Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam Qua thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn Luận văn ThS. Luật

83 845 4
Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam  Qua thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRIÊ ̣ U THANH PHƢƠ ̣ NG THùC HIÖN CHÝNH S¸CH D¢N TéC THêI Kú §æI MíI ë VIÖT NAM - QUA THùC TIÔN T¹I TØNH L¹NG S¥N Chuyên ngành: L lun v lịch s nh nƣc v php lut Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. PHẠM HNG THI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác và trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Triệu Thanh Phƣợng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN CHÍNH SCH DÂN TỘC 9 1.1. Khi niệm chính sch dân tộc v thực hiện chính sch dân tộc 9 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mc - Lênin v tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 11 1.3. Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc v chính sch dân tộc thời kỳ đổi mi 14 1.4. Nội dung chính sch dân tộc của Đảng v Nh nƣc thời kỳ đổi mi 19 1.5. Php lut về dân tộc - sự thể chế hóa chính sch dân tộc 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 27 2.1. Khi qut chung về tỉnh Lạng Sơn 27 2.2. Thực trạng chính sch dân tộc v php lut về dân tộc 29 2.3. Nội dung thực hiện chính sch dân tộc 34 2.3.1. Thực hiện bình đẳng về chính trị đối với đồng bào dân tộc thiểu số 34 2.3.2. Thực hiện chính sách về đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số 35 2.3.3. Thực hiện chính sách về đất đai, nhà ở, tài nguyên, môi trường sinh thái đối với đồng bào dân tộc thiểu số 40 2.3.4. Thực hiện chính sách về giáo dục đối với đồng bào dân tộc thiểu số 42 2.3.5. Thực hiện chính sách về y tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số 47 2.3.6. Thực hiện pháp luật về văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số 49 2.3.7. Thực hiện cho vay vốn tín dụng, xóa đói giảm nghèo 51 2.3.8. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 53 2.3.9. Thực hiện công tác đào tạo cán bộ là người dân tộc thiểu số tăng cường cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số 55 2.3.10. Thực hiện chính sách quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội 57 2.4. Đnh gi tổng qut 58 2.4.1. Kết quả tốt đã đạt được 58 2.4.2. Những mặt hạn chế, tồn tại 61 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 62 Chƣơng 3: GIẢI PHP NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHÍNH SCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 64 3.1. Giải php về xây dựng v tổ chức thực hiện đƣờng lối, chính sch của Đảng v Nh nƣc 64 3.2. Giải php pht huy vai trò hệ thống chính trị 66 3.3. Giải php pht triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống cho đồng bo cc dân tộc trên địa bn tỉnh 67 3.4. Giải php về nâng cao  thức của ngƣời dân trong việc tham gia cùng Nh nƣc thực hiện có hiệu quả chính sch dân tộc 69 3.5. Giải php về công tc đo tạo cn bộ thực hiện công tc dân tộc 70 3.6. Tăng cƣờng công tc kiểm sot việc thực hiện chính sch dân tộc 71 3.7. Giải php php l 72 3.8. Cc giải php khc về tổ chức, quản l 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề ti Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu sắc. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp đối với mỗi một quốc gia và cả toàn cầu. Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng nhằm chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta và chia rẽ khối đại đoàn kết của dân tộc ta. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử cho đến ngày nay. Các dân tộc có ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa và trình độ phát triển khác nhau. Tính khác biệt tạo nên sự phong phú, đa dạng. Nhưng bản thân nó cũng sẽ tạo nên sự phân biệt nếu quan hệ dân tộc không được giải quyết tốt. Chính vì vậy, giải quyết tốt quan hệ dân tộc là vấn đề cấp thiết luôn được đặt ra đối với Đảng và Nhà nước. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" [20]. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phát huy cao độ khối đoàn kết dân tộc để có thể đứng vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới có tầm quan trọng rất 2 lớn. Đảng và Nhà nước đã có những chính sách cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. Việc hoạch định chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta dựa trên những giá trị truyền thống và sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam. Để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay thì việc thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam tại từng địa phương, trong đó có tỉnh Lạng Sơn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả nước. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam với quy mô dân số 731.887 người (điều tra dân số ngày 1/4/2009). Dân tộc Kinh chiếm 16.5% dân số toàn tỉnh, còn lại là các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 83.21% dân số toàn tỉnh (trong đó: Nùng chiếm 43%, Tày chiếm 35%, Dao chiếm 3,5%, Hoa chiếm 0,66%, Sán Chay chiếm 0,6%, Mông chiếm 0,17% và một số dân tộc thiểu số khác sinh sống xen cư ở vùng núi cao, vùng xa, địa hình phức tạp). Trong bề dày lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, nhân dân các dân tộc Lạng Sơn có truyền thống đoàn kết, chung sức, chung lòng lao động sản xuất, xây dựng đời sống kinh tế xã hội và chống ngoại xâm. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Lạng Sơn đã đóng góp to lớn sức người sức của cùng với nhân dân cả nước làm nên chiến thắng vĩ đại 30/4/1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và cùng tiến bước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn đã góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghèo trong mặt bằng chung của cả nước; đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều 3 khó khăn, thu nhập thấp, thiếu đói, thất học Bên cạnh đó, các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng những sai sót, yếu kém trong việc thực thi chính sách dân tộc để tuyên truyền tư tưởng hiềm khích, chia rẽ dân tộc, truyền đạo trái phép nhằm thực hiện "âm mưu diễn biến hòa bình" gây mất ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Từ những nhận thức trên đây, em lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ của mình là: "Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam - Qua thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn". 2. Tình hình nghiên cứu đề ti Thời gian qua, vấn đề thực hiện chính sách dân tộc được quan tâm rất nhiều bởi các học giả, các nhà khoa học, các nhà quản lý chính sách dân tộc. Đã có các công trình nghiên cứu, các cuốn sách, bài viết, bài báo liên quan đến vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta như: - "Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta", Tập bài giảng chương trình cử nhân chính trị, Phân viện Hà Nội - Khoa Dân tộc (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Sách bao gồm các bài giảng đề cập tới đặc điểm của các dân tộc Việt Nam, nghiên cứu mối quan hệ tộc người, hoạt động kinh tế truyền thống, nền văn hóa, thiết chế, quan hệ gia đình, hôn nhân, tôn giáo của các dân tộc Việt Nam, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam - "Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc Việt Nam", Ủy ban dân tộc và miền núi – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đây là đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và hướng giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm Hồ Chí Minh. - "Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ở các vùng dân tộc và miền núi cải 4 thiện đời sống nhân dân" của Đặng Vũ Liêm đăng trong Tạp chí quốc phòng toàn dân số 02/1999. Trên cơ sở phân tích các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, tác giả đã nêu ra những giải pháp trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - "Vấn đề dân tộc và phát triển miền núi của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Ủy ban dân tộc miền núi (1999), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. Đây là cuốn sách khái quát về cộng đồng các dân tộc Việt Nam, khái quát về miền núi, vùng cao ở Việt Nam và cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc và miền núi - "Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam – Chương trình chuyên đề đùng cho cán bộ, đảng viên cơ sở", Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tài liệu đề cập đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc trên thế giới, tình hình và đặc điểm chủ yếu, mối quan hệ giữa các dân tộc ở Việt Nam, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở Đảng và cán bộ Đảng viên trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước - "Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta", Ủy ban dân tộc và miền núi (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Sách đề cập tới những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về vấn đề dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc; những đặc điểm nổi bật của dân tộc Việt Nam và công tác dân tộc cần thực hiện trong sự nghiệp cách mạng nước ta - "Tập bài giảng lý luận dân tộc và các chính sách dân tộc", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001). Đây là tập bài giảng bao gồm các chuyên đề trình bày về quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về vấn đề chính sách dân tộc; đồng thời đề cập đến những vấn đề quan trọng đặt ra trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ta 5 - "Một số vấn đề về dân tộc và phát triển", Ủy ban Dân tộc – Viện Dân tộc (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nội dung cuốn sách đề cập đến những vấn đề lý luận, xác định chức năng của nhà nước về công tác dân tộc, chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước về kinh tế, ngành nghề thủ công, nguồn nhân lực, giải quyết vấn đề di dân ở đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò của người già chức sắc dân tộc, vai trò nghiên cứu khoa học với công tác dân tộc, sự phát triển bền vững, bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc dân tộc - "Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa" của Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi. Cuốn sách là cơ sở hoạch định chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta và những định hướng cơ bản trong việc qui hoạch dân cư, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế hàng hóa cho phù hợp với chính sách của từng vùng, miền.v.v… Mỗi công trình nghiên cứu đều có những thành tựu đáng kể. Song chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về "Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn". Vì thế, đây là đề tài rất đáng để tìm hiểu, nghiên cứu. Để góp một phần nhỏ bé vào hệ thống các nghiên cứu về thực hiện chính sách dân tộc, luận văn mong muốn tiếp tục làm rõ thực trạng thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam qua thực tiễn tại một tỉnh miền núi phía Bắc điển hình. 3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc, thực trạng việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đề tài có mục đích đánh giá những ưu điểm, phân tích những tác động cụ thể của chính sách dân tộc trên mọi lĩnh vực đời sống, chính trị, kinh tế và văn [...]... các yếu tố bảo đảm đối với chính sách dân tộc - Làm rõ những nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam và sự thể chế hóa chính sách đó thành pháp luật - Phân tích thực trạng thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới tại tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất các giải pháp để thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc và pháp luật về dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn 4 Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng... 7 quan tới vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc cho các ngành, các cấp, các nhà quản lý trong việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc Chương 2 - Thực trạng thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới tại tỉnh Lạng. .. Lạng Sơn Chương 3 - Giải pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 1.1 Khái niệm chính sách dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc Cho đến nay, thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, khái niệm "dân tộc" có hai nội hàm Thứ nhất nó dùng để chỉ dân tộc ở cấp độ quốc gia tức là dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam, một thể chế chính. .. thể: - Tiếp cận ở phương diện pháp lý đối với chính sách dân tộc thời kì đổi mới ở Việt Nam và việc thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn Thông qua phân tích kết quả của việc thực hiện, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách dân tộc, pháp luật về dân tộc - Luận văn góp phần đánh giá thực trạng thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở tỉnh Lạng Sơn (những số liệu điều tra, tổng hợp và những kết quả... xã hội của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời kỳ đổi mới; từ đó đưa ra một số kiến nghị trong quá trình thực thi chính sách và đề ra các giải pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc, pháp luật về dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu như trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở xây dựng chính sách dân tộc ở Việt Nam và các yếu tố... đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 1999 (năm đầu tiên tỉnh Lạng Sơn có kết quả từ Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi) đến nay 6 Tính mới của luận văn Dưới góc nhìn luật học, luận văn góp phần làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách dân tộc của... nước; thực trạng thực hiện chính sách dân tộc tại một tỉnh miền núi phía Bắc điển hình là Lạng Sơn; thông qua phân tích kết quả của việc thực hiện, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách dân tộc, pháp luật về dân tộc; giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc, phát huy tổng thể sức mạnh toàn dân trong công cuộc đổi mới đất nước Cụ thể: - Tiếp cận ở phương diện pháp lý đối với chính. .. các văn bản quy phạm pháp luật Thực hiện chính sách dân tộc được hiểu là hoạt động có mục đích của con người biến chính sách, pháp luật chứa đựng chính sách thành hoạt động thực tế của các chủ thể thực hiện chính sách Như vậy, các chủ thể thực hiện chính sách phải hành động phù hợp với mục tiêu, biện pháp, kế hoạch đã được đề ra trong chính sách Việc thực hiện chính sách có nhiều hình thức: tuân thủ chính. .. thời kỳ đổi mới hiện nay càng được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết Việc xác định vị trí của vấn đề dân tộc xuất phát từ đặc điểm của cộng đồng dân tộc ở nước ta Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc anh em cùng sinh sống Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số; 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số, phân bố rải rác trên địa bàn cả nước Các dân tộc có quy mô dân số khác nhau, từ những dân. .. các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam 18 1.4 Nội dung chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc thời kỳ đổi mới Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đến nay, Đảng ta luôn luôn đánh giá đúng đắn vị trí chiến lược của vấn đề dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Vì vậy, Đảng đã có những chính sách dân tộc phù hợp cho từng thời kì cách mạng ở Việt Nam Trong . các nghiên cứu về thực hiện chính sách dân tộc, luận văn mong muốn tiếp tục làm rõ thực trạng thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam qua thực tiễn tại một tỉnh miền núi phía. bàn tỉnh Lạng Sơn. Từ những nhận thức trên đây, em lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ của mình là: " ;Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam - Qua thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn& quot; thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới tại tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất các giải pháp để thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc và pháp luật về dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn 4. Cơ sở phƣơng php

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan