giáo án dự thi tích hợp liên môn bài khí quyển

53 1.5K 1
giáo án dự thi tích hợp liên môn bài khí quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN Tiết 1. KHÍ QUYỂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức - Trình bày khái niệm, thành phần của không khí và cấu trúc của khí quyển. - Hiểu rõ về các khối khí và tính chất của chúng. - Hiểu về các front, sự di chuyển của front và tác động của chúng. - Học sinh hiểu rõ hơn về hiện tượng đối lưu, bình lưu trong khí quyển. (Hiện tượng “Đối lưu”_ Vật lí 8_Bài 23). Giải thích được vì sao ở tầng đối lưu không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng còn ở tầng bình lưu không khí chuyển động theo chiều ngang. Tại sao các hiện tượng thời tiết như mây, mưa…lại xảy ra trong tầng đối lưu. - Học sinh biết giải thích sự khác nhau về các khối khí ở tầng đối lưu theo vĩ độ là do ảnh hưởng của dạng hình cầu của Trái Đất đến sự thay đổi của góc chiếu sang , từ đó ảnh hưởng đến lượng nhiệt mà Trái Đất nhận được. 2. Về kĩ năng Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ…để biết được cấu tạo của khí quyển, sự phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó. 3. Thái độ hành vi Hiểu được vai trò của khí quyển, từ đó có ý thức, trách nhiệm và các biện pháp cụ thể để bảo vệ bầu khí quyển như chống ô nhiễm không khí, bảo vệ tầng ozon… II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sơ đồ các tầng khí quyển. - Các bản đồ: nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2 Bài mới: 1 Mở bài: GV hỏi HS: ở lớp 6 chúng ta đã dược học về khí quyển, các khối khí, frông. Bạn nào còn nhớ được khí quyển gồm những tầng nào? Trên Trái Đất có những khối khí nào? Sau khi HS trả lời, GV nói: Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi trên đồng thời còn giúp các em biết được nhiệt độ không khí trên Trái Đất thay đổi theo những nhân tố nào? Hoạt động 1: Cá nhân TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 6 để trả lời câu hỏi: 1.Khí quyển là gì? 2.Các thành phần của khí quyển - Sau khi HS trả lời xong, GV củng cố. - GV chia lớp thành các cặp đôi để tìm hiểu về cấu trúc của khí quyển. GV đặt câu hỏi cho HS:HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 11.1 kết hợp với vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập. - Sau khi HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức của phiếu học tập. ( phụ lục). - GV đặt câu hỏi củng cố: + Tại sao không khí ở tầng đối lưu lại chuyển động - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời: +Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất. + Các thành phần không khí gồm các chất khí như nito, oxi, các chất khí khác, hơi nước, tro, bụi - HS khác bổ sung. * HS làm việc theo cặp. - HS trả lời. - HS khác bổ sung + HS nhớ lại kiến thức Vật lí 8 về hiện tượng I. Khí quyển: * Khái niệm: * Thành phần không khí: Gồm các chất khí như: Ni-tơ (78%) Ô-xi (21%) các chất khí khác 3% và hơi nước, bụi, tro. 1. Cấu trúc của khí quyển: - Gồm 5 tầng: Đối lưu, bình lưu, khí quyển giữa, tầng không khí cao, tầng khí quyển ngoài. - Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần 2 theo chiều thẳng đứng? *GV sử dụng kiến thức liên môn với môn Vật lí 8. Bài 23. Đối lưu và bức xạ nhiệt + Tại sao trên tầng đối lưu được gọi là tầng bình lưu, ở tầng bình lưu không khí chuyển động theo chiều ngang vì sao? *HS sử dụng kiến thức môn Vật lí để trả lời câu hỏi Chuyển động ngang của không khí được gọi là bình lưu. Sự chuyển động này là do sự chênh lệch áp suất, sự chênh lệch này tạo ra các cơn gió đẩy các khối khí từ vị trí này sang vị trí khác mà không làm thay đổi đặc tính ban đầu của nó, bao gồm cả nhiệt độ. đối lưu để trả lời: Lớp không khí ở dưới nóng lên trước do nhận được nhiệt trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp không khí lạnh ở trên. Do đó lớp không khí nóng đi lên còn lớp không khí lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. Hoạt động 2. Cá nhân/Cặp TÌM HIỂU VỀ CÁC KHỐI KHÍ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục III trong SGK: + Nêu tên và xác định vị trí, đặc điểm các khối khí trong tầng đối lưu? + Nhận xét và giải thích - HS dựa vào kiến thức hiểu biết và SGK để trình bày và xác định trên bản đồ vị trí hình thành các khối khí ở lục địa, hải dương, ở vĩ 2. Các khối khí - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: Khối khí địa cực, ôn đới, chí tuyến, khối khí xích đạo. 3 đặc điểm các khối khí. Nêu ví dụ về tính chất khối khí ôn đới lục địa (Pc), xuất phát từ Xibia tác động tới châu á và Việt nam. + Tại sao lại có sự hình thành các khối khí có tính chất khác nhau? GV chuẩn kiến thức: các khối khí thường xuyên di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Hơn nữa, bản thân các khối khí trên đường di chuyển cũng bị biến tính. Các khối khí luôn di chuyển, sự gặp gỡ giữa các khối khí gọi là gì? độ thấp, vĩ độ cao, ghi kí hiệu và nêu đặc điểm của chúng. - HS giải thích: Do TĐ hình cầu + sự phân bố lục địa và đại dương, nên tại các vĩ độ khác nhau thì lượng nhiệt nhận được khác nhau và do mỗi khối khí xuất phát ở các vùng khác nhau nên tính chất ẩm cũng khác nhau. - Mỗi khối khí lại chia thành 2 kiểu: + Kiểu lục địa (c): khô. + Kiểu hải dương (m): ẩm. - Riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương, kí hiệu Em. - Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính. Hoạt động 3. Cả lớp TÌM HIỂU VỀ FRONT VÀ DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản GV đặt câu hỏi: Front là gì? Trên mỗi bán cầu có mấy front cơ bản? Đó là các front nào? - HS đọc mục IV để trả lời câu hỏi. - HS trả lời: do 2 khối 3. Front – Dải hội tụ nhiệt đới a. Front (F): - Khái niệm: Là mặt ngăn cách giữa hai khối khí có nguồn gốc và tính chất vật lí khác nhau. - Trên mỗi bán cầu có 2 front cơ bản: + Front địa cực (FA) + Front ôn đới (FP) - Giữa khối khí chí tuyến 4 - Tại sao giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên front thường xuyên và liên tục? - Vậy mặt ngăn cách giữa 2 khối khí xích đạo của 2 bán cầu gọi là gì? Tại sao không gọi là front? - Đối với HS khá, giỏi, GV có thể yêu cầu học sinh so sánh front và dải hội tụ nhiệt đới. - GV đặt câu hỏi: em hãy cho biết những nơi có front và dải hội tụ nhiệt đới thời tiết thay đổi như thế nào? GV củng cố và liên hệ với Việt Nam để học sinh hiểu sâu về tác động của dải hội tụ nhiệt đới và front đến thời tiết và khí hậu của các vùng miền. khí này đều nóng và thường xuyên có cùng chế độ gió. - HS trả lời: Dải hội tụ nhiệt đới, bởi 2 khối khí Xích đạo đều nóng, ẩm chỉ khác nhau về hướng. - HS trả lời và xích đạo không tạo nên front thường xuyên và liên tục. b. Dải hội tụ nhiệt đới (FIT) - Khái niệm: Là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí xích đạo của 2 bán cầu. c. Tác động của front và dải hội tụ nhiệt đới tới thời tiết và khí hậu: - Sự hoạt động của front và dải hội tụ nhiệt đới => nhiễu loạn thời tiết => Mưa. IV. CỦNG CỐ 1. Câu hỏi Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp A. Tầng khí quyển B. Đặc điểm chủ yếu 1. Đối lưu a. Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao 2. Bình lưu b. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng 3. Tầng giữa c. Không khí rất loãng 4. Tầng không khí trên cao d. Không khí chứa nhiều ion 5. Tầng khí quyển ngoài e. Không khí chuyển động theo chiều ngang 5 2. Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trước bài mới. V. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào hình 11.1 và nội dung SGK hãy so sánh và nhận xét các tầng khí quyển theo bảng sau: Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trò Đối lưu Bình lưu Khí quyển giữa Không khí cao Khí quyển ngoài Tiết 2. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức: 6 - Hiểu rõ nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời cung cấp. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất: vĩ độ (dạng hình cầu của Trái Đất), lục địa và đại dương, địa hình. - Học sinh biết vận dụng kiến thức môn Toán để giải thích sự thay đổi của góc chiếu sáng , dẫn đến sự thay đổi của nhiệt độ từ xích đạo về 2 cực do dạng hình cầu của Trái Đất. - Học sinh biết vận dụng kiến thức Vật lí 8 về nhiệt dung riêng để giải thích vì sao lục địa có biên độ nhiệt cao hơn ở đại dương. 2. Về kĩ năng: Nhận biết được nội dung kiến thức qua: hình ảnh, số liệu thống kê, bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Phóng to bảng thống kê trong SGK. - Sử dụng các hình ảnh trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: GV đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời: - Tại sao cùng là các khối khí nhưng các khối khí xuất phát ở lục địa vào mùa đông thường lạnh và khô hơn? - Tại sao khối khí cực đới lại lạnh còn khối khí nhiệt đới lại nóng? GV dẫn vào bào: Do chúng xuất phát ở các vĩ độ và bề mặt đệm khác nhau nên khả năng hấp thụ nhiệt và lượng nhiệt nhận được khác nhau. Vậy nhiệt độ không khí do đâu mà có => Vào bài mới. GV nêu nội dung chính của bài. Hoạt động 1. Cá nhân/ Cả lớp TÌM HIỂU BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - GV giải thích cho học sinh hiểu I. BỨC XẠ VÀ 7 được khái niệm bức xạ Mặt Trời: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời, đó là các dòng vật chất và năng lượng của MT tới Trái Đất, chủ yếu là sóng điện từ -các tia nhìn thấy và không nhìn thấy. - GV đặt câu hỏi: Dựa vào hình 14.1, em hãy cho biết bức xạ Mặt Trời tới Trái Đất được phân phối như thế nào? - GV đặt câu hỏi: Góc chiếu sáng sẽ thay đổi như thế nào khi đi từ xích đạo về cực? Tại sao? - Sau khi HS trả lời, GV củng cố. - HS nêu được: + 47% được mặt đất hấp thụ. + 30% tới khí quyển lại bị phản hồi vào không gian. + 19% được khí quyển hấp thụ +4% tới mặt đất lại bị phản hồi trở lại. - HS biết vận dụng kiến thức về mặt cầu (Hình học 12_ Ban cơ bản_ Bài 2. Mặt cầu và các khái niệm liên quan) để trả lời: do Trái Đất có dạng hình cầu nên góc chiếu sáng trong năm giảm dần từ xích đạo về cực. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ - Bức xạ Mặt Trời là các dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất. - Bức xạ MT tới TĐ được Trái Đất hấp thụ 47%. - Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt Trái Đất được MT đốt nóng. - Nhiệt lượng do MT mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia BXMT: + Góc chiếu càng lớn thì nhiệt lượng càng cao. + Góc chiếu càng nhỏ thì nhiệt nhận được càng ít. => Góc chiếu sang trong năm giảm dần từ xích đạo về cực nên càng về gần cực nhiệt độ càng giảm và càng về gần xích đạo nhiệt độ càng tăng. 8 Chuyển ý: Do sự thay đổi góc chiếu sáng nên nhiệt độ trên Trái Đất có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Ngoài ra, nhiệt độ còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như địa hình, dòng biển, lục địa đại dương…. Hoạt động 2. Nhóm TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm cùng tìm hiểu một vấn đề: + Nhóm 1,2: tìm hiểu về sự phân bố của nhiệt độ theo vĩ độ theo gợi ý phiếu học tập số 1. + Nhóm 3,4: tìm hiểu về sự phân bố của nhiệt độ theo lục địa và đại dương theo gợi ý phiếu học tập số 2. + Nhóm 5,6: tìm hiểu về sự phân bố của nhiệt độ theo địa hình theo gợi ý của phiếu học tập số 3. - Sau khi các nhóm trình bày và bổ sung. GV củng cố. *GV đặt câu hỏi bổ sung: 1. Tại sao nhiệt độ có sự thay đổi theo vĩ độ? (Tính chất mặt cầu_Hình học 12_Bài 2. Mặt cầu và các khái niệm liên quan) 2. Tại sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều trên lục địa? Biên độ nhiệt lục địa cao hơn so với biên độ nhiệt đại dương? (Vật lí 8_ Ban cơ bản_ Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng (khái niệm nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng vần - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: 1. Do Trái Đất hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực nên lượng bức xạ MT giảm dần. 2. Do nhiệt dung riêng của đất nhỏ hơn nước nên mùa hạ đất nóng nhanh hơn so với nước, còn mùa đông II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Phân bố theo vĩ độ địa lí Phiếu học tập 2. Phân bố theo lục địa và đại dương Phiếu học tập 3. Phân bố theo địa hình Phiếu học tập 9 truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 0 C.) 3. Tại sao cùng 1 đại dương nhưng nhiệt độ 2 bờ có thể khác nhau? 4. Tại sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm? * GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức liên môn để trả lời câu hỏi. đất mất nhiệt nhanh hơn nên lạnh hơn so với nước.Hơn nữa do sự dịch chuyển của bề mặt nước biển khiến cho bức xạ mặt trời có thể thâm nhập dễ dàng vào sâu bên trong, trong khi việc xâm nhập vào sâu bên trong bề mặt đất là rất khó vì đất là chất dẫn nhiệt kém. 3. Do ảnh hưởng của dòng biển chảy ven bờ, bờ nào có dòng biển nóng đi qua sẽ có nhiệt độ cao hơn so với bờ có dòng biển lạnh đi qua. 4. Do càng lên cao mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng yếu. IV. CỦNG CỐ Hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Cho biết lượng bức xạ Mặt Trời tới Trái Đất phụ thuộc vào các yếu tố nào? 2. Trình bày và giải thích sự phân bố nhiệt độ và biên độ nhiệt của không khí theo vĩ độ, theo lục địa và địa dương và theo địa hình? Bài tập về nhà: BT 1, 2 SGK NC trang 53. V. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 10 [...]... về áp đã học nêu được Khí áp là sức nén của suất khí quyển (Vật lí 8 Bài 9 khái niệm và các không khí xuống mặt Áp suất khí quyển) nhắc lại khái nguyên nhân dẫn Trái Đất niệm về khí áp, giải thích được đến sự thay đổi 1 Nguyên nhân thay nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp đổi của khí áp: của khí áp? + Khí áp là sức Các yếu tố ảnh hưởng nén của không khí đến sự thay đổi của khí - Sau khi HS trả... lượng mưa của các kiểu hậu theo thứ tự: khí hậu - Địa điểm HS dựa theo hướng a Đọc từng biểu đồ - Vị trí thuộc dẫn của GV hoàn * Biểu đồ khí hậu nhiệt đới + Đới khí hậu thành bài tập gió mùa + Kiểu khí hậu Địa điểm Hà Nội( Việt Nam); - Chế độ nhiệt tb(0C) Đới NĐ; Kiểu nhiệt đới gió HS dựa vào bài số trung mùa; Tháng thấp 17,5; Tháng bình trong toán học để cao 30; Biên độ năm 12,5; tính nhiệt độ trung bình... dụng hình vẽ thể hiện độ cao,độ Đất nhiệt độ dày… của cột không khí, tạo sức + Các yếu tố ảnh * Thay đổi theo độ ép lên bề mặt Trái Đất hưởng đến sự thay cao: càng lên caokhông đổi của khí áp là khí càng loãng, sức nén độ cao, nhiệt độ càng nhỏ => khí áp giảm 14 và độ ẩm (Vật lí 8 Bài 9 Áp suất khí quyển) Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển Áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng... quan sát hình 15.1 và 15.2 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết: +Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố như thế nào? +Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến cực có liên tục không ? Tại sao có chia cắt như vậy? *Kết luận: - Càng lên cao, không khí càng loãng, sức ép càng nhỏ, khí áp càng giảm - Những nơi có nhiệt độ cao, không khí nở ra, tỷ trọng giảm đi, khí áp hạ Những nơi có nhiệt độ... xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo - Thực tế các đai khí áp bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt 15 tăng lên, khí áp tăng - Không khí có chứa nhiều hơi nước khí áp cũng hạ vì trọng lượng riêng của không khí ẩm nhỏ hơn không khí khô Ở những vùng có nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều, chiếm dần chổ của không khí khô làm giảm khí áp đi - Dọc xích đạo là đai áp thấp Hai đai áp cao ở cận... khuất gió? Tiết 6 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CỦA MỘT SỐ ĐỚI KHÍ HẬU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1 Về kiến thức - Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên Trái Đất - Nhận xét được sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hòa chủ yếu theo kinh độ - Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới 2 Về kĩ năng -... động của giáo viên Hoạt động của Nội dung chính HS Bước 1: GV treo bản đồ - HS lên bảng 1 Đọc bản đồ các đới khí hậu yêu cầu HS nêu tên và xác định vị trí cụ trên trái đất xác định được vị trí cụ thể của các đới a Các đới khí hậu thể của các đới khí hậu khí hậu trên Trái - Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu) trên Trái Đất Đất: - Các đới khí hậu phân bố đối xứng Bước 2: Sau khi HS trả + Các đới khí nhau... xong GV chuẩn kiên hậu trên Trái + Đới khí hậu xích đạo thức Đất, phạm vi các + Đới khí hậu cận xích đạo ( ranh giới có màu đỏ, đới + Đới khí hậu nhiệt đới phạm vi một số đới + Xác định các + Đới khí hậu cận nhiệt không liên tục từ đông kiểu khí hậu ở + Đới khí hậu ôn đới sang tây) các đới: Nhiệt + Đới khí hậu cận cực Bước 3: GV chuẩn kiến đới, cận nhiệt + Đới khí hậu cực thức trên bản đồ yêu cầu đới,... hưởng như thế nào đến khí hậu và thời tiết 13 - Học sinh được nhắc lại kiến thức Vật lí 8 _bài 9 Áp suất khí quyển Sự nở vì nhiệt của chất khí 2 Về kĩ năng: -Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khí áp và gió trên thế giới - Tranh ảnh mô tả về một số loại gió địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Khởi động:... độ chúng ta sẽ gặp lại khái niệm độ lời: ẩm không khí ẩm của không khí trong chương + Độ ẩm tuyệt đối trình môn Vật lí 10 _Bài 39 Độ là lượng hơi nước a Độ ẩm tuyệt đối ẩm của không khí tính bằng gam (gam): là lượng hơi - GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp trong 1m3 không nước tính bằng gam với bảng kiến thức về sự thay đổi khí ở một thời trong 1m3 không khí ở của độ ẩm theo nhiệt độ, hãy cho điểm nhất định . GIÁO ÁN Tiết 1. KHÍ QUYỂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức - Trình bày khái niệm, thành phần của không khí và cấu trúc của khí quyển. - Hiểu rõ về các khối khí và. nội dung SGK hãy so sánh và nhận xét các tầng khí quyển theo bảng sau: Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trò Đối lưu Bình lưu Khí quyển giữa Không khí cao Khí quyển ngoài Tiết 2 không khí: Gồm các chất khí như: Ni-tơ (78%) Ô-xi (21%) các chất khí khác 3% và hơi nước, bụi, tro. 1. Cấu trúc của khí quyển: - Gồm 5 tầng: Đối lưu, bình lưu, khí quyển giữa, tầng không khí

Ngày đăng: 15/07/2015, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV đưa ra tình huống giả định: “Chuyện gì sẽ xảy ra: Nếu Trái Đất không có Oxy trong 5 giây?”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan