QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC XÃ THUẦN NÔNG HUYỆN XUÂN TRƯỜNG – TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

140 412 1
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG  TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC XÃ THUẦN NÔNG  HUYỆN XUÂN TRƯỜNG – TỈNH NAM ĐỊNH  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, cảm phục biết ơn, tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Quản lý giáo dục thầy giáo, cô giáo, nhân hậu tâm huyết giảng dạy, đem lại cho nhiều kiến thức quản lý lý luận thực tiễn, lẽ sống giá trị sống Xin bày tỏ lòng biết ơn Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục Phòng Đào tạo sau Đại học, ân cần dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh - Nhà khoa học, tận tình việc định hướng đề tài tỉ mỉ, kỹ lưỡng, bảo suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn đồng chí chuyên viên phụ trách bậc tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định; đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phụ trách bậc tiểu học, phụ trách tổ chức Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Xn Trường; đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn giáo viên 29 đơn vị trường tiểu học huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu, xử lý số liệu, đóng góp ý kiến q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Luận văn thu kết nghiên cứu bước đầu Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Kính mong góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thành Công MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ HDDH: Hoạt động dạy học QLGD: Quản lí giáo dục BPQL: Biện pháp quản lí XHCN: Xã hội chủ nghĩa THCS: Trung học sở TH: Tiểu học UBND: Uỷ ban nhân dân GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo CBQL: Cán quản lí 10 GV: Giáo viên 11 HĐND: Hội đồng nhân dân 12 QL HĐDH Quản lí hoạt động dạy học 13 CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá 14 THSP Trung học sư phạm 15 CĐSP Cao đẳng sư phạm 16 ĐHSP Đại học sư phạm 17 BP1 Biện pháp 18 CSVC Cơ sở vật chất DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cấu trúc hệ thống quản lý 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đặt mục tiêu đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thắng lợi cơng nghiệp hố, đại hoá nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Vì muốn đảm bảo tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phòng trước hết phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Điều cần giáo dục phổ thông mà móng giáo dục tiểu học Nghị Trung ương (khoá VIII) nêu ngành giáo dục cần phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước giai đoạn nhận định: Giáo dục nước ta yếu bất cập quy mô, cấu chất lượng hiệu [7] Thực tế cho thấy, giáo dục đạt tiến định song nhiều bất cập, vấn đề xúc vấn đề chất lượng mà yếu tố định hoạt động dạy học nhà trường 1.2 Trong năm vừa qua, giáo dục nước ta có bước phát triển quy mơ điều kiện đảm bảo chất lượng, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, giáo dục bộc lộ bất cập, yếu kém, khuyết điểm gây lo lắng, xúc nhân dân Do cần có đổi sâu sắc để đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong bối cảnh giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học đổi tồn diện từ mục tiêu, chương trình đến nội dung phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong hoạt động giáo dục, công tác quản lý giữ vai trị quan trọng có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu đào tạo, yếu tố định tồn phát triển nhà trường Vấn đề tìm biện pháp quản lý vừa chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đổi nghiệp giáo dục đào tạo, trước hết đổi công tác quản lý giáo dục, đổi hoạt động dạy học nhà trường 1.3 Trong hoạt động quản lý hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ vô quan trọng đặt lên hàng đầu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng có vai trị đặc biệt quan trọng, có tác động trực tiếp đến giáo viên – nhân tố định nhà trường Đổi phương pháp giảng dạy nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Sự bùng nổ thông tin, đời trang thiết bị đại, động xã hội phát triển… ngày, tác động đến người học buộc người thầy phải xem xét lại cách nghiêm túc phương pháp dạy học để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao xã hội đại 1.4 Nam Định xác định tỉnh trung tâm khu vực nam đồng sông Hồng, đánh giá tỉnh dẫn đầu chất lượng giáo dục đào tạo nước song cịn nhiều bất cập hạn chế Vì nhiệm vụ đổi nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh phụ thuộc nhiều vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông mà đặc biệt cấp tiểu học Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học vùng nông thôn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tỉnh Nam Định nói chung huyện Xuân Trường nói riêng, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lý HĐDH người Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định, thực trạng biện pháp quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường tiểu học nguyên nhân thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Giáo dục tiểu học tỉnh Nam Định nói chung giáo dục tiểu học huyện Xuân Trường nói riêng đạt nhiều thành tựu song đứng trước yêu cầu đổi giáo dục cần phải đổi mới, cải tiến nhiều mặt Nếu đề xuất ứng dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với tình hình khu vực xã nơng đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu giả thuyết khoa học luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học phù hợp với đặc điểm trường tiểu học địa bàn huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn khách thể, địa bàn nghiên cứu: Cán quản lý ( Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn), giáo viên tiểu học địa bàn huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định - Khảo sát 14 trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu văn bản, khái quát hệ thống hoá sở vấn đề lý luận đề tài - Nghiên cứu văn bản, tài liệu, nghị Đảng, ngành giáo dục nói chung huyện Xuân Trường nói riêng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Quan sát sư phạm: Dự theo dõi hoạt động giáo viên, dự buổi sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp, tham quan sở vật chất trang thiết bị dạy học 7.2.2 Điều tra xã hội học phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu nhập thông tin cần thiết thực trạng vấn đề nghiên cứu Qua người nghiên cứu tổng hợp phân tích số liệu để đánh giá thực trạng 7.2.3 Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học 7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm: Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất, xem xét mức độ cần thiết biện pháp đề xuất điều kiện để thực biện pháp 7.2.5 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia biện pháp quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường tiểu học 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: dùng phần mềm Excel để xử lý kết quả; tính điểm trung bình, hệ số tương quan thứ bậc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC KHU VỰC THUẦN NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại, việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường tiểu học nói riêng từ lâu trở thành vấn đề quan tâm nước giới có Việt Nam Để nâng cao chất lượng dạy học, vai trị đóng góp nhà quản lý giáo dục quan trọng Đây vấn đề ln nhà nghiên cứu QLGD ngồi nước quan tâm Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc ln quan tâm giáo dục, coi động lực để phát triển kinh tế, xã hội Các quốc gia lấy nguồn lực người làm tài sản định việc thực cơng nghiệp hố Việc gia tăng sức mạnh nguồn lực người quốc gia thực thông qua cách mạng giáo dục đào tạo Các nhà nghiên cứu QLGD Xơ Viết cơng trình nghiên cứu cho rằng: Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò giáo dục Trong thư gửi em học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, người viết: Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường 10 biện pháp xửa lý giáo viên dạy không đúng, không đủ theo quy định Bộ GD&ĐT Phối hợp với Phó hiệu trưởng để quản lý chương trình Đánh giá việc thực chương trình qua dự giờ, soạn qua việc thực thời khoá biểu, sổ báo giảng, nếp giảng dạy giáo viên Nắm việc thực chương trình qua kiểm tra học sinh, qua việc thực thời khoá biểu, sổ ghi đầu với phân phối chương trình Kiểm tra việc thực chương trình qua biên tổ chuyên môn qua phản ánh thành viên tổ hội đồng Các biện pháp quản lý C soạn chuẩn bị lên lớp giáo QT viên Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên phương pháp tiến hành cách soạn Qui định cụ thể, thống việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Kiểm tra việc soạn chuẩn bị 126 TĐQ T IQT Làm tốt TB Chưa tốt lên lớp giáo viên Góp ý phương pháp, nội dung soạn, việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học Các biện pháp quản lý việc thực D lên lớp, nếp dạy QT học dự giáo viên Qui định cụ thể việc dự lên TĐQ T IQT Làm tốt TB Chưa tốt lớp giáo viên, quản lý tổ chức điều khiển học sinh Kiểm tra việc thực báo giảng, đối chiếu lịch báo giảng với sổ đầu Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Kiểm tra đánh giá xếp loại thi đua việc thực nếp giáo viên Tổ chức việc dự thường xuyên thao giảng rút kinh nghiệm tổ chuyên môn Dự để kiểm tra toàn diện giáo viên, dự thường xuyên, dự đột xuất Qui định chế độ dự cho E 127 thành viên hội đồng sư phạm Dự có đổi phương pháp giảng dạy Các biện pháp kiểm tra dự giờ, thi cử Qua sổ đầu Qua soạn giáo viên QT TĐQ T IQT Làm tốt TB Chưa tốt 10 11 G Qua sổ báo giảng Qua dự giáo viên Qua kiểm tra học sinh Qua biên sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Qua báo cáo Phó hiệu trưởng khối trưởng chun mơn Chỉ đạo tra chuyên môn theo định kỳ Tổ chức thường xuyên cho giáo viên học tập quy chế kiểm tra, thi cử Phân công giáo viên đề, coi, chấm thi nghiêm túc Tổ chức thi cử dân chủ, công khai công Các biện pháp quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Phân cơng vào trình độ đào tạo lực cá nhân Phân cơng theo lực, trình độ đào tạo kết hợp với nguyện vọng cá nhân Phân cơng theo kiểu chun mơn sâu, chun mơn hố Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên phải tham gia đầy đủ chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên hàng kỳ, hàng năm theo quy định trường, phòng, sở GD&ĐT Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên học, đào tạo chuẩn, cử giáo 128 QT TĐQ T IQT Làm tốt TB Chưa tốt viên học theo kế hoạch Qua thực tế cơng tác quản lý HĐDH mình, xin đồng chí cho biết ý kiến: a Tự đánh giá cơng tác quản lý HĐDH mình: - Rất tốt: - Tốt: - Khá: - Trung bình: - Cịn hạn chế: b Đề nghị cải tiến, hoàn thiện biện pháp quản lý HĐDH Hiệu trưởng nhà trường, nhằm nâng cao hiệu quả: Thực tiễn đội ngũ giáo viên trường đồng chí phụ trách: Năm học Số GV biên chế Số GV hợp đồng Trình độ Xếp loại chuyên môn chuyên môn So với nhu cầu ĐHSP Thiế u Th.sĩ Giỏi Khá T.B Yếu Thừa 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Dự kiến 2014-2015 Số lượng chất lượng học sinh đồng chí phụ trách năm Năm học 2010-2011 2011-2012 129 Khối Số Số lớp HS Khối Số Số lớp HS Khối Số Số lớp HS Khối Số Số lớp HS Khối Số Số lớp HS 2012-2013 2013-2014 Xin đồng chí cho biết đơi điều thân: - Tuổi: .Nam - Đảng viên Nữ Trình độ: ĐHSP Trình độ lí luận trị Thạc sĩ Sơ cấp Cao cấp - Đã bồi dưỡng Quản lý giáo dục - Đồng chí làm Hiệu trưởng từ năm: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày 130 tháng năm , Tiến sĩ Trung cấp (Ký tên đóng dấu)Mẫu 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP DƯỚI Trường tiểu học:…………… Xin đồng chí đánh dấu nhận xét Hiệu trưởng tự đánh giá thân thực biện pháp quản lý HĐDH Hiệu trưởng ( đánh dấu x vào ô tương ứng phiếu) Đánh giá hiệu Đánh A trưởng Nội dung quản lý HĐDH Là m TB tốt B thân Chưa Làm tốt tốt Chưa Làm tốt tốt TB Chưa tốt lên lớp QL lên lớp giáo viên QL dự phân tích sư phạm QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh QL hồ sơ giảng dạy giáo viên QL việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Các biện pháp quản lý việc Là thực chương trình Quán triệt giáo viên nắm vững chương trình khơng tuỳ tiện thay đổi, cắt xén làm sai lệch nội dung chương trình 131 QL việc thực chương trình QL việc soạn chuẩn bị m tốt giá TB TB Chưa tốt Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch giảng dạy môn học duyệt kế hoạch giáo viên Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình giảng dạy, có biện pháp xửa lý giáo viên dạy không đúng, không đủ theo quy định Bộ GD&ĐT Phối hợp với Phó hiệu trưởng để quản lý chương trình Đánh giá việc thực chương trình qua dự giờ, soạn qua việc thực thời khoá biểu, sổ báo giảng, nếp giảng dạy giáo viên Nắm việc thực chương trình qua kiểm tra học sinh, qua việc thực thời khoá biểu, sổ ghi đầu với phân phối chương trình Kiểm tra việc thực chương trình qua biên tổ chun mơn qua phản ánh thành viên tổ hội đồng 132 Các biện pháp quản lý Là C soạn chuẩn bị lên lớp m giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo TB tốt Chưa Làm tốt tốt Chưa Làm tốt tốt TB Chưa tốt viên phương pháp tiến hành cách soạn Qui định cụ thể, thống việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Kiểm tra việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Góp ý phương pháp, nội dung soạn, việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học Các biện pháp quản lý việc Là D thực lên lớp, nếp m dạy học dự giáo viên tốt Qui định cụ thể việc dự lên lớp giáo viên, quản lý tổ chức điều khiển học sinh Kiểm tra việc thực báo giảng, đối chiếu lịch báo giảng với sổ đầu Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Kiểm tra đánh giá xếp loại thi đua việc thực nếp giáo viên 133 TB TB Chưa tốt Tổ chức việc dự thường E xuyên thao giảng rút kinh nghiệm tổ chun mơn Dự để kiểm tra tồn diện giáo viên, dự thường xuyên, dự đột xuất Qui định chế độ dự cho thành viên hội đồng sư phạm Dự có đổi phương pháp giảng dạy Các biện pháp kiểm tra dự Là m giờ, thi cử TB tốt 10 11 Làm tốt tốt Chưa Làm tốt tốt TB Chưa tốt Qua sổ đầu Qua soạn giáo viên Qua sổ báo giảng Qua dự giáo viên Qua kiểm tra học sinh Qua biên sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Qua báo cáo Phó hiệu trưởng khối trưởng chun mơn Chỉ đạo tra chuyên môn theo định kỳ Tổ chức thường xuyên cho giáo viên học tập quy chế kiểm tra, thi cử Phân công giáo viên đề, coi, chấm thi nghiêm túc Tổ chức thi cử dân chủ, công G khai công Các biện pháp quản lý sử Là dụng bồi dưỡng đội ngũ m tốt giáo viên Phân cơng vào trình độ 134 Chưa TB TB Chưa tốt đào tạo lực cá nhân Phân cơng theo lực, trình độ đào tạo kết hợp với nguyện vọng cá nhân Phân công theo kiểu chuyên môn sâu, chuyên mơn hố Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên phải tham gia đầy đủ chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên hàng kỳ, hàng năm theo quy định trường, phòng, sở GD&ĐT Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên học, đào tạo chuẩn, cử giáo viên học theo kế hoạch Qua thực tế cơng tác quản lý HĐDH mình, xin đồng chí cho biết ý kiến: a Tự đánh giá cơng tác quản lý HĐDH mình: - Rất tốt: - Tốt: - Khá: - Trung bình: - Cịn hạn chế: b Đề nghị cải tiến, hồn thiện biện pháp quản lý HĐDH Hiệu trưởng nhà trường , nhằm nâng cao hiệu quả: 135 Xin đồng chí cho biết đơi điều thân: - Tuổi: .Nam - Đảng viên Nữ Trình độ: ĐHSP Thạc sĩ Trình độ lí luận trị Sơ cấp Cao cấp - Đã bồi dưỡng Quản lý giáo dục - Hiện đồng chí dạy mơn: - Đồng chí tham gia cơng tác từ năm: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày tháng năm ( Ký tên đóng dấu) 136 , Tiến sĩ Trung cấp ... quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG... trạng quản lý hoạt động dạy học giáo viên Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định; đề xuất 13 số biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục. .. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định Chương

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan