Thế chấp tài sản - biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam

97 487 5
Thế chấp tài sản - biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NGA THẾ CHẤP TÀI SẢN - BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIỀN VAY QUA THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NGA THẾ CHẤP TÀI SẢN - BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIỀN VAY QUA THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2014 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Bùi Thị Nga 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY 5 1.1. Khái quát về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay 5 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản 5 1.1.2. Sự cần thiết phải có bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 10 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách vay 12 1.2. Thực trạng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay ở Việt Nam 15 1.2.1. Các điều kiện đối với tài sản thế chấp của khách hàng vay 15 1.2.2. Chủ thể tham gia thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay (quyền và nghĩa vụ) 19 1.2.3. Hợp đồng thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay 30 1.2.4. Hiệu lực của hợp đồng thế chấp 32 1.2.5. Xử lý tài sản thế chấp của khách hàng vay 35 1.2.6. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay 44 5 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) 47 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam và hoạt động bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay 47 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 47 2.1.2. Hoạt động bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 48 2.2. Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 52 2.2.1. Về điều kiện đối với tài sản bảo đảm 52 2.2.2. Về chủ thể 55 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 64 3.1. Cơ sở để hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay 64 3.2. Một số định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay 65 3.3. Các giải pháp cụ thể về pháp luật thế chấp tài sản của khách hàng vay ở Việt Nam 70 3.3.1. Pháp luật hiện hành còn thiếu các quy định về việc bên nào giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp là phương tiện vận tải 70 6 3.3.2. Về thế chấp xe ô tô 72 3.3.3. Quy định của pháp luật hiện hành về công chứng, chứng thực hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thiếu tính đồng nhất và đồng bộ 73 3.3.4. Yêu cầu về việc đăng ký giao dịch bảo đảm cần phải tập trung thống nhất 74 3.3.5. Về thế chấp hàng hóa luân chuyển 76 3.3.6. Về thế chấp nhà ở 77 3.3.7. Về việc thế chấp bất động sản không kèm theo đất và ngược lại 78 3.3.8. Về thế chấp quyền sử dụng đất 79 3.3.9. Về thế chấp tài sản hình thành trong tương lai 79 3.3.10. Về tài sản bảo đảm của hộ gia đình 81 3.4. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 82 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân loại các loại hình bảo đảm tiền vay tại NHTMCP Hàng hải Việt Nam năm 2012 49 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta đã biết, kinh doanh tài chính, tiền tệ là lĩnh vực hết sức nhạy cảm vì nó tạo những biến động lớn đối với nền kinh tế. Sự yếu kém của một ngân hàng cũng có thể ảnh hưởng xấu đến cả một hệ thống ngân hàng và gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế chung. Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hóa, Việt Nam đã chủ động gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA, ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tham gia vào các tổ chức khác ở khu vực và thế giới. Ngày 07/11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đánh dấu một mốc quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Sau khoảng tám năm gia nhập WTO, Việt Nam đã thực hiện các cam kết quốc tế và nhìn chung đã có nhiều kết quả tích cực, trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Thực tế, điều này đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có các ngân hàng thương mại (NHTM). Ngân hàng là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh mẽ nhất sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng là đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt và mạnh mẽ của các ngân hàng nước ngoài, chi nhánh các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ để trở thành một hệ thống ngân hàng lành mạnh, đa dạng về hình thức và có khả năng cạnh tranh cao, cũng như hoạt động an toàn, hiệu quả và huy động tốt các nguồn lực vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Dấu hiệu tích cực nhất gần đây là Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án: "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015". Trước đó, trong năm 2011, với các cuộc khủng 10 hoảng của kinh tế thế giới, trong đó có cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, cuộc khủng hoảng ở Mỹ và suy thoái kinh tế ở nhiều nền kinh tế lớn và các khu vực trên thế giới, Việt Nam đã phần nào vượt qua được nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Cấp tín dụng dưới hình thức cho vay là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM. Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn các rủi ro bởi đây là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh nói chung. Để đảm bảo cho NHTM có thể duy trì và phát triển vững chắc đòi hỏi hoạt động cho vay phải an toàn và hiệu quả. Muốn vậy, ở tất cả các nước trên thế giới đều có các quy định chặt chẽ nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay, trong đó đặc biệt chú trọng đến các vấn đề cho vay có bảo đảm bằng việc thế chấp tài sản. Với mong muốn nghiên cứu về hợp đồng cho vay thuộc NHTM và thế chấp tài sản trong hoạt động của ngân hàng được phân tích thực trạng và giải pháp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) nói riêng cùng với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam thực hiện Đề án: "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" một cách hiệu quả nhất, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước, tôi đã quyết định chọn, nghiên cứu và thực hiện báo cáo thực tập với đề tài "Thế chấp tài sản - biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam" để thực hiện luận văn thạc sĩ Luật học. Làm rõ các vấn đề lý luận về thế chấp tài sản như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, thủ tục xử lý tài sản thế chấp theo pháp luật Việt Nam, có so sánh với pháp luật quốc tế. [...]... lý luận và thực trạng pháp luật về đảm bảo tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay tại Ngân hàng thương... luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam, thực tiễn áp dụng tại NHTMCP Hàng hải Việt Nam và mối quan hệ về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay với các quy định khác về bảo đảm tiền vay 11 4 Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM và thực tiễn áp dụng tại NHTMCP Hàng hải Việt Nam: khái... bằng tài sản của khách hàng vay (quyền và nghĩa vụ) Như chúng ta đã biết, giống như các quan hệ thế chấp khác, chủ thể tham gia bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay bao gồm bên thế chấp (bên bảo đảm - bên phải dùng bất động sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ) và bên nhận thế chấp - bên được bảo đảm bằng bất động sản thế chấp - các NHTM 1.2.2.1 Bên thế chấp Bên thế chấp. .. mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 12 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín... chí, trung thực Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản nói riêng và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung đều nhằm mục đích đảm bảo sự ổn định và phát triển bình thường của các quan hệ tài sản, bảo đảm sự an toàn pháp lý cho các chủ thể trong giao lưu dân sự, kinh tế Sự tồn tại của hệ thống bảo đảm tiền vay bằng tài sản thông qua quy chế bảo đảm tiền vay là điều kiện quan trọng... hợp pháp luật có thể quy định buộc phải có biện pháp bảo đảm bằng tài sản thế chấp; - Theo nguyên tắc chung, bất động sản thế chấp do bên thế chấp giữ Trong trường hợp các bên có thỏa thuận, bất động sản thế chấp có thể giao cho bên nhận thế chấp hoặc người thứ ba giữ (Khoản 2, Điều 346 Bộ luật dân sự 2005) 1.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG VAY Ở VIỆT NAM. .. nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ [32] Điều 3 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP phân chia các biện pháp bảo đảm tiền vay ra làm hai trường hợp: biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản và biện pháp bảo đảm tiền vay không bằng tài sản Căn cứ vào các quy định của pháp luật có thể thấy rằng, việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản không phải là bắt buộc mà là sự tự... khách vay 1.1.3.1 Khái niệm về thế chấp tài sản của khách hàng vay Khoản 1, Điều 318 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản (trong đó có cầm cố, thế chấp bằng tài sản của người thứ ba), đặt cọc, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh (biện pháp bảo đảm đối nhân) và tín chấp Khái niệm thế chấp được pháp luật nhiều nước trên thế. .. bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định Trong trường hợp thế chấp một phần hoặc toàn bộ bất động sản, vật phụ của bất động sản nếu không có thỏa thuận khác thì cũng thuộc tài sản thế chấp, tài sản hình thành trong tương lai có thể được coi là tài sản thế chấp 1.1.3.2 Đặc điểm của biện pháp thế chấp tài sản - Thế chấp tài sản là bảo đảm đối vật, quyền của bên nhận thế chấp tài sản được xác định là tập... hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp Việc thông báo của bên thế chấp cho bên nhận thế chấp về quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp để bên nhận thế chấp biết được tình trạng pháp lý của tài sản thế chấp, các vấn đề liên quan đến tài sản thế chấp của người thứ ba, quyền và lợi ích hợp pháp của người thứ ba đối với tài sản thế chấp Từ đó, bên thế chấp quyết định . nghiên cứu và thực hiện báo cáo thực tập với đề tài " ;Thế chấp tài sản - biện pháp đảm bảo tiền vay qua thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam& quot; để thực hiện luận. bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 48 2.2. Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay. bằng thế chấp tài sản của khách vay 12 1.2. Thực trạng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay ở Việt Nam 15 1.2.1. Các điều kiện đối với tài sản thế chấp

Ngày đăng: 16/07/2015, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan