƣờn quốc gia Tam Đảo và đƣợc chúng tôi phân tích đúng phƣơng pháp nhƣ trong khóa luận đã đƣa ra. Mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn chính xác, trung thực. Các thông tin đã đƣợc trích dẫn trong khóa luận là hoàn toàn chính xác, nó đƣợc lấy từ các tài liệu có nguồn gốc. Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2014 Tác giả khóa luận VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt 1. C Chung 2. D Độ ƣu thế 3. H’ Chỉ số đa dạng 4. J Chỉ số Jaccard về tƣơng đồng thành phần loài 5. J’ Chỉ số đồng đều 6. MĐTB Mật độ trung bình 7. RNT Rừng nhân tác 8. RTN Rừng tự nhiên 9. VQG Vƣờn quốc gia 10. + 1 Tầng rêu 11. 0 Tầng lá 12. - 1 Độ sâu đất từ 0 - 10 cm 13. - 2 Độ sâu đất từ 11 - 20 cm DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1.Tổng số mẫu Oribatida thu đƣợc ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 7 Bảng 3.1. Danh sách họ, giống, loài Oribatida ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 17 Bảng 3.2. Chỉ số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida theo sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 28 Bảng 3.3. Mật độ trung bình của Oribatida ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 29 Bảng 3.4. Chỉ số đa dạng loài H’ ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo 30 Bảng 3.5. Chỉ số đồng đều J’ ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo 30 Bảng 3.6. Tỷ lệ các loài ƣu thế ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo 33 Bảng 3.7. Các chỉ số định lƣợng của Oribatida ở hệ sinh thái đất của RTN và RNT 36 Bảng 3.8. Tỷ lệ các loài ƣu thế ở hai sinh cảnh RTN và RNT trong hệ sinh thái đất tại VQG Tam Đảo 38 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 3.1. Cấu trúc loài ƣu thế của quần xã Oribatida theo sinh cảnh RTN tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 34 Hình 3.2. Cấu trúc loài ƣu thế của quần xã Oribatida theo sinh cảnh RNT tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 35 MỤC LỤC TRANG Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1.Tình hình nghiên cứu Oribatida trên thế giới 3 1.2.Tình hình nghiên cứu Oribatida ở Việt Nam 4 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 7 2.2.Thời gian nghiên cứu 7 2.3.Địa điểm nghiên cứu 7 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 8 2.4.1.Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 8 2.4.2.Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 8 2.4.3.Xử lý số liệu 10 2.5. Vài nét về khu vực nghiên cứu 11 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 14 3.1. Thành phần loài ve giáp( Acari: Oribatida) ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 14 3.1.1. Thành phần loài và phân bố của quần xã Oribatida ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 14 3.1.1.1. Thành phần loài của quần xã Oribatida ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc 14 3.2. Cấu trúc quần xã Oribatida ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 28 3.2.1.Đa dạng thành phần loài 28 3.2.2.Mật độ trung bình 29 3.2.3.Chỉ số đa dạng loài H’ 29 3.2.4. Chỉ số đồng đều J’ 30 3.2.5.Các loài Oribatida ưu thế ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo 31 3.3. Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 36 3.3.1. Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất ở RTN và RNT 36 3.3.2. Đa dạng thành phần loài 37 3.3.3.Mật độ trung bình 37 3.3.4.Chỉ số đa dạng loài H’ 37 3.3.5.Chỉ số đồng đều J’ 38 3.3.6.Các loài Oribatida ưu thế theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất của RTN và RNT, tại VQG Tam Đảo 38 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC [...]... nghiên cứu Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Rừng tự nhiên và Rừng nhân tác trong Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida, liên quan đến một số yếu tố tự nhiên và nhân tác, bao gồm 2 sinh cảnh (rừng tự nhiên và rừng nhân tác) , chiều sâu thẳng đứng trong hệ... vật Tam Đảo có mức độ đa dang rât cao về bộ, họ và đa dang cao về thành phần loài so với toàn quốc [17] 13 CHƢƠNG 3 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc 3.1.1 Thành phần loài và phân bố của quần xã Oribatida ở RTN và RNT tại vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1.1 .Thành phần loài Oribatida ở. .. sinh cảnh nhƣ ở bảng dƣới theo hai đợt: Đợt 1 vào 24/3/2012 với số lƣợng 48 mẫu Đợt 2 vào 07/6/2012 với số lƣợng 48 mẫu Tổng số mẫu (đất, thảm lá, rêu) thu đƣợc Rừng tự nhiên và Rừng nhân tác thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.1 Tổng số mẫu thu đƣợc ở rừng tự nhiên và rừng nhân tác ở VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Mẫu lá Mẫu rêu Mẫu đất Mẫu đất 0-10 cm Stt Sinh cảnh 11-20 cm Tổng 1 Rừng tự nhiên 6X2 mẫu... đất rừng ở VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng niềm say mê học tập, làm tiền đề cho giảng dạy và nghiên cứu sau này 3 Nội dung nghiên cứu Đa dạng thành phần loài ve giáp Acari - Oribatida ở hai sinh cảnh nghiên cứu Cấu trúc quần xã Oribatida ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo Đặc điểm phân bố, biến động của Oribatida theo tầng thẳng đứng ở rừng tự nhiên và rừng nhân. .. liệu bổ sung về vai trò và cấu trúc quần xã Oribatida ở vùng rừng Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Có nhận xét cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với sự suy giảm của cây gỗ rừng Nó có thể xem xét và đánh giá nhƣ một đặc điểm sinh học, chỉ thị quá trình diễn thế của rừng Tam Đảo nói riêng và của Việt Nam nói chung (Vũ Quang Mạnh và cộng sự., 2002) [6] Năm 2005, trong báo cáo khoa học... phần loài Oribatida ở RTN và RNT tại vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chúng tôi đã tổng hợp đƣợc danh sách các loài Oribatida thu thập ở hai sinh cảnh RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc trình bày trong bảng 3.1 nhƣ sau: Qua phân tích các mẫu thu đƣợc và thống kê chúng tôi thấy VQG Tam Đảo có tổng số 76 loài, thuộc 49 giống, 32 họ Trong danh sách này, thành phần loài Oribatida đƣợc... nhiên 6X2 mẫu 6X2 mẫu 6X2 mẫu 6X2 mẫu 48 mẫu 2 Rừng nhân tác 6X2 mẫu 6X2 mẫu 6X2 mẫu 6X2 mẫu 48 mẫu 3 Tổng số 24 96 24 24 24 2.3 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi đƣợc tiến hành ở rừng tự nhiên và rừng nhân tác trong vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 7 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chuẩn trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa của Ghilarow, 1975 [14] 2.4.1... phân bố của quần xã Oribatida ở RTN và RNT tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Ở RTN chúng tôi đã thống kê đƣợc 25 họ, 35 giống, 55 loài Oribatida, trong đó có 20 loài sống ở độ sâu 11 – 20 cm, 22 loài sống ở độ sâu 0 – 10 cm, tổng hợp ở đất xuất hiện 32 loài, ở lớp lá xuất hiện 35 loài, ở rêu xuất hiện 25 loài Phân tích sâu hơn ta thấy số loài chỉ gặp ở đất là 10 loài, số loài chung ở đất và lá là 7 loài,... 800 m trở xuống và đai khí hậu á nhiệt đới mƣa mùa, cũng nhƣ một số khu vực có nhiệt độ, lƣợng mƣa rất khác nhau của Tam Đảo Tất cả tạo nên một vƣờn quốc gia Tam Đảo đƣợc che phủ bởi một lớp thảm thực vật dày đặc, nhiều tầng và đa dạng về quần xã sinh học và hệ sinh thái Thủy văn: trong khu vực có 2 hệ thống sông chính: sông Phó Đáy ở phía tây và sông Công ở phía đông Hầu hết các suối chính ở Tam Đảo... và rừng nhân tác ở vƣờn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới Trên thế giới, các nhóm động vật không xƣơng sống nói chung và Oribatida nói riêng đã đƣợc nghiên cứu từ rất lâu, cách đây hàng trăm năm Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu Oribatida chỉ phát triển mạnh trong thời gian gần đây Berlese là một trong số những . VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG NHÂN TÁC TRONG VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG NHÂN TÁC TRONG VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. Oribatida) ở Rừng tự nhiên và Rừng nhân tác trong Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan