Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

68 609 0
Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ MỤC LỤC 1 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Nội. LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài: Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế thế giới. Quan hệ với các nước và các tổ chức trong khu vực và trên thế giới ngày càng được mở rộng. Xu thế nàyđược các doanh nghiệp Việt Nam thêm nhiều hội thị trường, học hỏi được những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của các doanh nghiệp trên thế giới để rút ra kinh nghiệm và phát triển doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những cạnh tranh ngày càng gay gắt. Những biện pháp cạnh tranh truyền thống như dựa vào sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng không còn hiệu quả nữa. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm tòi và áp dụng chiếm lược kinh doanh mới hiệu quả hơn. Đó là, xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp mình, đưa thương hiệu công ty trở thành một thương hiệu nổi tiếng và uy tín trên thị trường. như vậy, về lâu dài doanh nghiệp mới chỗ đứng vững chắc và vị thế cao trên thị trường. Do vậy, vấn đề thương hiệu hiện đang được rất nhiều đối tượng quan tâm, bàn luận sôi nổi không chỉ trong các doanh nghiệp mà cả các quan quản lý Nhà nước, các hiệp hội thương mại và giới truyền thông…nhiều cuộc hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những Wedsite thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu. Tuy nhiên, đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu còn là vấn đề mới mẽ và tỏ thái độ bàng quang, bên cạnh đó cũng nhiều doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng còn phiến diện, chưa đầy đủ và đúng đắn. Điều này dẫn tới việc xây dựng các kế hoạch, chiếm lược thương hiệu không được bài bản, đúng hướng. Đo đó, những sai lầm trong các hoạt động cụ thể để xây dựng và phát triển thương hiệu là không thể tránh khỏi. Kết quả là không những không phát triển được doanh nghiệp như mong muốn, mục tiêu đề ra mà còn gây ra nhiều thiệt hại đáng kể cả về mặt tài chính, đôi khi cả uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp, làm lãng phí nguồn lực và ngân sách của doanh nghiệp. Trong xu thế ấy, Công ty Cổ phần cồn rượu Nội đã những quyết sách, chiếm lược đường lối như thế nào để xây dựng và phát triển thương hiệu của mình. Đặc biệt là những sản phẩm mang thương hiệu HALICO, một thương hiệu nòng cốt, đóng vai trò quan trọng trong chiếm lược phát triển chung của Công ty. Với chuyên đề về xây dựng và phát triển thương hiệu sẽ phần náo giải đáp được câu hỏi đó. 2 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ Xuất phát từ lý do trên, em chọn vấn đề “ Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu HALICOCông ty cổ phần cồn rượu Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.  Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trang hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu HALICOCông ty, tìm ra những ưu nhược điểm và những vấn đề đặt ra nhằm đề xuât ra các giải pháp để phát triển thương hiệu HALICO.  Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực trạng xây dựng, phát triển thương hiệu thông qua nghiên cứu tình hình xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệuCông ty.  Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty.  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp. - Phương pháp so sánh, đánh giá. - Phương pháp phân tích.  Nội dung nghiên cứu: Đề tài gồm ba chương Chương I: Những vấn đề bản về xây dựng và phát triển thương hiệu. Chương II: Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Nội. 3 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU. 1. Khái niệm và đặc tính của thương hiệu. 1.1. Khái niệm thương hiệu. Trên thế giới, khái niệm thương hiệu đã cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng hóa của nhà sản xuất này với hàng hóa của nhà sản xuất khác. Ở Việt Nam khái niệm thương hiệu mới chỉ xuất hiện cách đây vài năm với nhiều quan điểm khác nhau về thương hiệu. Tuy nhiên xem xét một cách chung nhất, hiện đang tồn tại hai quan điểm khác nhau về thương hiệu. Theo quan điểm truyền thống, điển hình là hiệp hội marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệumột cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố trên nhằm xây dựng một sản phẩm hay dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh. Như vậy, thương hiệu được hiểu như là một thành phần của sản phẩm hay chức năng chính của nó là dùng để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm cạnh tranh cùng loại. Theo quan điểm tổng hợp: “ Thương hiệumột tập hợp các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi. Thương hiệu theo quan điểm này cho rằng, sản phẩm chỉ là một phần của thương hiệu chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng. Như vạy các thành phần marketing hỗn hợp( sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến) cũng chỉ là một bộ phận của thương hiệu”. Như vậy, thương hiệu chính là hình ảnh của doanh nghiệp, của sản phẩm, nó được thể hiện thông qua nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý… Thương hiệu chính là sự thể hiện bên ngoài của chất lượng hàng hóa hay dịch vụ, của uy tín doanh nghiệp và là sở quan trọng để khách hàng lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ. 1.2. Đặc tính của thương hiệu.  Khái niệm đặc tính thương hiệu: Đặc tính của thương hiệu là những điểm nhận dạng giúp ta phân biệt được các thương hiệu khác nhau, nó là một tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà các nhà chiếm lược thương hiệu mong muốn tạo ra và duy trì. Những sự liên kết này sẽ phản ánh cái mà thương hiệu hướng tới và là sự cam kết của nhà sản xuất đối với khách hàng.  Các đặc tính của thương hiệu: Đặc tính của thương hiệu được xem xét ở bốn khía cạnh sau: 4 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ - Thương hiệu như một sản phẩm: Nó thể hiện ở các thành phần như phạm vi sản phẩm, đặc tính sản phẩm, giá trị chất lượng, tính hữu dụng, người sử dụng và nước xuất xứ. - Thương hiệu như một tổ chức: Thể hiện ở đặc tính của tổ chức, sự kết hợp giữa tính địa phương và tính toàn cầu. - Thương hiệu như một con người: Thể hiện ở tính cách thương hiệu, mối quan hệ giữa thương hiệu với khách hàng. - Thương hiệu như một biểu tượng: Thông qua một hình ảnh, một ẩn dụ và sự kế thừa thương hiệu. 1.3. Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm. Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm là mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau, thể tăng cường hình ảnh cho nhau nhưng cũng thể tác động ngược lại. Ngày nay, trong thời đại hậu kinh tế công nghiệp, thị trường hầu hết các sản phẩm đang trong xu hướng hoặc đã bảo hòa nên lợi thế cạnh tranh không còn chủ yếu dựa vào giá cả mà tập trung vào chất lượng và các đặc tính của sản phẩm. Do đó, thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc làm nổi bật và khác biệt hóa các đặc tính của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Thương hiệumột sản phẩm nhưng là một sản phẩm thể bổ sung thêm các yếu tố khác để phân biệt nó, theo một cách nào đó với sản phẩm khác được thiết kế để thõa mãn cùng một nhu cầu. Cái mà phân biệt một hang hóa thương hiệu với một hàng hóa không thương hiệu chính là sự đánh giá và cản nhận của người tiêu dùng về các thuộc tính của sản phẩm và biểu hiện thuộc tính dó được đại diện bởi một thương hiệucông ty gắn với thương hiệu đó. 2. Vai trò và chức năng của thương hiệu. 2.1. Vai trò của thương hiệu.  Đối với người DN: Đối với bất kỳ doanh nghiệp nghiệp nào sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, thương hiệu được coi như một tài sản giá trị lớn, khả năng tác động đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng. Thứ nhất, thương hiệutài sản vô hình, thậm chí là tài sản vô giá của doanh nghiệp nó góp phần tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng giá trị tăng thêm của hàng hóa. Thứ hai, thương hiệu giúp doanh nghiệp duy trì được lượng khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng do người tiêu dùng thường bị lôi kéo, chinh phục bởi những hàng hóa thương hiệu nổi tiếng, được ưu chuộng và nổi tiếng. Nhìn vào thương hiệu sản phẩm, khách hàng thể hình dung về sản phẩm đó bởi uy tín về 5 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ chất lượng sản phẩm được kết tinh trong thương hiệu đã giúp các doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần ngày càng rộng lớn. Thứ ba, thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các khoản chi phí trong hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing. Mặc dù để một thương hiệu mạnh cần đầu tư một khoản chi phí lớn song khi thương hiệu đã thực sự nổi tiểng và uy tín, chiếm lĩnh được niềm tin khách hàng thì bản thân những khách hàng quen thuộc sẽ chỉ lựa chọn sản phẩm và trung thành với sản phẩm đó, không chỉ thế mà nó thông qua phản ứng của khách hàng truyền thông về quá trình sử dụng sản phẩm sẽ thu hút những khách hàng mới và những khách hàng tiềm năng đến với sản phẩm mà không cần tốn quá nhiều chi phí cho tuyên truyền, quảng cáo về sản phẩm. Như vậy, thương hiệu chính là công cụ marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu của doanh nghiệp. Thứ tư, thương hiệu giúp doanh nghiệp điều kiện phòng thủ và chống lại các đối thủ khác, cho phép doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp lợi những đặc điểm và hình thức đặc trưng riêng của sản phẩm. Từ tên thương hiệu, các quá trình sản xuất, kiểu dáng và hình ảnh bao bì… Đều được bảo vệ an toàn nhờ đó chống được nạn hàng nhái, hàng giả, từ đó bảo vệ được thương hiệu của mình trên thị trường.  Đối với người tiêu dùng: Đối với người tiêu dùng thương hiệumột công cụ nhanh chóng hoặc là một cách đơn giản hóa đối với quyết định mua sản phẩm của khách hàng. Vì vậy, đối với người tiêu dùng thương hiệu vai trò sau: Thứ nhất, thương hiệu tạo lòng tin của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm, giá cả hàng hóa mà họ tiêu dùng, nó cho người tiêu dùng biết đến nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, được lòng tin của khách hàng về sản phẩm và không mất nhiều thời gian phải tìm kiếm và nghiên cứu sản phẩm. Thứ hai, thương hiệu góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng cho người tiêu dùng. Thương hiệu giúp cho khách hàng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm cả bên trong và bên ngoài. Vì vậy, mối quan hệ giữa thương hiệu với khách hàng được xem như một kiểu cam kết hay giao kèo. Thứ ba, thương hiệucông cụ, biểu tượng để khách hàng tự khẳng định giá trị bản thân. Tầng lớp những người thu nhập cao không chỉ sẵn sàng trả tiền cho giá trị sản phẩm mà còn trả tiền cho sự hài lòng của mình khi mua được sản phẩm thương hiệu nổi tiếng, vì họ cho rằng thương hiệu thể khẳng định được vị thế của họ. Thứ tư, thương hiệu còn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc báo hiệu những đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm tới người tiêu dùng. Thương hiệucông cụ xử lý rủi ro rất quan trong vì để hạn chế được rủi ro người tiêu dùng chỉ chọn mua những sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng. 6 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ 2.2. Chức năng của thương hiệu. Thương hiệu bản thân nó ý nghĩa nhiều hơn cái tên của mình và được tạo dựng trên tập hợp tất cả các nguồn lực của công ty. Dù doanh nghiệp theo đuổi các chiếm lược hoặc chính sách thương hiệu nào đi nữa thì thương hiệu thực hiện được các chức năng bản sau đây:  Nhằm phân đoạn thị trường: Thương hiệu đóng vai trò tích cực trong chiếm lược phân đoạn thị trường. Các doanh nghiệp đưa ra một tổ hợp những thuộc tính lý tưởng về các thế mạnh, lợi ích và đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ sao cho nó phù hợp với nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể. Dó đó, doanh nghiệp sẽ phải tạo ra những dấu hiệu và sự khác biệt nhất định trên sản phẩm của mình để thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng.  Tạo nên sự khác biệt trong suốt quá trình phát triển sản phẩm: Hiện nay không một thị trường nào chỉ một doanh nghiệp và một sản phẩm mà rất nhiều doanh nghiệp với nhiều sản phẩm cùng chủng loại cạnh tranh nhau quyết liệt để tồn tạiphát triển. Chính sự cạnh tranh đó doanh nghiệp muốn tồn tạiphát triển một trong những yêu cầu đó là tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, đây là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công cho xây dựng và phát triển thương hiệu của mình.  Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm chí khách hàng: Một thương hiệu bên cạnh những yếu tố bên ngoài mang tính đặc trưng riêng, cần một cái hồn bên trong. Phần hồn bên trong một thương hiệu chính là nét đặc trưng của thương hiệu mà khách hàng thể cảm nhận được qua sản phẩm và các chương trình quảng cáo về nó. Việc nhận biết một thương hiệu ngày hôm nay sẽ ảnh hưởng tới nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm trong tương lai. Do đó, để chiếm được lòng trung thành của khách hàng một yếu tố quan trọng là phải làm sao giúp thương hiệu thể khắc sâu vào tâm trí khách hàng.  Đưa ra phương hướng và ý nghĩa cho sản phẩm: Đó là một thương hiệu ngoài những yếu tố khác thì phải chứa đựng trong nó những thông tin về sản phẩm, truyền đạt được nội dung, phương hướng chiếm lược và tạo được danh tiếng trên mọi thị trường. Vì vậy, một thương hiệu lớn ngoài việc thiết lập một thông điệp của sản phẩm tới khách hàng còn phải khả năng thích ứng với thời đại và thay đổi linh hoạt theo thị hiếu của khách hàng cũng như tiến bộ công nghệ.  Là một cam kết giữa nhà sản xuất với khách hàng: Những chương trình quảng bá thương hiệu thực sự được xem như một cam kết với khách hàng, nếu như doanh nghiệp thực hiện đúng như những gì mình cam kết và đem đến cho khách hàng sự thõa mãn khi tiêu dùng sản 7 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ phẩm thì chắc chắn thương hiệu sẽ nhận được cảm nhận tốt đẹp và sự trung thành từ phía khách hàng. Dó đó, để thể chiếm lĩnh thị trường không chỉ quảng bá sản phẩm trên tại trường mà còn chính tỏ với khách hàng những cam kết với họ rằng, sản phẩm của chúng tôi luôn khẳng định chất lượng và giá trị hữu ích cho khách hàng. II. Nội dung của xây dựng và phát triển thương hiệu. 1. Quá trình xây dựng thương hiệu. 1.1. Các cách thức khi thiết kế một thương hiệu.  Tự xây dựng thương hiệu: Nếu doanh nghiệp tự xây dựng thương hiệu sẽ theo đúng những gì mình mong muốn. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ tạo ra một thương hiệu chủ quan và khó phù hợp với đa số mọi người do thiếu tính chuyên nghiệp, những kỹ thuật chuyên dụng và thiếu kiến thức trong lĩnh vực này.  Thuê một doanh nghiệp chuyện môn: Việc thuê một doanh nghiệp chuyên môn thiết kế sẽ tạo ra được một thương hiệu đầy đủ những yếu tố cần thiết và dễ được thị trường chấp nhận, nhưng chi phí cho việc thiết kế sẽ lớn.  Thuê các chuyên gia về quảng cáo thiết kế và thị trường: Các chuyên gia này sẽ giúp đỡ doanh nghiệp một số phần trong công việc trong xây dựng thương hiệu do họ kiến thức thực tiễn và các thiết bị kỹ thuật cần thiết, nhưng nhiều khi họ đưa ra những lời khuyên như bao lời khuyên khác không tính nhất quán trong suốt quá trình trên và sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. 1.2. Thiết kế các yếu tố thương hiệu. 1.2.1. Những tiêu chí khi thiết kế thành phần cản xúc của thương hiệu:  Dễ nhớ: Thương hiệu phải được sự nhận thức rộng rãi của công chúng, nghĩa là khi khách hàng hiểu được ý nghĩa của thương hiệu người ta mới nhớ đến nó. Muốn vậy doanh nghiệp cần lựa chọn các yếu tố thương hiệu sao cho khách hàng dễ nhớ đến và nhận ra sản phẩm mỗi khi mua hàng. Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến tên thương hiệu, biểu tượng, logo, nội dung ngữ nghĩa, hình thức bao bì, màu sắc… của sản phẩm, qua đó góp phần xây dựng giá trị thương hiệu.  ý nghĩa: Thông thường khách hàng không mất quá nhiều thời gian trong việc tìm kiếm thông tin khi quyết định mua sản phẩm trong một thị trường tràn ngập những sản phẩm họ cần mua. Nói chung, khách hàng thường chọn mua những sản phẩm các yếu tố thương hiệu dễ nhận biết, tính mô tả và tính thuyết phục. Điều này, khẳng định khi thiết kế thương hiệu cần đảm bảo thương hiệu đó ý nghĩa mô tả, cung cấp thông tin chung về sản phẩm, bản chất của sản phẩm và phải ý nghĩa thuyết phục. 8 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/  Dễ chuyển đổi: Nhờ khả năng chuyển đổi của các yếu tố thương hiệu giữa các sản phẩm và các vùng địa lý khác nhau mà làm tăng giá trị thương hiệu của sản phẩm mới và các sản phẩm cùng loại, đồng thời cho phép thương hiệu vượt qua sự ngăn cách về biên giới địa lý, phân đoạn thị trường và các nền văn hóa. Do đó, cần phải hiểu rõ vai trò của các yếu tố thương hiệu trong việc thiết kế để nâng cao khả năng thích nghi, hình ảnh, uy tín cho thương hiệu trên thị trường.  Dễ thích nghi: Điều quan trong khi thiết kế thương hiệu đó là khả năng thích nghi của thương hiệu theo thời gian, nhất là khi xu hướng và thị hiếu, thói quen tiêu dùng của khách hàng đang thay đổi rất nhanh. Vì vậy các yếu tố thương hiệu càng linh hoạt và dễ thích nghi thì càng dễ dàng được chấp nhận.  Khả năng bảo vệ: Đây là tiêu chí cực kỳ quan trọng đối với người quản trị thương hiệu nếu không những kiểm soát kịp thời, chính xác nó sẽ tiêu tốn rất nhiều tiền của và thời gian của doanh nghiệp trong việc kiện tụng. Do đó, doanh nghiệp cần chọn thương hiệu với các yếu tố hợp pháp và đăng ký chính thức các yếu tố hợp pháp đó với các quan pháp luật thẩm quyền để bảo vệ các nhóm nhãn hiệu hàng hóa khỏi sự xâm hại, cạnh tranh trái phép. Việc thiết kế và dăng ký các yếu tố thương hiệu cần phải tiến hành sớm, thậm chí trước khi sản phẩm ra đời nhằm đảm bảo thương hiệu cho sản phẩm được bảo vệ hợp pháp. 1.2.2. Lựa chọn các yếu tố thương hiệu.  Sản phẩm: Sản phẩm đóng vai trò then chốt của một thương hiệu, sản phẩm trước hết phải thỏa mãn nhu cầu bản của khách hàng, chất lượng sản phẩm phải tốt, công nghệ phải phù hợp, không gây ô nhiễm môi trường, không trái pháp luật và các nét văn hóa khác nhau của nhóm khách hàng mục tiêu.  Tên thương hiệu: Ngoài những tiêu chí nói chung ở trên, doanh nghiệp cũng phải đặt tên thương hiệu sao cho ngắn gọn, đơn giản, tạo dựng được hình ảnh thích hợp trước khách hàng mục tiêu, truyền tải được những thông tin cần thiết về sản phẩm của doanh nghiệp, sự khác biệt và truyền cảm. Khi đặt tên cũng cần lưu ý xem ai đăng ký bảo hộ tên đó chưa, mặt khác phải tạo cho tên một mối liên tưởng, liên hệ giữa sản phẩm với doanh nghiệp, sản phẩm với khách hàng.  Logo và các biểu tượng đặc trưng: Logo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên giá trị thương hiệu, đặc biệt khả năng nhận biết thương hiệu. rất nhiều loại logo và biểu tượng, chúng được thể hiện dưới nhiều hình thức từ tên của doanh nghiệp hay nhãn hiệu hàng hóa, chúng cũng được hình thành từ những kiểu chũ khác nhau và được cách điệu. Logo thể mang tính trừu tượng như (hình ngôi sao ba cánh của 9 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ Mecedes, hình ảnh quả táo bị khuyết của Apple). Những logo không tính minh họa như vậy thường được gọi là biểu tượng. Trong một số trường hợp khác logo lại biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể hoặc một số yếu tố nào đó của sản phẩm hay của doanh nghiệp.  Tính cách thương hiệu: Là một cách hình tượng hóa về thương hiệu, nó thể được gắn với một con người hoặc một phong cách sông cụ thể. Tính cách của thương hiệu thường được tạo dựng, giới thiệu và đóng vai trò trung tâm trong các chương trình quảng cáo và thiết kế bao bì. Nó phải thể hiện được đặc tính nổi trội của của sản phẩm, giống như các yếu tố thương hiệu, tính cách thương hiệu thể thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, thể được thể hiện thông qua một con vật, một nhân vật trong phim hoạt hình hay các ngôi sao bóng đá, ca nhạc, diễn viên…Tuy nhiên, nhìn chung tính cách thương hiệu thông qua các con vật được sử dụng nhiều hơn, đặc biệt trên các bao bì sản phẩm.  Câu khẩu hiệu: Là một đoạn văn ngắn chứa đựng và truyền tải những thông tin mang tính mô tả và thuyết phục về thương hiệu, thường xuất hiện trên các mục quảng cáo, thể trên truyền hình, đài phát thanh, pano, apphíc… Và nó cũng đóng một vị trí quan trọng trên các bao bì và các công cụ marketing khác. Câu khẩu hiệu được xem như một cách thức quảng bá thương hiệu rất tốt, thể giúp kháng hàng hiểu được một cách nhanh chóng thương hiệu đó là gì và nó khác biệt với thương hiệu khác như thế nào.  Đoạn nhạc: Là một yếu tố cấu thành thương hiệu được thể hiện bằng âm nhạc, nó thể là một đoạn nhạc nền hoặc là một bài hát ngắn. Thực chất đây là hình thức mở rộng của câu khẩu hiệu, vì vậy đoạn nhạc đã trở thành một đặc điểm nhận biết của thương hiệu, nhạc hiệu thể làm tăng cường nhận thức của kháng hàng bằng cách lặp đi lặp lại một cách khéo léo tên thương hiệu trong đoạn hát. Ngoài ra, nhạc hiệu cũng thể truyền tải những lợi ích của thương hiệu dưới hình thức gián tiếp hoặc trừu tuợng.  Bao bì sản phẩm: Cũng là một trong yếu tố quan trọng tạo nên giá trị của thương hiệu. Kiểu dáng, hình thức bao bì là một công cụ thu hút và lôi cuốn khách hàng, những khác biệt nổi trội cả về tính năng lẫn hình thức sẽ tạo nên cho sản phẩm những lợi thế cạnh tranh đáng kể, làm tăng khả năng lựa chọn và tiêu dùng của kháng hàng, tăng đáng kể thị phần và doanh thu. Vì vậy, khi thiết kế bao bì sản phẩm đảm bảo bao bì sản phẩm phải thể hiện và gắn bới thương hiệu, truyền tải những thông tin mô tả và thuyết phục về sản phẩm, thuận tiện trong việc chuyên chở, bảo quản và tiêu dùng. ` 1.3. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu. 10 [...]... Bộ Công Nghiệp về việc chuyển công ty Rượu Nội thành công ty TNHH một thành viên Rượu Nội Ngày 23/6/2006, Quyết định số 1626/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp về việc chuyển đổi công ty TNHH một thành viên Rượu Nội Công ty cổ phần Cồn Rượu Nội 1.3 Giới thiệu chung về Công ty 21 Tài Liệu download từ Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến http://www.docs.vn/ Tên chính thức: Công ty cổ phần Cồn Rượu. .. nghiệp liên hợp rượu bia I và rượu bia II Năm 1986, hai xí nghiệp liên hiệp trên và một số nhà máy liên quan khác tập hợp lai thành Tổng công ty Bia - Rượu - nước giải khát Việt Nam Năm 1995 lại tách thành hai tổng công ty: Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Nội và Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn 1.2 Quá trình phát triển của Công ty qua các thời kỳ Công ty rượu Nội đến nay... công ty rượu Nội và tên giai dịch quốc tế là Halico Company Tháng 10/1997, công ty rượu đâu tư thêm một thêm một xí nghiệp sản xuất bao bì phục vụ cho công ty, các công ty trong Tổng công ty và các doanh nghiệp bên ngoài Công ty rượu Nội hạnh toán độc lập, tư cách pháp nhân và là một công ty thanh viên của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam Ngày 20/12/2004, Quyết định số: 172/2004/QĐ-BCN... thương hiệu của một Công ty phần lớn do lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm tạo nên, nó được xem như là trung tâm của các chương trình tạo dựng giá trị thương hiệu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU NỘI I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 1 Lịch sử phát triển và các thành tích đạt được của Công ty 1.1... Tuyến http://www.docs.vn/ - Rượu do các Công ty của Nhà nước sản xuất nay là Công ty cổ phần, cụ thể là Công ty cổ phần Cồn – Rượu Nội và Công ty Cổ phần Rượu Bình Tây: Đây là loại rượu do các doanh nghiệp Nhà nước trước đây đầu tư và bây giờ chuyển sang hình thức cổ phần, hàng năm sản lượng sản xuất chiếm khoảng 15% sản lượng rượu cà nước Điểm mạnh của lạo rượu này là: Rượu được khử độc tố bằng thiết... giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa 2 Bảo vệ và phát triển thương hiệu: 2.1 Bảo vệ thương hiệu  Các DN cần tự bảo vệ thương hiệu của mình Để bảo vệ thương hiệu của mình các doanh nghiệp thực hiện một số biện pháp sau: - Đầu tư cho phát triển sản phẩm và tăng cường thành phần cảm xúc cho thương hiệu: Doanh nghiệp muốn bảo vệ được thương hiệu của mình trước hết phải làm cho thương hiệu kho bị xâm phạm... nhiều đến vấn đề thương hiệu và đã lựa chọn nhiều yếu tố thương hiệu thích hợp nhằm tạo nên một đặc tính nổi trội cho sản phẩm góp phần vào việc tạo dựng giá trị cho thương hiệu của mình Tuy nhiên, để tạo dựng và phát triển thương hiệu một cách hiệu quả thì các doanh nghiệp phải xây dựng được một chiếm lược gắn với quá trình phát triển của thương hiệu 2.2.1 Chiếm lược phát triển thành phần chức năng_... lọc trong rượu - Máy chiết áp lực công suất: 3000 chai/ca 1.1.3 Đặc điểm của mặt hàng sản xuất  Các sản phẩm Rượu chính của Công ty hiện nay: Rượu vodka Nội xanh, Rượu Lúa mới, rượu Nếp mới, rượu Chanh, rượu Whisky Nội, rượu Nếp cẩm, rượu Anh đào, rượu Vang, rượu Sampanh Nội, rượu Thanh mai, rượu Champagne, rượu dâu….Đối với mỗi loại này lai phân ra làm nhiều loại khác nhau về độ rượu, dung... 1.1 lược về lịch sử Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam Dưới chế độ thực dân Phát, trên đất nước ta hai nhà máy rượu lớn: Nhà máy rượu Bình Tây – Nhà máy bia Sài Gòn ở thành phố Sài Gòn và nhà máy rượu Nội – nhà máy bia Nội ở thành phố Nội Sau khi hòa bình lập lại, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã khôi phục lại, mở rộng, phát triển hai nhà máy này làm nòng cốt cho... Trưng Đó là một khu vực ưu thế phát triển thương mại và dịch vụ 2.2 Ngành nghề kinh doanh của Công tyCông ty thể kinh doanh các ngành nghề sau: - Sản xuất cồn, rượu và các loại đồ uống cồn, không cồn; - Kinh doanh, xuất nhập khẩu cồn, rượu và các loại đồ uống cồn, không cồn, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất rượu, cồn và các mặt hàng tiêu dung, công nghệ, thực . và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu. http://www.docs.vn/ Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài:

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:30

Hình ảnh liên quan

- Tình hình sản xuất: Hiện ny cả nước có khoảng 72 đơn vị sản xuất rượu công nghiệp. Sản lượng năm 2003 đạt 50,5 triệu lít/năm, khai  thác 49% công suất thiết kế; trong đó sản lượng rượu nhẹ có ga đạt 9 triệu  lít, rượu Vang, Champagne đạt 20,5 triệu lít - Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

nh.

hình sản xuất: Hiện ny cả nước có khoảng 72 đơn vị sản xuất rượu công nghiệp. Sản lượng năm 2003 đạt 50,5 triệu lít/năm, khai thác 49% công suất thiết kế; trong đó sản lượng rượu nhẹ có ga đạt 9 triệu lít, rượu Vang, Champagne đạt 20,5 triệu lít Xem tại trang 36 của tài liệu.
Với tình hình trên, Công ty phải đố mặt với rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những điều kiện thuận lợi khách quan và chủ quan của Công ty sẽ  giúp cho Công ty khi chuyển sang cổ phần hóa sẽ phát huy hơn nữa tính hiệu  quả của hoạt động sản xuất kinh doanh,  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

i.

tình hình trên, Công ty phải đố mặt với rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những điều kiện thuận lợi khách quan và chủ quan của Công ty sẽ giúp cho Công ty khi chuyển sang cổ phần hóa sẽ phát huy hơn nữa tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, Xem tại trang 55 của tài liệu.
 Xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp thông qua các hoạt động bán hàng, hội trợ thương mại, tiép thị, chăm sóc khách hàng, quảng bá thông tin. - Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

y.

dựng hình ảnh của doanh nghiệp thông qua các hoạt động bán hàng, hội trợ thương mại, tiép thị, chăm sóc khách hàng, quảng bá thông tin Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan