tài liệu tập huấn nghiệp vụ hội nông dân cập nhật tháng 12 2014

90 452 0
tài liệu tập huấn nghiệp vụ hội nông dân cập nhật tháng 12 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu gồm 5 bài cơ bản về bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội Nông dân, được cập nhật mới theo Điều lệ sửa đổi bổ sung năm 2014 của Hội Nông dân Trung ương. được biên soạn thống nhất theo hướng dẫn của trên...

Bài TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG DÂN VÀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN I KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hồ Chí Minh để lại cho Đảng dân tộc di sản tư tưởng to lớn vô quý giá Trong nội dung tư tưởng Người nơng dân Việt Nam, vận động nơng dân có vị trí quan trọng cịn ngun giá trị giai đoạn Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng ta mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi”(1) Nguồn gốc Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ nghĩa Mác - Lênin - Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - Tinh hoa văn hóa nhân loại - Những nhân tố chủ quan thuộc phẩm chất cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh II HỒ CHÍ MINH BÀN VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHĨNG NƠNG DÂN Nơng dân Việt Nam thời phong kiến Hồ Chí Minh sinh gia đình nho giáo yêu nước sống nơng thơn vào buổi chiều hồng chế độ phong kiến Việt Nam Ngay từ nhỏ, Người gắn bó với xóm làng người nơng dân, sớm có tình cảm hiểu biết người nơng dân Lớn lên, Hồ Chí Minh nước ngồi tìm đường cứu dân, cứu nước Người khắp bốn châu lục, gặp gỡ nông dân nhiều nước thuộc địa tư bản, Người thấu hiểu thương xót người nơng dân xứ Việt Nam trải qua hàng nghìn năm thời phong kiến, chủ thể đông đảo định hưng thịnh lịch sử dân tộc nông dân Do điều kiện địa lý tự nhiên địa vị trị mà người nông dân Việt Nam nảy sinh định hình tính cộng đồng mạnh mẽ Cơng xã nơng thơn Việt Nam thời phong kiến tổ chức sở quan hệ huyết thống chế độ công hữu ruộng đất làm tăng tính cố kết cộng đồng nơng dân Theo Hồ Chí Minh, chế độ công điền, công thổ, chế độ phong kiến Việt Nam làm cho đấu tranh giai cấp nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tịan quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 88 không liệt nước phương Tây Đến kỷ XVIII, chiến tranh nông dân nước ta bùng phát mạnh mẽ tác động tới mặt đời sống xã hội, mơ hình cơng xã chịu tác động nhiều Từ đây, triều đại phong kiến tiếp tục trì tổ chức công xã việc hủy bỏ chế độ phong cấp ruộng đất cho đại thần hoàng tộc, thay vào ban cấp bổng lộc hình thức thu tơ, thuế làng xã Suốt kỷ bị bóc lột tô, thuế nặng nề làm cho người nông dân vơ khổ ải Vì vậy, Hồ Chí Minh nhận xét “Chế độ phong kiến tức chế độ địa chủ bóc lột nơng dân Địa chủ chiếm tư liệu sản xuất, tức ruộng đất, nông cụ làm riêng, họ không cày cấy Nông dân buộc phải mướn ruộng địa chủ, phải nộp tô cho địa chủ, lại phải hầu hạ lễ lạt địa chủ Nơng dân khơng khác nơ lệ, nơng dân quanh năm chân lấm, tay bùn, đầu tắt, mặt tối, nghèo khổ Địa chủ khơng nhắc chân động tay, mà lại nhà cao, cửa rộng, phú quý phong lưu Đó chế độ khơng cơng Nơng dân nghèo khó, khơng thể nâng cao mức sản xuất Địa chủ lo lấy địa tơ, khơng lo cải thiện sản xuất Vì vậy, sản xuất nâng cao Đặc điểm chế độ phong kiến là: nông dân sản xuất cách rời rạc, địa chủ bóc lột cách tàn tệ Nhà nước phong kiến Nhà nước giai cấp địa chủ Nó lấy vua chúa làm trung tâm Nó dùng mồ hôi, nước mắt nông dân để nuôi bầy quan lại qn lính, áp bóc lột nơng dân Trải qua nghìn năm, nơng dân nhiều phen lên chống chế độ phong kiến địa chủ, kết thất bại họ khơng biết tổ chức chặt chẽ Nơng dân cần có giai cấp tiên tiến lãnh đạo - tức giai cấp cơng nhân, chắn giải phóng” (3) Đầu kỷ XX, Người viết: “An Nam chưa có tăng lữ thuế mười phần trăm Hồng đế trị chẳng lo cai trị Tất nhiên có quan lại Nhưng so sánh với chúa phong kiến không? Không Trước hết quan lại tuyển lựa theo đường dân chủ: đường thi cử phải mở rộng cho người người chuẩn bị thi mà chẳng tốn Hơn nữa, quyền lực quan lại cân bằng tính tự trị xã, thơn”(1) “Cho nên, nơng dân gần chẳng có địa chủ khơng có vốn liếng lớn Nếu nông dân sống tối thiểu cần thiết đời sống địa chủ chẳng có xa hoa Nếu thợ thuyền khơng biết bị bóc lột địa chủ lại khơng biết cơng cụ để bóc lột họ máy móc, người chẳng có cơng đồn, kẻ chẳng có tờ - rớt, người nhẫn nhục chịu số phận mình, kẻ vừa phải tham lam Sự xung đột quyền lợi họ giảm thiểu Điều khơng thể chối cãi được”(2) Nông dân Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, quyền lợi ngai vàng, hồng tộc, triều đình phong kiến nhà Nguyễn kháng cự yếu ớt, bước đầu hàng đến đầu hàng hoàn toàn, biến nước Việt Nam độc lập thống Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, NxbCTQG, H.1996, tr.203-204 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, NxbCTQG, H.1995, tr 464-465 (2) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 1, NxbCTQG, H.1995, tr 464 n p, p (3) (1) nhất, có chủ quyền thành nước thuộc địa thực dân Pháp Từ nhân dân ta, trước hết nông dân phải sống ách thống trị dã man chưa có Vào năm 1924, Hồ Chí Minh nhận xét: “Người An Nam nói chung phải è cổ mà chịu bảo hộ cách thảm hại hơn: người An Nam, họ bị áp bức; người nông dân, họ bị người ta ăn cắp, bóc lột, tước đoạt, phá sản”(4), “Họ bị đóng đinh câu rút bốn lực liên hiệp là: Nhà nước, tên thực dân, Nhà thờ tên lái buôn”(5) Ruộng đất với người nông dân hình với bóng Vậy mà ách thống trị thực dân, người nông dân bị đủ lực cướp giật ruộng đất Hồ Chí Minh tố cáo: “Khi Pháp đánh chiếm thuộc địa này, chiến tranh làm cho nông dân phải rời khỏi làng mạc họ Sau đó, họ trở thấy ruộng đất họ bị bọn địa chủ đồn điền, theo sau quân đội chiến thắng chiếm mất… Như nông dân An Nam biến thành nông nô buộc phải cày cấy ruộng đất cho bọn địa chủ nước ngồi”(6) Cịn “Những người nơng dân bị cướp bóc, phá sản bị đuổi nơi khác lại tìm cách khai khẩn để làm ruộng Nhưng đất vừa khai khẩn xong quyền lại chiếm lấy buộc nông dân phải mua theo giá quyền định Ai khơng đủ sức mua bị đuổi cách tàn nhẫn” (7) Buộc họ phải rời bỏ quê hương vào làm thuê cho đồn điền với đồng lương chết đói, gia đình ly tán “Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng” Hồ Chí Minh ra: “Bên cạnh lực phần đời cịn có đấng cứu phần hồn Các đấng truyền bá đức nghèo cho người An Nam, khơng qn tìm cách làm giầu mồ hôi máu người xứ”(8) Lịch sử cho thấy: “ở đâu có dậy, có khởi nghĩa nơi cha cố biến thành mật thám, nhà thờ Chúa bị biến thành nơi tra khảo ”(9) Có thể thấy, “người nơng dân An Nam bị hành hình lưỡi lê văn minh tư chủ nghĩa, vừa thánh giá giáo hội sa đọa làm ô danh Chúa”(10) Như vậy, “chính sách thực dân Pháp thủ tiêu quyền chiếm hữu công cộng thay quyền chiếm hữu tư nhân Nó củng cố quyền chiếm hữu nhỏ, làm lợi cho quyền chiếm hữu đồn điền lớn ”(11), người nông dân bị tước ruộng đất Bởi vậy, “nơng dân nghèo khổ sẵn, lại bị sưu cao thuế nặng Địa chủ lấy địa tô nặng, cho vay cắt họng, làm cho người nông dân nhiều phải bán vợ đợ Nếu gặp hạn hán chết đói đầy đường”(12) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, NxbCTQG, H.1995, tr.227 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, NxbCTQG, H.1995, tr 211 (6) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 1, NxbCTQG, H.1995, tr 283- 284 n p, p (7) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 1, NxbCTQG, H.1995, tr 285 n p, p (8) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 1, NxbCTQG, H.1995, tr 229 n p, p (9) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 1, NxbCTQG, H.1995, tr 417 n p, p (10) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 2, NxbCTQG, H.1995, tr 84 n p, p (11) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 1, NxbCTQG, H.1995, tr 286 n p, p (12) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 7, Nxb CTQG, H.1996, tr 209 n p, p (4) (5) Chính sách cai trị thực dân Pháp làm cho “người ta lại thấy thuộc địa tất hệ thống phong kiến trung cổ dã man chủ nghĩa tư bản”(13) Ở thuộc địa, chúng thực sách cướp đoạt ruộng đất, bần hóa người nông dân - ông Vinhê Đốctông, nghệ sĩ nước Pháp phải nói: “Nếu so sánh với bọn viên chức thuộc địa quân cướp đường người lương thiện”(14) Như nước ta, đến năm 1930, bọn địa chủ thực dân chiếm nông dân tới gần triệu ruộng đất màu mỡ, 1/5 tổng số ruộng đất nước ta Bình qn người Pháp chiếm gần 100 lần diện tích ruộng đất tay người Việt Nam Bọn địa chủ thực dân Pháp chiếm ruộng đất nông dân Việt Nam lại bóc lột họ lối phong kiến, thực dân phát canh thu tơ tới 50%, có lúc, có nơi chúng thu tới 70 - 80% sản lượng Địa chủ, phong kiến Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 chiếm 2% dân số, lại chiếm tới 51% diện tích ruộng đất canh tác Nơng dân chiếm 90% dân số, có 36% diện tích ruộng đất, gần 60% số hộ hồn tồn khơng có ruộng đất, Nam có nơi số lên tới 74% Họ phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ bị thu tô không 50% sản lượng định trước Ruộng đất lại tay người nông dân loại đất xấu, cằn cỗi bọn cá mập Pháp đánh vào mảnh ruộng “Những thứ thuế vô lý gấp trăm lần thuế đất thời phong kiến”(15) Dưới ách cai trị thực dân Pháp, nhân dân ta phải sống xã hội nơ lệ tàn bạo nhất, “quần chúng nơng dân bị bóc lột khổ nhất”(16) Năm 1947, Hồ Chí Minh nhận xét: “thực dân Pháp cướp nước ta 85 năm trường… Trong 85 năm đó, thực dân Pháp làm chết dân ta đến 7,8 triệu người… Năm ngoái Bắc miền Bắc Trung triệu đồng bào ta chết đói”(17) Trong đó, từ năm 1890 đến năm 1939, thực dân Pháp cướp nông dân ta để xuất từ Việt Nam gần 58 triệu gạo, trung bình năm triệu Liệu nhân dân ta, nơng dân ta có cam chịu sống chế độ thực dân không? Đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh khẳng định: “mọi chế độ thực dân đế quốc tiêu diệt hết nòi giống xứ muốn cứu nòi giống ta phải lật đổ chủ nghĩa đế quốc” Rõ ràng làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng nơng dân đòi hỏi xúc dân tộc ta đầu kỷ XX Nhưng giải phóng đường nào, làm, làm câu hỏi lớn đầu kỷ trước dân tộc ta Hồ Chí Minh tìm đường giải phóng dân tộc, giải phóng nơng dân Việt Nam Trước khủng hoảng đường giải phóng dân tộc đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.1995, tr 134 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.1995, tr 370 (15) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 2, Nxb CTQG, H.1995, tr.74 n p, p (16) Hồ Chí Minh tậ tậ 1, Nxb CTQG, H.1995, tr 204 n p, p (17) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ Nxb CTQG, H.1995, tr n p, p (13) (14) Hồ Chí Minh tự định cho hướng đi, thực khảo sát toàn giới với hy vọng xem nhân loại làm để giúp đồng bào Ngày 5/6/1911, Người rời Tổ quốc thân yêu, với tư cách người lao động làm thuê tới nhiều nước khắp bốn châu lục, gắn với phong trào cơng nhân cách mạng giới, Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lênin là: “chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh nhất”(18) Người kết luận: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản”(19) Dân tộc Việt Nam, nông dân Việt Nam muốn độc lập, tự do, hạnh phúc có đường làm cách mạng theo chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Lênin Khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh Hồ Chí Minh soạn thảo xác định: “Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”, cách mạng thắng lợi lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh tổng kết ra: “Cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa”(20) Rõ ràng cách mạng giải phóng dân tộc mà cịn giải phóng nơng dân, giải phóng trị mà cịn triệt để kinh tế, văn hóa xã hội cho tồn dân tộc mà đông đảo giai cấp nông dân Người phân tích: “tính chất thuộc địa phong kiến xã hội cũ Việt Nam khiến cách mạng Việt Nam phải chia làm bước: Bước thứ nhất, đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến, thực “người cày có ruộng” xây dựng trị kinh tế dân chủ mới… Bước thứ hai tiến lên chủ nghĩa xã hội, tức giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản”(21) Như bước thứ (giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ) đường cách mạng Việt Nam, xét mặt kinh tế đem lại ruộng đất cho nông dân xây dựng kinh tế dân chủ Nhưng thực thành công bước thứ hai (giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa) tạo sở vật chất, kỹ thuật, văn hóa xã hội tiên tiến để giải phóng triệt để mặt cho người nông dân bao đời gian truân vất vả Thực chất cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng giải phóng nơng dân Khi Hồ Chí Minh xác định đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn giai đoạn đầu có nhiệm vụ giải phóng dân tộc giành lại độc lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày, mà mục tiêu trước tiên, trước hết giành độc lập dân tộc, nhiệm vụ dân chủ, mang lại ruộng đất cho nông dân thực giai đoạn đầu cách mạng Việt Nam phải rải phục tùng nhiệm vụ dân tộc mà thực Trong thực nhiệm vụ dân tộc có nội dung dân chủ Vì Hồ Chí Minh khẳng định: “Sự thật cách mạng nước thuộc địa lúc đầu trước hết cách mạng chống phong kiến”(22) Người phân tích: vấn đề nơng dân tảng vấn đề dân tộc Và tảng cách mạng dân chủ Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, NxbCTQG, H.1995, tr 268 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, NxbCTQG, H.1996, tr 314 (20) Hồ Chí Minh tậ tậ 9, NxbCTQG, H.1996, tr 581 n p, p (21) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 7, NxbCTQG, H.1996, tr 209 - 210 n p, p (22) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 12, Nxb CTQG, H.1996, tr 475 n p, p (18) (19) vấn đề nông dân Theo Người, sở luận đề là: “Vì nơng dân tối đại đa số dân tộc”(23); “Trong tất thuộc địa Pháp, công nghiệp thương nghiệp phát triển yếu ớt nông dân hầu hết làm nghề nông, 95% dân số xứ làm nghề nông”(24); “Nước ta kinh tế chưa phát đạt, 100 người đến 90 người dân cày”(25) Dưới thời thực dân phong kiến, nông dân lao động nước ta người “bị bóc lột khổ nhất, yêu nước”(26) Họ bị áp bức, bóc lột hết dân tộc Mâu thuẫn chủ yếu xã hội thực dân phong kiến mâu thuẫn nông dân với chủ nghĩa đế quốc phong kiến tay sai Bởi “Nội dung cách mạng dân chủ giải phóng nơng dân, chia ruộng đất cho nông dân Nội dung cách mạng dân tộc giải phóng cho nơng dân”(27) III HỒ CHÍ MINH BÀN VỀ NÔNG DÂN VÀ VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Vận động nông dân nhiệm vụ toàn Đảng, Nhà nước Mặt trận, chủ yếu trực tiếp Hội Nông dân, nhiệm vụ cán bộ, Đảng viên sở mà tuyệt đại đa số họ xuất thân từ giai cấp nông dân Do vậy, địa phương sở vận động nông dân phải xuất phát từ đặc điểm nơng dân, từ nhiệm vụ trị cách mạng Và người vận động nông dân có phong cách phù hợp với đối tượng vận động, tuyên truyền nông dân Đặc điểm tiềm nông dân Việt Nam Muốn vận động nông dân làm cách mạng, trước hết phải hiểu đặc điểm tiềm họ 1.1 Đặc điểm nông dân Việt Nam - Lịch sử ghi lại trang sử hào hùng nơng dân Việt Nam cho thấy họ có lịng u nước nồng nàn, lịng u nước bắt nguồn từ truyền thống yêu nước dân tộc, nuôi dưỡng qua hàng ngàn năm lịch sử ngày phát huy nghiệp cách mạng dân tộc - Nơng dân Việt Nam có lối sống giản dị, chất phác, chân thực, sáng củng cố, bồi đắp thêm tinh thần dân tộc, tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn - Nông dân phận quan trọng dân cư, lịch sử hình thành phát triển giai cấp nơng dân gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Vì vậy, thời kỳ, giai đoạn cụ thể người nông dân thể truyền thống cần cù lao động, dũng cảm chiến đấu, tình làng nghĩa xóm sâu nặng lịng nhân nghĩa thủy chung 1.2 Tiềm nông dân Việt Nam Khi đánh giá giai cấp nông dân Việt Nam, Hồ Chí Minh thấy họ Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.1996, tr 15 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.1996, tr 283 (25) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 2, Nxb CTQG, H.1996, tr 308 n p, p (26) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 1, Nxb CTQG, H.1995, tr 204 n p, p (27) Hồ Chí Minh tậ tậ 7, Nxb CTQG, H.1996, tr.25 n p, p (23) (24) tiềm to lớn quý giá Với số lượng chiếm đại phận dân tộc, nên “Đồng bào nơng dân sẵn có lực lượng to lớn, sẵn có lịng nồng nàn u nước, sẵn có chí khí kiên đấu tranh hy sinh”(32) Nhìn rõ tiềm to lớn nơng dân, Hồ Chí Minh kêu gọi dân tộc, “nơng dân quân chủ lực” đứng dậy “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Nhờ vậy, cách mạng tháng Tám thành công Việt Nam Thực nghiệp kháng chiến kiến quốc, Hồ Chí Minh lại ra: “nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân Muốn kháng chiến kiến quốc thành công, muốn độc lập thống thật phải dựa vào lực lượng nông dân”(33) Thời gian cuối kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh khẳng định: “tối đại đa số nhân dân ta nông dân Mấy năm nhờ lực lượng nông dân mà kháng chiến thắng lợi Sau nhờ lực lượng nơng dân mà kháng chiến hồn tồn thắng lợi, kiến quốc đến thành công”(34) Vận động nông dân cách mạng dân tộc dân chủ Theo Hồ Chí Minh: “Trước cách mạng tháng Tám kháng chiến, nhiệm vụ tuyên huấn cho đồng bào dân tộc hiểu việc Một đoàn kết Hai làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập Chỉ đơn giản thôi” Người dẫn: “Vận động nông dân phải vận cho tồn thể nơng dân động, nghĩa là: làm cho nông dân hiểu quyền lợi dân tộc giới mình; làm cho nơng dân vào Hội Nông dân cứu quốc cho đông, để phấn đấu cho mục đích tích cực tham gia công kháng chiến kiến quốc”(35) Bởi vậy: “Nông vận phải: - Tổ chức nông dân thật chặt chẽ - Đồn kết nơng dân thật khăng khít - Huấn luyện nông dân thật giác ngộ - Lãnh đạo nơng dân hăng hái đấu tranh cho lợi ích nông dân, Tổ quốc”(36) 2.1 Tổ chức nông dân thật chặt chẽ Quần chúng nơng dân có sức mạnh giác ngộ Nhưng sức mạnh nông dân trở thành thực, thành sức mạnh vật chất nông dân tổ chức Khi nông dân có tổ chức sức mạnh họ nhân lên gấp bội Giác ngộ tổ chức nông dân khâu, nấc thang liên hồn cơng tác vận động nơng dân Hồ Chí Minh Quan điểm thống xuyên suốt Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, Tr 710 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, Tr 1710 (34) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 7, Nxb CTQG, H.1995, Tr.179 n p, p (35) Hồ Chí Minh tậ tậ 1, Nxb CTQG, H.1995, Tr.711 n p, p (36) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 5, Nxb CTQG, H.1995, Tr.710 n p, p (32) (33) q trình hoạt động Hồ Chí Minh Trước sau thành lập Đảng, Hồ Chí Minh mở nhiều lớp bồi dưỡng niên yêu nước, có nhiều em nơng dân; người viết tài liệu, báo, Chỉ thị, truyền đơn để tuyên truyền giác ngộ nông dân hướng dẫn họ thành lập tổ chức tập hợp quần chúng, lúc đầu hội cấy, hội cày, hội nhổ mạ, hội lợp nhà, hội chẻ lạt, hội học chữ quốc ngữ… đến thành lập Hội Nông dân cứu quốc hệ thống Mặt trận Việt Minh Trong Mặt trận Việt Minh lấy việc xây dựng liên minh công nông làm gốc, làm hạt nhân để xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc 2.2 Đồn kết nơng dân thật khăng khít Giác ngộ, tổ chức phải đến đồn kết nơng dân thật khăng khít Muốn đồn kết nơng dân tổ chức nông dân phải xác định rõ mục tiêu, nội dung tổ chức Năm 1941, nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh xây dựng tổ chức đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận Việt Minh, có khối đồn kết giai cấp nông dân liên minh với giai cấp cơng nhân làm hạt nhân, làm gốc khối đồn kết dân tộc Mặt trận Việt Minh đưa mục tiêu, nội dung hoạt động thơng qua 10 sách Việt Minh phổ biến rộng rãi dân chúng Tổ chức thành viên Mặt trận Việt Minh Hội Nông dân cứu quốc cấp vào 10 sách Việt Minh mà đề nội dung hoạt động cụ thể thực đồn kết thật khăng khít, biến cương lĩnh khối đoàn kết toàn dân tộc thành thực sinh động Trước cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh cho thấy, Hội Nơng dân cứu quốc phải biết vận động đồn kết nơng dân qua hoạt động nông dân chống Nhật, Pháp giữ gìn trật tự an ninh xóm, làng, bản; tổ chức bà giúp đỡ sản xuất đời sống Khi thời cách mạng chín muồi xiết chặt khối đồn kết phát động nơng dân phá kho thóc Nhật cứu nơng dân chết đói Trong kháng chiến kiến quốc, Hồ Chí Minh hướng dẫn Hội Nơng dân phải biết đồn kết nơng dân thực phong trào thi đua: - “Thi đua tăng gia sản xuất để diệt giặc đói - Thi đua học chữ quốc ngữ để diệt giặc dốt - Thi đua giúp đỡ đội, xây dựng dân quân du kích diệt giặc ngoại xâm”(38) Như vậy, mục tiêu, nội dung hoạt động tổ chức nông dân đồn kết chặt chẽ nơng dân lại, mà đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng thiết thực người nông dân 2.3 Huấn luyện nông dân thật giác ngộ Với Hồ Chí Minh, tuyên truyền, vận động, huấn luyện nông dân bước quan trọng q trình thực cơng tác vận động nông dân tham gia cách mạng Ngay năm 1923, hoạt động Châu Âu, Hồ Chí Minh nói với bạn bè quốc tế hoạt động Pháp: “Đối với tôi, câu trả lời rõ ràng: trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, (38) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, Tr.711 đưa họ đấu tranh giành tự độc lập”(37) Hồ Chí Minh quan niệm: làm cách mạng dân tộc dân chủ nghiệp toàn dân Chỉ xây dựng lực lượng cho cách mạng sở nhân dân mà chủ yếu nông dân hiểu rõ sống họ, cháu họ gắn bó với quyền độc lập thiêng liêng dân tộc Chỉ có dân tộc độc lập quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người nông dân mà trước hết “người cày có ruộng” thực Khi người nông dân tự giác tham gia đội quân cách mạng họ có đủ nhận thức tâm vượt qua khó khăn, kể hy sinh tính mạng để đưa cách mạng tới thắng lợi Khi đến Trung Quốc, lúc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh thường dặn cán rằng: trước đưa quần chúng đấu tranh phải tuyên truyền, giáo dục họ cách tỷ mỷ, chu đáo Người lưu ý không sợ làm việc tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhiều lần 2.4 Lãnh đạo nông dân hăng hái đấu tranh cho lợi ích nơng dân, Tổ quốc Quá trình tuyên truyền, giáo dục, tổ chức, thực đồn kết nơng dân q trình đòi hỏi lãnh đạo Đảng Đây điểm khác biệt tư tưởng, đường lối cứu nước đem lại tự do, độc lập cho dân tộc, “ruộng đất cho dân cày” Hồ Chí Minh so với vận động cứu nước trước có Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam Bảo đảm lãnh đạo Đảng cách mạng nói chung giai cấp nơng dân nói riêng ngun tắc tư tưởng Hồ Chí Minh Để bảo đảm nguyên tắc này, Hồ Chí Minh yêu cầu từ cấp vĩ mô, Đảng phải đề đường lối cách mạng, đường lối với giai cấp nông dân đắn; tổ chức Đảng cấp phải cụ thể hóa đường lối Đảng đảng viên, cán tổ chức nông dân phải đầu, tiên phong gương mẫu phấn đấu cho lợi ích nơng dân Tổ quốc Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu: “cán bộ, nông dân phải tránh bệnh chủ quan, bệnh hình thức, bệnh giấy tờ” Người yêu cầu: “Cán tỉnh phải đến tận huyện, xã; cán huyện phải đến tận xã, thôn Cán phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm, óc nghĩ” Thực yêu cầu nhằm “để thiết thực điều tra, giúp đỡ, kiểm soát, rút kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ nông dân học hỏi dân” Về mặt tổ chức “trong cấp quyền ban lãnh đạo Nơng hội, phải có anh em bần nơng, cố nơng tham gia thực sự”(39), tức phải có đại biểu chân giai cấp nơng dân Vận động nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh rõ: đường sống dân tộc, nơng dân Việt Nam đồn kết lãnh đạo Đảng đấu tranh giành độc lập lên chủ nghĩa xã hội Khi giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tự do, hạnh phúc thật tự nhiên mà có Đó phải kết cách mạng xã (37) (39) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.1995, Tr.192 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, Tr 711 hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam “cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa biến đổi khó khăn sâu sắc Chúng ta phải xây dựng xã hội hồn tồn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta” Đó “là chiến đấu khổng lồ” “Là đấu tranh gay go, kịch liệt lâu dài, xấu tốt, cũ mới, thoái tiến bộ, suy tàn phát triển” Bởi vậy, nghiệp “xây dựng chủ nghĩa xã hội thay đổi xã hội, thay đổi thiên nhiên, làm cho xã hội khơng cịn người bóc lột người Khơng cịn đói rét, người ấm no hạnh phúc” Người khẳng định: Mục đích chủ nghĩa xã hội nhằm “khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động”(40), “chủ nghĩa xã hội quần chúng nhân dân tự xây dựng nên”(41) 3.1 Vận động nơng dân thực đoàn kết Mặt trận dân tộc thống vỏ vật chất để đoàn kết giai cấp, tầng lớp cá nhân yêu nước suốt đường cách mạng Việt Nam Đảng lãnh đạo Chính thế, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trận dân tộc thống lực lượng to lớn cách mạng Việt Nam” Vì vậy, “chính sách Mặt trận sách quan trọng, cơng tác Mặt trận công tác quan trọng tồn cơng tác cách mạng”(44) nhằm đồn kết tồn dân, đồn kết giai cấp nơng dân thực thắng lợi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hội Nông dân tổ chức tun truyền, giáo dục, vận động nơng dân đồn kết chặt chẽ, thực liên minh công nông làm hạt nhân cho khối đoàn kết toàn dân thực xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam thống tổ quốc, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Để đáp ứng đòi hỏi phải giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Mặt trận Hội Nông dân; phải phát huy cao độ vai trò Mặt trận Hội Nông dân Hội phải gương mẫu đầu thực đường lối, sách Đảng, Chính phủ, Cương lĩnh Mặt trận mục tiêu Hội Nơng dân đặng mang lại lợi ích cho nông dân, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội 3.2 Vận động nông dân thực cách mạng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh thống nước nhà Khi đất nước cịn tạm thời chia cắt, Hồ Chí Minh ra: miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội yếu tố “gốc” cho nghiệp giải phóng miền Nam thống nước nhà Ngày nay, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động nơng dân thực cách mạng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa thiết thực vận động nông dân nghiệp đổi 3.2.1 Vận động nông dân vào hợp tác xã, phát triển sản xuất Công tác vận động nông dân cần phải làm cho nông dân nhận thức rõ: xây Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, H.1996, Tr 271 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, H.1996, Tr 133 (44) Hồ Chí Minh tồ tậ tậ 10, Nxb CTQG, H.1996, Tr 605 n p, p (40) (41) 10 Đất môi trường sở bền vững để phát triển nông thôn Đối với nông nghiệp nông thôn, đất tài sản vô giá, nguồn tài nguyên tái tạo được, đất vừa tư liệu sản xuất vừa đối tượng lao động Phần lớn sản phẩm nông lâm nghiệp nuôi sống người lấy từ đất Do vị trí địa hình nước ta phức tạp làm cho tài nguyên đất đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ bắc vào nam từ đơng sang tây Diện tích đất phù sa khơng nhiều, có khoảng 3,4 triệu ha, chiếm 10% diện tích tự nhiên nước Các loại đất sử dụng nông nghiệp chủ yếu đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất cát biển, đất mặn đất phèn Hiện nay, đất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản chiếm 75% diện tích đất (25,127 triệu ha) Đất sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp lên đến 3,4 triệu ha; đáng ý diện tích đất chưa đưa vào sử dụng lớn, 4,5 triệu ha, chiếm 14,3% Phần lớn diện tích đất bị suy thoái hoang mạc hoá, giá trị sử dụng q trình khai thác khơng hợp lý Với xu hướng tăng dân số nhanh áp lực nhu cầu khai thác, sử dụng đất tiếp tục vấn đề đáng lo ngại Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước gây nhiều sức ép đất đai Quy hoạch sử dụng đất nhiều tỉnh thành bộc lộ hạn chế bất hợp lý phân bổ quỹ đất cho ngành, lĩnh vực Tình trạng phổ biến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp suy giảm mạnh thị hố quỹ đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất công nghiệp, xây dựng giao thơng Tỷ lệ diện tích đất phi nơng nghiệp diện tích nơng nghiệp có xu hướng tăng Năm 2006, tỷ lệ 0,133% đến năm 2009 tỷ lệ nầy tăng 0,138% Một thực tế tài nguyên đất đứng trước nhiều thách thức lớn, đe dọa đến phát triển bền vững đất nước Một mặt, hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động mạnh đến môi trường đất việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật chưa kỹ thuật gây tồn dư nhiều môi trường đất, nước; nhiều vùng chăn nuôi tập trung thiếu hệ thống thu gom xử lý chất thải; nhiều vùng làng nghề sản xuất thủ cơng chưa có hệ thống thu gom xử lý chất thải mà thải thẳng đất Mặt khác thời tiết diễn biến phức tạp, vụ đông xuân Miền Bắc ấm, lạnh bất thường, hạn hán, bão lũ lụt, dịch bệnh gia súc, gia cầm, sâu bệnh trồng phát sinh diện rộng; nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, số q trình thối hóa đất diễn phức tạp Những q trình thoái hoá đất dẫn tới suy giảm khả sản xuất đất điều kiện quản lý đất đai chưa tốt 76 Để đảm bảo phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn, cần tuyên truyền để người dân hiểu giá trị đất đai với phương châm: - Sử dụng tiết kiệm quỹ đất, với phương châm “tấc đất tấc vàng”, đặc biệt loại đất màu mỡ, đất lúa 2-3 vụ/ năm - Sử dụng đất liền với bồi bổ độ phì nhiêu đất, tiến hành thâm canh tăng vụ, ý bón nhiều loại phân bón hữu cơ, phân xanh, phân rác làm tơi xốp đất tạo điều kiện để nhiều sinh vật khác đất phát triển - Có biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm đất chất thải, chất độc hại xung quanh khu công nghiệp, làng nghề Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn với bảo vệ tài nguyên môi trường bền vững Trong năm tới, ngành trồng trọt tiếp tục hướng tới mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đồng thời khai thác tiềm mạnh mặt hàng có lợi cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, nông nghiệp nông thôn diễn trình gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững 1.1 Ô nhiễm đất sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp Tính từ năm 1985 tới nay, lượng phân bón hóa học sử dụng tăng tới 517% Phân bón sử dụng để lại lượng không nhỏ dư lượng không trồng hấp thụ, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nơng nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất gây đột biến gen số loại trồng Theo số liệu trạng sử dụng phân bón hố học việc sử dụng phân bón hố học khơng cân đối, khơng lúc cần diễn phổ biến dẫn đến hàng năm lượng lớn phân bón bị rửa trơi bay làm xấu môi trường sản xuất nông nghiệp mơi trường sống, tác nhân gây nhiễm đất, nguồn nước, khơng khí Khi sử dụng phân bón hóa học cần lưu ý: - Nếu sử dụng phân khống liên tục mà khơng trọng bón phân hữu làm cho đất chua dần, đất chai cứng, giảm suất trồng - Nếu bón phân đạm khơng kỹ thuật, bón nhiều, bón lúc khơng cần vừa lãng phí phân bón vừa làm xuất nhiều NO 3- đất, nước sản phẩm, NO3- nguy hiểm - Nếu bón dư thừa phân lân lân xâm nhập vào nguồn nước hồ, ao, sông suối, biển với dư thừa đạm làm cho trình sinh trưởng, phát triển phân huỷ rong tảo dẫn đến tượng phú dưỡng - Khi sử dụng phân bón hóa học địi hỏi phải “sử dụng hợp lý”: 1.2 Ơ nhiễm nơng nghiệp sử dụng khơng hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật chưa cải thiện 77 Cũng năm qua, nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày gia tăng số lượng liều lượng hoạt chất (kg /ha) Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phịng trừ dịch hại khơng tn thủ quy trình kỹ thuật, khơng đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc dẫn đến hậu nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, an tồn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị nhiễm Một số nơi dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có đất xấp xỉ vượt ngưỡng giá trị cho phép theo QCVN 15: 2008/BTNMT Đặc trưng tác động hoá chất bảo vệ thực vật: - Rất độc đối thể sinh vật: Chúng thường tác động đến hệ thần kinh làm cho sinh vật uể oải, tê liệt chết Nếu dùng nhiều lần loại thuốc trùng sâu hại tạo sức đề kháng, trơ dần với thuốc, làm xuất loài ký sinh trùng mới, buộc phải dùng loại thuốc đặc hiệu hơn, nồng độ cao hơn, số lần phun nhiều môi trường trở nên ô nhiễm - Tồn dư lâu dài đất, nước: Sau phun thuốc, chúng không phân giải hết tồn lâu dài mơi trường đất nước, sau qua chuỗi thức ăn xâm nhập vào thể người gây nhiều tai biến Như vậy, tác động hóa chất bảo vệ thực vật âm thầm, lặng lẽ, có tính ăn sâu, bào mịn phát bệnh người khó cứu chữa - Tác động đến sinh vật cách khơng phân biệt: + Hóa chất bảo vệ thực vật không tiêu diệt sâu bọ, trùng có hại, mà đồng thời tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có ích (thiên địch) ếch, nhái, rắn, vi sinh vật, tôm, cua, cá Theo Pamelet (1971), để chống lại 1.000 lồi sâu hại, hóa chất bảo vệ thực vật lại tác động đến 100.000 lồi động thực vật khác khơng thuộc đối tượng phòng trừ cần thiết cho đời sống người Những sinh vật có ích thường khống chế ăn sâu hại giữ cho hệ sinh thái (HST) đồng ruộng cân + Đặc biệt, khối lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật trung bình 19.637 tấn/năm, chủ yếu vỏ bao giấy tráng kẽm, túi nilon, loại chai nhựa thuỷ tinh Vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật không thu gom mà vương vãi đồng ruộng, kênh, mương nguồn ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường đất, nước ( Bộ NN&PTNT, 2008) + Nguyên nhân (1) sử dụng phân bón hóa học khơng cân đối, khơng lúc cần bón phân hữu cơ; (2) chưa triển khai triệt để Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); (3) tiêu chuẩn an toàn lao động không đủ nghiêm ngặt theo phương châm đúng: " Đúng thuốc; liều lượng; lúc dùng cách", (4) người dân thiếu kiến thức 78 khoa học, thiếu thơng tin tư vấn sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, người nơng dân xem hóa chất bảo vệ thực vật "thần dược" nên có thói quen thường xuyên sử dụng cứu cánh cho suất, sản lượng; số khác ham lợi nhuận, mà bất chấp đe dọa hóa chất bảo vệ thực vật sức khỏe người khác, chí thân Để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn bền vững cần tuyên truyền sâu rộng để nông dân tiến hành biện pháp sau: - Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật: Trong sản xuất nơng nghiệp, hóa chất bảo vệ thực vật chủ yếu sử dụng cho lúa, gần sử dụng cho loại rau màu, hoa loại ăn Người nông dân xem hóa chất bảo vệ thực vật "thần dược" nên có thói quen thường xuyên sử dụng Gần có nhiều báo cáo đề cập đến tượng lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật tăng số lần nồng độ phun thuốc, không đảm bảo thời gian cách ly, phun định kỳ không theo diễn biến dịch hại Do đó, cần giáo dục tuyên truyền để người dân thực nghiêm ngặt việc lưu giữ sử dụng theo phương châm "Đúng thuốc;đúng liều lượng; lúc cách" - Quản lý sâu hại tổng hợp – IPM: Để khắc phục tình trạng gây nhiễm mơi trường, vịng thập niên gần đây, nhiều ý tập trung vào việc "quản lý sâu hại tổng hợp - IPM" để kìm giữ sâu hại bệnh mức chấp nhận IPM bao gồm việc sử dụng đồng thời thuốc trừ sâu cách có chọn lọc dựa việc sử dụng phương pháp sinh học, tính đề kháng di truyền thực tiễn quản lý thích hợp Cụ thể: + Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch; dùng công nghệ gen để lai tạo giống kháng sâu hại + Biện pháp canh tác: Bố trí cấu trồng xen canh; luân canh; nông lâm nghiệp kết hợp gieo trồng, bón phân, tưới hợp lí, qui cách giúp trồng khoẻ mạnh có sức đề kháng cao với sâu hại + Biện pháp hố học: Sử dụng có giới hạn hợp lí HCBVTV dùng giải pháp khác khơng IPM địi hỏi kiến thức hiểu biết vòng đời sâu hại nơi chúng trú ngụ tất mối quan hệ tương hỗ chúng Hầu hết, sâu hại có vịng đời phức tạp, bao gồm giai đoạn ấu trùng giai đoạn trưởng thành IPM cần hiểu tường tận giai đoạn khác để tác động vào sâu hại Thời điểm xử lý quan trọng xác định việc quan trắc cẩn thận mật độ sâu hại Mặc dù việc áp dụng IPM chậm, lương thực Ở Mỹ, IPM áp dụng qui mơ khoảng 20% tổng diện tích đất canh tác tốc độ áp dụng ngày tăng Ở Trung Mỹ nhiều nước thuộc Châu Á phát triển mạnh dự đoán rằng, chiến lược IPM thực phối hợp với đào tạo 79 nơng dân hướng dẫn họ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chắn đạt kết to lớn việc hạn chế tác động hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường - Đào tạo giáo dục cần thiết người trực tiếp sử dụng người gián tiếp tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật + Hiểu luật pháp quy định luật pháp việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật + Hiểu thủ tục lưu giữ thuốc biện pháp bảo vệ cần áp dụng, triệu chứng bị nhiễm độc, cách chữa trị thích hợp chất giải độc + Hiểu thủ tục để lưu giữ thuốc thủ tục loại bỏ thuốc cách an toàn + Thực tốt tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân, nhận biết triệu chứng nhiễm độc cấp cứu ban đầu + Về mối nguy hiểm dùng vật liệu chứa hóa chất bảo vệ thực vật để giữ thức ăn, trữ nước may quần áo trường hợp bao bì sợi nilon; vứt bừa bãi bao bì, chai lọ đựng thuốc đồng ruộng + Về biện pháp bảo vệ người sử dụng như: quần áo bảo vệ, nón mũ, bao găng tay, trang kính bảo vệ phù hợp với nhu cầu thích nghi với khí hậu + Về vòng đời sâu hại, sử dụng thuốc số lượng sâu hại đạt đến mức gây hại vào thời điểm thích hợp chu kỳ sống chúng Lâm nghiệp với phát triển nông thôn bền vững bảo vệ tài nguyên môi trường 2.1 Đối với sản xuất nông nghiệp - Rừng cung cấp nguồn nước tưới ruộng; - Rừng cung cấp nguồn gen để tạo giống loài mới; - Rừng làm giảm sâu hại phá hoại mùa màng - Rừng bảo vệ đất, bảo vệ đồng ruộng trồng khỏi bão gió, khỏi lũ lụt 2.2 Bảo vệ phát triển rừng yếu tố sống cịn cho nơng nghiệp nông thôn bền vững Rừng với sản xuất nông nghiệp đời sống người nơng dân gắn bó chặt chẽ “ mơi với răng” Có thể nói: rừng nước, đất sản xuất nông nghiệp, nguồn gen để tạo giống làm gia tăng thất bát mùa vụ Do đó, người nông dân cần phải tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ rừng, trồng rừng mới, để tạo môi trường lành phát triển nông nghiệp bền vững 80 III VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI HÔNG DÂN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Hoạt động BVMT cấp Hội nông dân đa dạng, phong phú, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sau: Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức BVMT Công tác tuyên truyền giáo dục vận động giải pháp việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Các cấp Hội cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, hội viên nơng dân tích cực, chủ động tham gia xây dựng tự giác thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, qui ước, hương ước cộng đồng lĩnh vực bảo vệ môi trường nông thôn; trang bị tri thức cần thiết xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác bảo vệ mơi trường; sử dụng có hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Tăng cường tuyên truyền phương pháp, đồng thời phối hợp với Đài, báo địa phương tích cực tuyên truyền hoạt động cấp Hội, hội viên nông dân tham gia bảo vệ môi trường, phản ảnh kịp thời vấn đề môi trường xúc nước vệ sinh nơng thơn; góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường cho cán hội viên nông dân cộng đồng dân cư nông thôn Nâng cao lực công tác bảo vệ tài nguyên môi trường nông thôn Các cấp Hội chủ động phối hợp với ngành có liên quan tích cực tổ chức tập huấn chuyên sâu môi trường công tác bảo vệ môi trường cho cán chủ chốt chuyên trách cấp; tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường cho hội viên, nông dân Hội Nông dân Việt Nam trọng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ truyền thông môi trường cho cán chủ chốt cán chuyên trách, cấp hội xây dựng mạng lưới cộng tác viên đội ngũ tuyên truyền viên nguồn huyện thị thành Tỉnh Hội phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn, nhà khoa học huy động nguồn lực tổ chức lớp nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường; lớp tập huấn IPM trồng trọt tăng suất nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường cải thiện sức khoẻ người dân Huy động nguồn lực xây dựng mô hình điểm Xây dựng mơ hình điểm phát triển bền vững hiệu để nhân rộng địa bàn nơng thơn Cụ thể: 3.1 Mơ hình vệ sinh mơi trường thu gom xử lý chất thải 81 Nhằm mục đích tăng hiệu việc xử lí chất thải, cải thiện môi trường nâng cao nhận thức chất lượng sống người dân nông thôn, cấp Hội hỗ trợ triển khai xây dựng mơ hình thu gom, xử lí chất thải, rác thải Hội Nơng dân Việt Nam cấp huy động nguồn lực với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn nhỏ lẻ, hỗ trợ khuyến khích người dân sử dụng lu, bể chứa nước mưa để tận dụng nguồn nước mưa dồi dào, sẵn có 3.2 Mơ hình sử dụng hợp lý phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật * Hội Nông dân phối hợp tổ chức chuyển giao quy trình sử dụng hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật qua hình thức tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường; lớp tập huấn phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) trồng trọt, tăng suất trồng Tiến hành chuyển giao áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp (IPM), bao gồm: - Biện pháp canh tác: Bón phân hợp lý, chăm sóc trồng phù hợp với giống để trồng khoẻ chống chịu tốt với sâu bệnh - Bố trí cấu trồng hợp lý, tăng cường xen canh, luân canh, áp dụng trồng cấy theo hướng đa canh, nông lâm nghiệp kết hợp - Biện pháp sinh học: khai thác áp dụng biện pháp truyền thống, chiết rút sử dụng hoá chất thảo mộc Sử dụng giống trồng chống chịu sâu bệnh - Sử dụng hạn chế thuốc BVTV, đặc biệt ý tới việc sử dụng hợp lý, liều lượng, chủng loại, đối tượng cách Phát động phong trào " nói khơng" với việc sử dụng thuốc BVTV danh mục cấm Hội cần đặc biệt trọng tới việc chuyển giao kiến thức công nghệ người trực tiếp sử dụng người gián tiếp tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật nhằm: + Hiểu luật pháp quy định luật pháp việc sử dụng HCBVTV + Hiểu thủ tục lưu giữ thuốc biện pháp bảo vệ cần áp dụng, triệu chứng bị nhiễm độc, cách chữa trị thích hợp chất giải độc + Hiểu thủ tục để lưu giữ thuốc thủ tục loại bỏ thuốc cách an toàn + Thực tốt tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân, nhận biết triệu chứng nhiễm độc cấp cứu ban đầu 82 + Thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn an toàn lao động theo phương châm đúng: "Đúng thuốc; liều lượng; lúc dùng cách" * Xây dựng mơ hình điểm phát động phong trào “nơng dân sản xuất chế biến sử dụng sản phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh“; xây dựng mơ hình sản xuất rau sạch; tổ chức triển lãm sản phẩm nông nghiệp hữu Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CĨ LIÊN QUAN VỚI TỔ CHỨC HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC ỦY THÁC CHO VAY VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH: Về ký kết văn bản: Thực Điều Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức trị - xã hội (4 tổ chức trị - xã hội gồm: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh) ký kết văn liên tịch, văn thoả thuận tổ chức thực uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác 1.1 Tại Trung ương: Tổng giám đốc Ngân hàng sách Trung ương trực tiếp ký văn liên tịch, văn thoả thuận với Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam: a - Văn liên tịch: - Ngày 15 tháng năm 2003 Hội Nông dân Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội ký văn liên tịch số 235/VBLT “Về uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác” theo Nghị định số 78/2002/NĐCP ngày 04/10/2002 Chính phủ b - Văn thoả thuận: Sau Hội Nông dân Việt Nam ký liên tịch với Ngân hành Chính sách Việt Nam hai ngành ký tiếp Văn thoả thuận việc thực uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Sau năm triển khai thực phát sinh số bất cập nên Ngân hàng Chính sách Xã hội Hội Nơng dân Việt Nam ký lại văn thoả thuận số 2976/VBTT , ngày tháng 12 năm 2006 Tháng 03 năm 2009, hai ngành ký bổ sung văn thoả thuận số 664/VBTT, ngày 30 tháng 03 năm 2009 việc điều chỉnh mức phí uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thống phân bổ cho cấp Hội theo mức mới, áp dụng từ ngày 01 tháng năm 2009 1.2 Tại tỉnh Đồng Tháp: 83 Ngày 19 tháng năm 2004 Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Đồng Tháp ký kết văn liên tịch với Hội Nông dân Việt Nam tỉnh số 306/VB-LT Tổ chức Chỉ đạo uỷ thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác 1.3 Tại hệ thống Hội Nơng dân Tỉnh: Hội Nông dân huyện, thị, thành phố Tỉnh ký loại văn với Giám đốc Phòng Giao dịch sau: + Văn liên tịch cấp huyện uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác; + Hợp đồng uỷ thác cấp xã nội dung uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác; + Hợp đồng uỷ nhiệm với Tổ TK&VV Các chương trình tín dụng dự án uỷ thác cho Hội Nơng dân đồn thể khác: - Cho vay hộ nghèo - Cho vay hộ cận nghèo - Cho vay học sinh sinh viên hồn cảnh khó khăn - Cho vay nước vệ sinh môi trường - Cho vay trả chậm nhà - Cho vay giải việc làm - Cho vay Hộ nghèo nhà - Cho vay Xuất lao động - Cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn - Cho vay thương nhân vùng khó khăn - Cho vay khác (hộ tiểu thương) 2.1 Nội dung ý nghĩa uỷ thác cho vay Điều kiện thực cho vay uỷ thác * Đối với hộ vay: - Phải thành viên Tổ TK&VV - Chấp hành quy ước hoạt động Tổ * Đối với Tổ TK&VV: - Hoạt động Tổ TK&VV theo Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 HĐQT NHCSXH - Tuân thủ nguyên tắc công khai, dân chủ, công * Đối với Hội Nơng dân: - Được Ngân hàng Chính sách Xã hội ký văn Liên tịch văn Thoả thuận - Tổ chức, đạo, kiểm tra giám sát hoạt động Tổ TK&VV theo nội dung hợp đồng uỷ nhiệm Tổ ký với Ngân hàng Chính sách xã hội 2.2 Nội dung công việc NHCSXH uỷ thác cho tổ chức Hội 84 Quy trình cho vay vốn NHCSXH bao gồm nội dung công việc, NHCSXH uỷ thác cho tổ chức Hội thực 06 nội dung công việc, cụ thể là: (1) Thông báo phổ biến sách tín dụng có ưu đãi Chính phủ người nghèo đối tượng sách khác, đạo tổ chức họp đối tượng thuộc diện thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi có nhu cầu vay vốn (2) Chỉ đạo, hướng dẫn thành lập Tổ TK&VV, tổ chức họp Tổ để kết nạp thành viên vào Tổ TK&VV, bầu Ban quản lý Tổ, xây dựng quy ước hoạt động Tổ, bình xét cơng khai hộ có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn đưa vào Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD) trình UBND cấp xã xác nhận, đề nghị ngân hàng cho vay Nhận thông báo kết phê duyệt danh sách hộ gia đình vay vốn cho Tổ TK&VV để Tổ TK&VV thông báo đến hộ gia đình vay vốn Cùng Tổ TK&VV chứng kiến việc giải ngân, thu nợ, thu lãi người vay Điểm giao dịch NHCSXH (3) Phối hợp với Ban quản lý Tổ TK&VV kiểm tra, giám sát q trình sử dụng vốn vay, đơn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ thoả thuận, thông báo kịp thời cho NHCSXH nơi cho vay trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, chết, tích…) rủi ro nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích,… để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời (4) Đôn đốc Ban quản lý Tổ TK&VV thực hợp đồng uỷ nhiệm ký với NHCSXH, đạo giám sát Ban quản lý Tổ TK&VV việc sau: - Đôn đốc tổ viên đem tiền đến điểm giao dịch NHCSXH để trả nợ gốc theo kế hoạch trả nợ thoả thuận; - Thực việc thu lãi, thu tiền tiết kiệm (đối với Tổ TK&VV NHCSXH uỷ nhiệm thu) đôn đốc tổ viên đem tiền đến Điểm giao dịch NHCSXH để trả lãi, gửi tiết kiệm (nếu có) theo định kỳ thoả thuận (đối với tổ TK&VV không NHCSXH uỷ nhiệm thu) - Định kỳ hàng quý, tháng, năm đột xuất (theo yêu cầu ngân hàng), phối hợp NHCSXH cấp huyện tiến hành đánh giá hoạt động Tổ để xếp loại Tổ theo tiêu chí, Tổ yếu kém, khơng cịn khả hoạt động tổ chức sáp nhập, giải thể theo quy định (5) Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra trình sử dụng vốn người vay (theo mẫu số 06/TD); kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV (theo mẫu 16/TD) tổ chức trị - xã hội cấp thuộc phạm vi quản lý theo định kỳ đột xuất Phối hợp NHCSXH quyền địa phương 85 xử lý trường hợp nợ chây ỳ, nợ hạn hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) (6) Định kỳ đột xuất kiểm tra, giám sát trình thực sách tín dụng ưu đãi Chính phủ Tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết theo định kỳ để đánh giá kết đạt được, tồn tại, vướng mắc; bàn biện pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) bàn phương hướng, kế hoạch thực thời gian tới… Tổ chức tập huấn nghiệp vụ uỷ thác cho cán tổ chức Hội, cán Tổ TK&VV Phối hợp với quan chức để phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách có liên quan đến sách tín dụng ưu đãi tập huấn cơng tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để giúp người vay sử dụng vốn vay có hiệu 2.3 Ý nghĩa việc ủy thác cho vay thông qua Hội Nơng dân đồn thể khác: - Cơng khai hóa, xã hội hóa hoạt động NHCSXH - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tổ chức Hội, đoàn thể giúp nhân dân tiếp cận, thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, tạo nên kênh dẫn vốn hữu hiệu, tin cậy nhân dân cấp ủy Đảng, quyền - Củng cố hoạt động tổ chức trị xã hội sở Thơng qua hoạt động tín dụng, tổ chức Hội có điều kiện quan tâm đến hội viên, làm cho sinh hoạt Hội, đồn thể có nội dung phong phú - Thông qua việc ủy thác cho vay, tổ chức Hội, đồn thể lồng ghép việc triển khai thực nhiệm vụ trị khác, góp phần tiết giảm chi phí xã hội - Giúp cho hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận với dịch vụ tài chính, tiết kiệm NHCSXH cách nhanh chóng, thuận lợi, an tồn hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí vay vốn - Thơng qua việc bình xét hộ vay vốn cơng khai, dân chủ, phát huy vai trị tổ chức Hội, đoàn thể đảm bảo đưa vốn đến đối tượng thụ hưởng Phí dịch vụ uỷ thác cho vay trả cho tổ chức trị - xã hội 3.1 Phí dịch vụ ủy thác - Mức phí dịch vụ uỷ thác trả cho tổ chức Hội, đoàn thể thời kỳ phù hợp với mức phí uỷ thác Bộ Tài quy định Hiện nay, mức phí dịch vụ uỷ thác trả cho tổ chức Hội, đồn thể 0,045%/tháng tính dư nợ có thu lãi - Lãi suất cho vay lãi suất hạn ghi sổ TK&VV (khế ước nhận nợ) cho vay 86 - Số tiền lãi thực thu số tiền lãi người vay Tổ TK&VV nộp vào ngân hàng - Việc chi trả mức phí dịch vụ uỷ thác cịn phụ thuộc vào chất lượng dư nợ tín dụng uỷ thác, cụ thể: + Trường hợp 1: Dư nợ tổ chức Hội, đồn thể nhận uỷ thác có tỷ lệ nợ hạn đến 5% Hội hưởng 100% mức phí uỷ thác + Trường hợp 2: Dư nợ tổ chức Hội, đồn thể nhận uỷ thác có tỷ lệ nợ hạn từ 5% đến 7% Hội hưởng 80% mức phí uỷ thác + Trường hợp 3: Dư nợ tổ chức Hội, đoàn thể nhận uỷ thác có tỷ lệ nợ hạn từ 7% đến 10% Hội, đồn thể hưởng 50% mức phí uỷ thác + Trường hợp 4: Dư nợ tổ chức Hội, đoàn thể nhận uỷ thác có tỷ lệ nợ q hạn 10% Hội khơng hưởng phí uỷ thác (Phí dịch vụ uỷ thác tổ chức Hội, đoàn thể hưởng trường hợp sau gọi tỷ lệ phí uỷ thác theo chất lượng dư nợ) Riêng số dư nợ nhận bàn giao từ NHNo&PTNT chuyển giao cho tổ chức Hội, đồn thể tiếp tục quản lý, đơn đốc trả nợ thu lãi, thu lãi Hội, đồn thể hưởng mức phí mức phí hành Nếu hộ vay chưa trả nợ, bị chuyển nợ q hạn khoản vay không đưa vào để đánh giá chất lượng dư nợ tín dụng Hội, đồn thẻ quản lý (Hội, đồn thể hưởng 100% mức phí uỷ thác trường hợp 01 nêu trên) 3.2 Phân bổ mức phí dịch vụ uỷ thác cho cấp Hội, đoàn thể Việc phân bổ mức phí dịch vụ uỷ thác cho cấp Hội, đoàn thể tổ chức Hội, đoàn thể bàn bạc, thống quy định phù hợp với mức phí dịch vụ uỷ thác thời kỳ công việc uỷ thác cấp đảm nhiệm Hiện tổ chức trị - xã hội thống phân bổ mức phí dịch vụ uỷ thác cho cấp Hội, đồn thể cụ thể: Mức phí uỷ thác hành (0,045%/tháng) coi 100%, phân bổ cho cấp Hội, đoàn thể sau: - Hội cấp trung ương là: 3% - Hội cấp tỉnh là: 5% - Hội cấp huyện là: 8% - Hội cấp xã là: 84% 3.3 Phương pháp tốn phí uỷ thác - NHCSXH tốn phí uỷ thác cho cấp Hội, đoàn thể theo thoả thuận Việc trả phí uỷ thác theo tháng, q, tháng - Đối với chương trình cho vay có lãi suất 0% có lãi suất chưa thu lãi cụ thể: Chương trình cho vay theo Quyết định 32/QĐTTg; cho vay hộ nghèo nhà theo Quyết định 167 Thủ tướng Chính phủ; cho vay theo Quyết định 74/2008/QĐ-TTg Quyết định 1592/QĐ87 TTg; cho vay ưu đãi lãi suất hộ nghèo 62 huyện nghèo; cho vay chương trình nhà vùng thường xuyên ngập lũ Đồng sông Cửu Long, NHCSXH trả phí theo quý, số phí phải trả 0,03%/dư nợ bình quân tháng quý - Đối với chương trình cho vay Dự án phát triển ngành lâm nghiệp, mức phí trả cho tổ chức Hội, đồn thể 50% mức phí quy định hành chương trình có lãi suất cho vay theo quy định chung Trách nhiệm tổ chức Hội, đoàn thể cấp Căn vào nội dung công việc uỷ thác, tổ chức Hội, đoàn thể cấp đảm nhiệm phần công việc khác nhau, cụ thể: 4.1 Trách nhiệm tổ chức Hội, đoàn thể cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Trong công đoạn nhận uỷ thác với NHCSXH, tổ chức Hội, đoàn thể cấp Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện thực công đoạn (5 6) với nhiệm vụ chủ yếu tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động cấp dưới; phối hợp với NHCSXH cấp bàn biện pháp, giải pháp để đưa hoạt động tín dụng sách vào nề nếp đảm bảo chất lượng cao, cụ thể: * Về công tác kiểm tra: Theo văn thoả thuận NHCSXH với tổ chức Hội, đoàn thể, Hội cấp Trung ương tổ chức kiểm tra 40% Hội, đoàn thể cấp tỉnh; Hội, đoàn thể cấp tỉnh tổ chức kiểm tra Hội, đoàn thể cấp huyện thuộc miền núi năm lần kiểm tra Hội, đoàn thể cấp huyện thuộc đồng năm lần; Hội, đồn thể cấp huyện tổ chức kiểm tra 100% Hội, đoàn thể cấp xã 25 - 30% Tổ TK&VV * Về công tác tổ chức giao ban định kỳ: - NHCSXH cấp huyện với Hội, đoàn thể cấp huyện: giao ban tháng/lần - NHCSXH cấp tỉnh với Hội, đoàn thể cấp tỉnh: giao ban tháng/lần - NHCSXH cấp TW với Hội, đoàn thể cấp Trung ương: giao ban tháng/lần * Về công tác sơ kết, tổng kết: Định kỳ, NHCSXH tổ chức Hội, đoàn thể tổ chức tổng kết đánh giá kết uỷ thác: cấp tỉnh, cấp huyện định kỳ tổ chức tổng kết năm/lần, cấp Trung ương định kỳ tổ chức tổng kết 2-3 năm/lần 4.2 Trách nhiệm tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã Đây cấp trực tiếp thực thi nhiệm vụ nên phải thực đầy đủ cơng đoạn quy trình cho vay cụ thể sau : - Chỉ đạo thành lập Tổ TK&VV xã/phường; 88 - Lựa chọn Tổ TK&VV đủ điều kiện đề nghị NHCSXH cấp huyện chấp thuận làm uỷ thác cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác; - Tổ chức Hội, đoàn thể cử phận cán chuyên trách theo dõi thực việc uỷ thác cho vay NHCSXH, phải mở sổ sách theo dõi hoạt động uỷ thác cho vay NHCSXH Ban thường vụ tổ chức Hội cấp xã không kiêm nhiệm Ban quản lý Tổ TK&VV để đảm bảo việc kiểm sốt đơn đốc hoạt động Tổ TK&VV; - Chỉ đạo Tổ TK&VV chủ động kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hộ mục đích xin vay, đơn đốc hộ trả nợ, trả lãi tiền vay đến hạn trả; - Tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã phải chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra năm phải kiểm tra 100% hoạt động Tổ TK&VV Ngoài ra, phải tổ chức kiểm tra đột xuất cần thiết tổ chức đối chiếu công khai đến hộ vay vốn năm lần theo mẫu số 15/TD ; - Phối hợp với NHCSXH cấp huyện tổ chức giao ban theo định kỳ 01 tháng/lần; - Hàng quý, tháng, năm đột xuất (theo yêu cầu ngân hàng), phối hợp với NHCSXH cấp huyện tiến hành đánh giá hoạt động Tổ TK&VV để xếp loại Tổ làm sở củng cố, đào tạo, tập huấn, xếp loại thi đua theo tiêu chí quy định văn số số 896/NHCS-TDNN ngày 21/4/2011, cụ thể: + Tổ xếp loại tốt: Đạt từ 85 điểm - 100 điểm + Tổ xếp loại khá: Đạt từ 70 điểm - 84 điểm + Tổ xếp loại trung bình: Đạt từ 50 điểm - 69 điểm + Tổ xếp loại kém: Các Tổ TK&VV đạt 50 điểm - Có trách nhiệm quản lý hoạt động Tổ TK&VV trực thuộc, ngăn chặn xử lý kịp thời tượng cán tổ chức Hội, đoàn thể ban lãnh đạo Tổ TK&VV,… lợi dụng, tham ô, chiếm dụng tiền người vay thông qua việc thu nợ, thu lãi, vay ké,… - Thường xuyên tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; giải thích, hướng dẫn nghiệp vụ cho vay NHCSXH đến người nghèo, đối tượng sách khác, đến nhân dân quyền địa phương - Kết hợp với quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hướng dẫn giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu thực lồng ghép chương trình dự án tạo thêm việc làm, tăng thu nhập để xố đói giảm nghèo - Cán tổ chức Hội, đoàn thể giao làm công tác uỷ thác cho vay NHCSXH cần hiểu nắm rõ quy định nghiệp vụ cho vay 89 NHCSXH để hồn thành cơng việc nhận uỷ thác cho vay không thu tiền (gốc, lãi, tiền tiết kiệm) tổ viên; không lợi dụng nhiệm vụ giao để tham ô, chiếm dụng, vay ké làm ảnh hưởng đến tổ chức Hội, đoàn thể NHCSXH tín nhiệm tổ viên, Tổ TK&VV, tổ chức Hội, đoàn thể UBND xã, NHCSXH - Định kỳ hàng năm, tổ chức Hội, đoàn thể phải tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm, biểu dương điển hình tiên tiến, nêu vướng mắc tồn giải pháp khắc phục Trách nhiệm NHCSXH - Cung ứng vốn phạm vi kế hoạch duyệt hàng năm phối hợp với tổ chức Hội, đoàn thể cho vay đối tượng - Tạo điều kiện cho tổ chức Hội, đoàn thể cấp thực tốt nội dung uỷ thác - Trực tiếp thu hồi nợ gốc hộ vay điểm giao dịch quy định - Thanh toán đầy đủ, thuận tiện kỳ hạn phí uỷ thác theo văn thoả thuận NHCSXH tổ chức Hội, đồn thể - Chủ động thơng báo cho Hội, đồn thể Nhà nước có thay đổi, bổ sung chủ trương, sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Phối hợp tổ chức Hội, đoàn thể tập huấn chế, sách văn - Chỉ đạo NHCSXH cấp chủ động tổ chức giao ban định kỳ (nêu mục III) để nắm bắt tình hình, kết thực uỷ thác cho vay, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phát sinh - Hàng năm, xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động uỷ thác cho vay cấp Ngân hàng Việc tổ chức kiểm tra, giám sát phải lập thành văn để theo dõi có sở xử lý cần thiết Kế hoạch kiểm tra cấp Ngân hàng hàng năm cụ thể sau: + Ngân hàng Trung ương: tổ chức kiểm tra 40% chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh + NHCSXH cấp tỉnh: tổ chức kiểm tra 100% NHCSXH cấp huyện + NHCSXH cấp huyện: tổ chức kiểm tra 100% số xã, phường; kiểm tra điểm số Tổ TK&VV hộ vay./ 90 ... thiết nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển” Nghị rõ nhiệm vụ Hội Nông dân Việt Nam là: “Đẩy mạnh hoạt động trực tiếp hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ dạy nghề cho nông dân? ??;... hội viên, nông dân phát huy truyền thống cách mạng dân tộc, Đảng, giai cấp nông dân Hội Nông dân Việt Nam Giáo dục, khơi dậy phát huy truyền thống cách mạng dân tộc, Đảng, giai cấp nông dân Hội. .. triển hội viên, xây dựng quỹ Hội, thu - nộp hội phí theo quy định 2.4 Xây dựng đội ngũ cán chi hội, tổ hội - Tổ chức Hội nghị hội viên chi Hội Hội nghị đại biểu chi Hội (ở chi hội có đơng hội viên)

Ngày đăng: 15/07/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. HỒ CHÍ MINH BÀN VỀ NÔNG DÂN VÀ VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

  • II. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan