Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Bắc trung bộ

17 788 2
Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cuộc đổi mới do đảng cộng sản Việt Nam khởi sướng và lãnh đạo trong hơn 20 năm qua

Bộ giáo dục v đo tạo Học viện chính trị - hnh chính Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Phong Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế v công bằng hội Bắc Trung Bộ việt nam hiện nay Chuyên ngnh: Chủ nghĩa duy vật biện chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số: 62 22 80 05 Tóm tắt luận án tiến sĩ triết học Hà Nội- 2009 Luận án đợc hon thnh tại Học viện Chính trị- Hnh chính Quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Tĩnh Gia HọC VIệN CHíNH TRị-HNH CHíNH QUốC GIA Hồ CHí MINH Phản biện 1: GS,TS. hong chí bảo hội đồng lý luận trung ơng Phản biện 2: GS, TS. PHạM QUANG PHAN TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN Phản biện 3: PGS, TS. TRầN ĐìNH THIÊN VIệN KINH Tế VIệT NAM Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi 14 giờ 00 ngày 04 tháng 01 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả đ đợc công bố liên quan đến đề ti luận án 1. Nguyễn Xuân Phong (2003), Quảng Trị gắn tăng trởng kinh tế với công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, (4), Tr.54 - 55. 2. Nguyễn Xuân Phong (2003), Quảng Trị gắn việc thực hiện tăng trởng kinh tế với việc thực hiện chính sách hội, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (6), Tr. 53 - 56. 3. Nguyễn Xuân Phong (2006), Tăng trởng kinh tế bền vững nớc ta - vấn đề giải pháp, Tạp chí Doanh nghiệp, (8), Tr.16 - 17. 4. Nguyễn Xuân Phong (2006), Tăng trởng kinh tế bền vững nớc ta - vấn đề giải pháp, Tạp chí Doanh nghiệp, (9), Tr.22 - 24. 5. Nguyễn Xuân Phong (2007), Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng hội, Tạp chí Lý luận chính trị Truyền thông, (4), Tr.36 - 38. 6. Nguyễn Xuân Phong (2008), Quá trình nhận thức của Đảng về công bằng hội, Tạp chí Lý luận chính trị, (4), Tr.46 - 50. 7. Nguyễn Xuân Phong (2008), Công bằng hội trong thời kỳ đổi mới Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị truyền thông, (7), Tr.16 - 19. 8. Nguyễn Xuân Phong (2008), Công bằng hội trong lịch sử t tởng trớc C.Mác, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5), Tr.9 - 12. 1 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng lãnh đạo trong hơn 20 năm qua đã mang lại cho đất nớc ta những thành quả có ý nghĩa to lớn trên mọi lĩnh vực. Kinh tế đã vợt qua thời kỳ khó khăn đạt tốc độ tăng trởng khá cao, liên tục trong nhiều năm, năm sau cao hơn năm trớc. Tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh. Chỉ số phát triển con ngời (HDI) đợc cải thiện đáng kể. Tuổi thọ trung bình của ngời dân đợc nâng cao. Đời sống nhân dân đợc cải thiện một bớc. Tình hình chính trị - hội cơ bản ổn định. Quốc phòng an ninh đợc tăng cờng. Vị thế của Việt Nam đợc mở rộng trên trờng quốc tế. Sức mạnh về mọi mặt của nớc ta đã lớn hơn trớc nhiều. Tuy nhiên, bên cạnh những thnh tựu chúng ta đã đạt đợc thì hàng loạt vấn đề tiêu cực nảy sinh: chất lợng tăng trởng kinh tế cha cao, cha bền vững; hiệu quả kinh tế không tỷ lệ thuận với tăng trởng; đạo đức hội có biểu hiện suy thoái, tệ nạn tội phạm hội diễn ra rất phức tạp; môi trờng sinh thái đang bị ô nhiễm; tình trạng bất bình đẳng, phân tầng hội, phân hóa giàu nghèo giữa các miền, vùng, thậm chí ngay trên cùng một địa bàn dân c khá gay gắt. Đặc biệt, vấn đề công bằng hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng đang đòi hỏi phải đợc lý giải rõ về mặt lý luận phải hiện thực hoá trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội. Để sớm thực hiện thành công mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh, chúng ta cần phải quán triệt tốt quan điểm chỉ đạo của Đảng: Tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng hội ngay trong từng b ớc từng chính sách phát triển. Mỗi bớc tăng trởng kinh tế phải gắn chặt với quá trình nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng đời sống hội lành mạnh. Do đó, sự kết hợp giữa tăng trởng kinh tế với thực hiện công bằng hội đang là bài toán hội - chính trị khó đặt ra cho con đờng phát triển nớc ta. Nội dung này luôn đợc xem là vấn đề thời sự cấp bách trong suốt thời kỳ quá độ. Bắc Trung Bộ là vùng trong thời kỳ chiến tranh trớc đây phải chịu nhiều hy sinh, mất mát. Kết cấu hạ tầng bị tàn phá. Lực lợng sản xuất bị huỷ hoại. Số lợng gia đình liệt sỹ, thơng binh, đối tợng chính sách chiếm tỷ lệ lớn. Đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn. đây cái nghèo còn phổ biến lại tập trung chủ yếu những gia đình chính sách, có công với cách mạng, những hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng xa kia. Vấn đề bức xúc đặt ra cho các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay là phải giải quyết đợc bài toán nan giải giữa yêu cầu tập trung mọi nguồn lực cho tăng trởng kinh tế trong khi số lợng các đối tợng thuộc diện hởng chính sách phúc lợi hội lại quá lớn. Mặt khác, một số chính sách kinh tế, hội Bắc Trung Bộ khi triển khai nhằm thúc đẩy kinh tế, giảm bất bình đẳng hội đã phát sinh nhiều mâu thuẫn. Chính vì vậy, việc giải quyết bài toán tăng trởng kinh tế thực hiện công bằng hội Bắc Trung Bộ là đòi hỏi bức xúc cả về thực tiễn lẫn lý luận. Với lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng x hội Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án. 2 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án 2.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hội, khảo sát quá trình thực hiện quan hệ này các tỉnh Bắc Trung Bộ, luận án đề xuất một số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm gắn kết tốt hơn tăng trởng kinh tế với công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ - Luận án nghiên cứu khái quát các quan niệm trong lịch sử về tăng trởng kinh tế, công bằng hội, quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hội. - Làm rõ thực trạng việc giải quyết quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện hiện nay, từ đó chỉ ra các mâu thuẫn cơ bản cần khắc phục. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tăng trởng kinh tế gắn với việc thực hiện công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện hiện nay. 2.3. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu việc giải quyết quan hệ tăng trởng kinh tế công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ trong giai đoạn từ Đổi mới đến nay. Đồng thời đa ra những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hơn quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay. 3. Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu 3.1. Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đờng lối của Đảng; chính sách của Nhà nớc ta về phát triển kinh tế-xã hội; các thành tựu khoa học, công trình nghiên cứu của các tác giả trong ngoài nớc. - Thực tiễn tình hình kinh tế - hội của đất nớc, việc giải quyết quan hệ giữa tăng trởng kinh tế thực hiện công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn hiện nay. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận án còn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cụ thể: phơng pháp lô gích lịch sử; phơng pháp phân tích tổng hợp; phơng pháp trừu tợng cụ thể . 4. Đóng góp mới của luận án - Luận án góp phần khái quát hoá khái niệm tăng trởng kinh tế, công bằng hội trong lịch sử trớc C.Mác ngoài mácxít, làm rõ thêm quan điểm của Đảng ta về công bằng hội, quan hệ tăng trởng kinh tế công bằng hội. - Phân tích quá trình thực hiện quan hệ tăng trởng kinh tế công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng hội 3 chủ nghĩa, chỉ ra các mâu thuẫn cơ bản, đề xuất một số giải pháp nhằm gắn tăng trởng kinh tế với công bằng hội. 5. ý nghĩa của luận án - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu một số chuyên đề, chơng trình lý luận nh: thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam; chính sách hội dới chế độ hội chủ nghĩa; tăng trởng phát triển kinh tế . - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định thực thi các chính sách nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng hội Bắc Trung Bộ. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, danh mục công trình nghiên cứu của tác giả đã đợc công bố có liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chơng, sáu tiết. tổng quan Vấn đề tăng trởng kinh tế, công bằng hội mối quan hệ giữa chúng giành đợc sự chú ý nhiều của giới lý luận. Có nhiều công trình nghiên cứu về tăng trởng kinh tế, chẳng hạn: "Tăng trởng kinh tế nghịch lý của sự tăng trởng" (Tạp chí Thông tin lý luận, số 12/1999) của PGS. Vũ Hiền; "Việt Nam tăng trởng kinh tế các nhân tố ảnh hởng" (Tạp chí Kinh tế phát triển, số 7/1995) của GS. Tào Hữu Phùng; Về thực trạng chất lợng tăng trởng kinh tế nớc ta (Tạp chí Cộng sản số 23 tháng 12/2004) của Trần Đào; Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) do GS. Vũ Đình Bách chủ biênĐề cập đến khái niệm công bằng hội đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề này: "Về công bằng hội" (Tạp chí Cộng sản, số 19/1996) của GS. Lê Hữu Tầng; Công bằng hội trong tiến bộ hội (Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Khoa học hội Việt Nam, năm 2006) của Nguyễn Minh Hoàn; bài viết: "Công bằng hội sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (Tạp chí Cộng sản, số 19/1996) của GS. Bùi Đình Thanh; Công bằng hội trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay (Tạp chí Triết học số 4/2004) của Lơng Việt Hải; Công bằng hội trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa(Tạp chí Lý luận chính trị, số 11/2007) của GS. Nguyễn Duy Quý Các công trình trên đã tập trung nghiên cứu khái niệm tăng trởng kinh tế, công bằng hội, các nhân tố tác động, chi phối đến tăng trởng kinh tế thực hiện công bằng hội nớc ta. Liên quan trực tiếp tới nội dung luận án, một số công trình đã nghiên cứu quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hội, đáng chú ý: Tăng trởng kinh tế công bằng hội một số nớc châu á Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) của tập thể tác giả do Lê Bộ Lĩnh chủ biên; Tăng trởng kinh tế công bằng hội Nhật Bản giai đoạn Thần kỳ Việt Nam thời kỳ Đổi mới (Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1999) của Lê Văn Sang v Kim Ngọc; Kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ công bằng hội trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát 4 triển kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa nớc ta (Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001) của nhóm tác giả do GS. Trịnh Quốc Tuấn chủ nhiệm; Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với công bằng hội Việt Nam thời kỳ đổi mới - vấn đề giải pháp (Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005) của nhóm tác giả do TS. Nguyễn Thị Nga làm chủ nhiệm; Tăng trởng kinh tế công bằng hội trong xu thế hội nhập hiện nay (Tạp chí Cộng sản số 24 tháng 12/2004) của Trơng Gia Long. Khu vực Bắc Trung Bộ đã có một số công trình, bài viết liên quan: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ (Viện quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng, 1996); "Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế việc giải quyết các vấn đề hội vùng nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ trong công cuộc đổi mới nớc ta hiện nay" (Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000) của Đinh Thế Định; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002) của TS. Nguyễn Đăng Bằng; Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề hộ nông thôn miền Trung - những xu hớng chủ yếu (Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 1/2004) của Lâm Chí DũngCác bài viết này mới chủ yếu đề cập đến các biện pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Nh vậy, hiện nay quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hội các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam cha có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống. Vì vậy, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu vấn đề này sẽ góp phần tìm ra hớng giải quyết cho một trong những vấn đề bức xúc hiện nay. Chơng 1 Tăng trởng kinh tế v công bằng x hội - Những vấn đề lý luận 1.1. Khái niệm tăng tr ởng kinh tế, công bằng x hội 1.1.1. Khái niệm Tăng trởng kinh tế - Một số quan niệm tiêu biểu trong lịch sử: thời Hy Lạp, La Mã cổ đại, các nhà t tởng đã có quan niệm về tăng trởng kinh tế. Họ đồng nhất tăng trởng kinh tế với sự tăng lên về lợng của nền kinh tế nh tăng sản lợng, tăng của cải, tăng t liệu tiêu dùng .Đại diện cho những quan niệm trên có Xênôphôn, Arixtốt, Platôn, Cartôn Riêng Platôn đã đề cao vai trò của thơng mại đối với việc làm tăng của cải (tăng trởng kinh tế - TG). Cartôn cho rằng: tăng trởng kinh tế là lợi nhuận ngoài chi phí cho sản xuất. Nhìn chung thời kỳ cổ Hy Lạp, La Mã, khái niệm tăng trởng kinh tế đợc các nhà t tởng nghiên cứu còn sơ khai, mang tính bớc đầu. Song, đây là cơ sở cho các nhà t tởng sau này tiếp tục nghiên cứu. Tới thời kỳ cận đại, quan niệm về tăng trởng kinh tế đợc nghiên cứu sâu sắc hơn. Mở đầu có A.Smith D.Ricardo. Các ông chỉ ra các yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế là: lao động, vốn, đất đai, tiến bộ kỹ thuật môi trờng kinh tế-xã hội. Nền kinh tế tăng trởng hoàn toàn do thị trờng điều tiết. J.Keynes cho rằng sản 5 lợng, tăng trởng kinh tế do vai trò của tổng cầu trong hội quyết định. P.A.Samuelson cho rằng để đảm bảo tăng trởng kinh tế cần kết hợp cơ chế thị trờng với sự quản lý của nhà nớc. - Quan niệm trong thế giới hiện đại + Tăng trởng kinh tế (Economic growth) là khái niệm chỉ mức tăng về lợng của nền kinh tế trong một thời gian nhất định. + Tốc độ tăng trởng kinh tế là sự tăng hoặc giảm sản lợng so với thời điểm gốc (thờng tính một năm). + Các yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế: nhìn chung những yếu tố sau đây đợc phần lớn các nhà khoa học chấp nhận: nguồn nhân lực; nguồn tài nguyên thiên nhiên; nguồn vốn (t bản); yếu tố công nghệ. 1.1.2. Khái niệm Công bằng hội - Các quan niệm trong lịch sử trớc C.Mác: thời kỳ cổ đại nổi bật là các nhà t tởng tiêu biểu nh Platôn, Arixtốt, Khổng Tử Các ông quan niệm: công bằng chính là sự ngang bằng giữa các cá nhân trong cùng một đẳng cấp, tầng lớp. Arixtốt nhấn mạnh bất bình đẳng trong hội cho rằng đó là trật tự tự nhiên. Khổng Tử quan niệm công bằng là phải làm đúng địa vị của mình. Đến thời kỳ trung đại có S.Ôguýtxtanh quan niệm: công bằng là cái không thay đổi, vĩnh hằng, tối thợng, là bằng lòng với sự sắp đặt trật tự đẳng cấp của chúa, con ngời chỉ đợc bình đẳng hoàn toàn trớc chúa. Thời kỳ cận đại các t tởng về công bằng hội đợc đề cập khá phong phú. T.Hốpxơ quan niệm, công bằng vốn là bản chất của con ngời . J.J.Rútxô phân tích lịch sử loài ngời là một quá trình vận động từ thấp đến cao qua ba giai đoạn: hoàn toàn bình đẳng; bất công công bằng. Cantơ nhấn mạnh sự công bằng trong phân phối cho đó là cơ sở quan trọng của công bằng hội. Các nhà hội chủ nghĩa không tởng nh Môrenli, Xanhximông, Phuriê Ôoen cho rằng công bằng hội là sự phân phối đồng đều các sản phẩm lao động cho mọi cá nhân, trên cơ sở công hữu về t liệu sản xuất. - Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin: kế thừa những thành tựu của nhân loại, các ông đã vợt lên các nhà t tởng trớc đó trong quan niệm về công bằng hội. Các ông đã phân tích sâu sắc sự bất công trong hội t bản đi đến kết luận tổng quát: trong chế độ t hữu không thể có công bằng. Theo các ông, muốn đạt đợc công bằng hội thì phải xoá bỏ t hữu, thực hiện nguyên tắc phân phối đúng với giá trị thực của sức lao động. Nh vậy, dới chế độ hội chủ nghĩa, phân phối theo lao động là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng hội. Tuy nhiên, tình trạng bất bình đẳng vẫn còn, đây là điều không tránh khỏi trong thời kỳ quá độ. Chỉ khi nào trong hội các cá nhân đều có cơ hội phát huy mọi khả năng để vơn tới sự ngang nhau về năng lực, thì khi đó mới có thể đạt đợc sự công bằng tuyệt đối. Công bằng tuyệt đối chỉ có đợc hội cộng sản chủ nghĩa. Khi đó, trên lĩnh vực kinh tế, công bằng bình đẳng hoàn toàn thống nhất với nhau. - Quan niệm của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam 6 + Quan niệm của Hồ Chí Minh: công bằng hội là mối quan hệ giữa thực hiện nghĩa vụ việc hởng quyền lợi tơng ứng. Điều trớc tiên là phải tạo đợc sự bình đẳng cho mọi cá nhân khi cống hiến. Có nghĩa là ai có khả năng bao nhiêu thì có thể tham gia đóng góp đợc hởng thành quả tơng xứng từ chính sự đóng góp ấy. Ngời cho rằng: Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những ngời già cả, đau yếu trẻ con 1 . Đây chính là bản chất nhân văn truyền thống dân tộc tính nhân ái vô sản. Công bằng hội có thể thực hiện ngay cả những lúc nền kinh tế khó khăn, càng khó khăn thì càng phải công bằng. + Quan niệm của Đảng cộng sản Việt Nam: Trong thời kỳ trớc 1986, về mặt lý luận Đảng ta xác định phân phối công bằng là chủ yếu theo lao động trong nền kinh tế duy nhất hai thành phần là quốc doanh tập thể. Các thành phần kinh tế khác mặc dù còn đóng vai trò tích cực cho tăng trởng kinh tế nhng bị xoá bỏ nhanh chóng. Quan hệ sản xuất bị đẩy quá cao so với trình độ của lực lợng sản xuất. Mặt khác, do thực hiện cơ chế phân phối tập trung, bao cấp nên thực tế lợi ích chung (tài sản quốc doanh, tài sản tập thể) lợi ích của ngời lao động đều bị vi phạm. Phân phối duy nhất theo lao động đợc thực hiện trong khuôn khổ của cơ chế kế hoạch hoá tập trung làm cho nó bị biến dạng thành phân phối bình quân. Động lực phát triển kinh tế - hội bị triệt tiêu, kinh tế đất nớc bị khủng hoảng. Đến thời kỳ Đổi mới đánh dấu bằng Đại hội VI, Đảng ta đã có quan niệm mới về công bằng hội, đó là: thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác thông qua phúc lợi hội 2 . Qua một thời gian dài, quan niệm về công bằng hội của Đảng ta từng bớc đợc hoàn thiện cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế hội hiện thời. Nguyên tắc phân phối trên đây là nguyên tắc phân phối công bằng trong thời kỳ quá độ nớc ta. Nh vậy, công bằng đợc nhận thức một cách khái quát là Hởng thụ tơng ứng với cống hiến. Cống hiến đây là những đóng góp cả về tiền của sức lực trong hiện tại cả trong quá khứ. hởng thụ là những cái đợc nhận nh: phần thởng, đền đáp, ghi danh Công bằng hội trở thành động lực mạnh mẽ cho tăng trởng kinh tế, bởi nó tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể hội. Do đó, công bằng hội cũng là một trong những điều kiện để đảm bảo tăng trởng kinh tế lâu dài. Mặt khác, chính việc thực hiện công bằng hội trong điều kiện kinh tế thị trờng mà tình trạng phân hoá hội sẽ nảy sinh. Để khắc phục tình trạng này dới chủ nghĩa hội cần phải thực hiện phân phối lại thông qua phúc lợi hội. Phân phối thông qua phúc lợi hội thực chất cũng là việc thực hiện công bằng hội theo nguyên tắc Hởng thụ tơng ứng với cống hiến. phơng diện khái quát hơn, công bằng hội đợc hiểu là quyền đợc đảm bảo điều kiện sống tối thiểu của mỗi cá nhân. 1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tr.226. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tr.26. 7 Bình đẳng hội là sự ngang bằng nhau giữa các cá nhân về một lĩnh vực hội: pháp luật, kinh tế, nhân phẩm, giới tính, tôn giáo . Khi có sự ngang bằng giữa các cá nhân về mọi phơng diện thì lúc đó có sự bình đẳng hoàn toàn. Trong khi đó công bằng hộiquan hệ xác định: hởng thụ tơng xứng với cống hiến. 1.2. Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng x hội 1.2.1. Các quan niệm khác nhau trên thế giới - Phát triển kinh tế thị trờng hoàn toàn tự do, u tiên tăng trởng kinh tế. Quan niệm này cho rằng: tăng trởng kinh tế công bằng hội ngợc chiều nhau. Do đó, bằng mọi giá phải thúc đẩy tăng trởng kinh tế một cách nhanh chóng mà ít chú ý đến việc giải quyết các vấn đề hội. Quan niệm này đã bế tắc khi các vấn đề tiêu cực hội nảy sinh. - Ưu tiên phúc lợi x hội (mô hình của Thuỵ Điển). Công bằng hội đợc đặt lên vị trí hàng đầu. Nhà nớc xây dựng hệ thống phúc lợi chung hệ thống bảo hiểm qui mô lớn để giải quyết các vấn đề hội. Sau một thời gian do nhà nớc chi cho hệ thống phúc lợi hội quá lớn, đã vợt quá sức tải của nền kinh tế, ảnh hởng tiêu cực tới tăng trởng kinh tế. - Ưu tiên thực hiện công bằng x hội hơn so với tăng trởng kinh tế. Đây là mô hình của các nớc hội chủ nghĩa trớc kia: đề cao công bằng hội, nhng thực chất là đề cao bình đẳng hội. Công hữu hoàn toàn t liệu sản xuất, đồng nhất công bằng hội với chủ nghĩa bình quân, cào bằng . Tình trạng này làm cho nền kinh tế khủng hoảng, công bằng hội bị vi phạm. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ hàng loạt các nớc hội chủ nghĩa vào những năm 90 thế kỷ XX. - Quan niệm tăng trởng kinh tế giảm bất bình đẳng một số nớc vùng lnh thổ châu á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Xingapo .lựa chọn con đờng phát triển: kết hợp cơ chế thị trờng với sự điều tiết của nhà nớc; xóa bỏ độc quyền; phân phối lại thu nhập quốc dân; phát triển các doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ; mở rộng hình thức cổ phần cho cả ngời lao động. Trong mấy thập niên qua các quốc gia này đã đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế giảm bất bình đẳng hội. Tuy nhiên, một số mặt hội nảy sinh: tình trạng bất bình đẳng giữa các vùng, miền, lĩnh vực, cộng đồng dân c; nạn ô nhiễm môi trờng, khai thác cạn kiệt tài nguyênđang có nguy cơ đe dọa đến những thành quả do tăng trởng kinh tế mang lại. - Quan niệm của Trung Quốc: từ sự khủng hoảng kinh tế kéo dài, Trung Quốc đã cải cách nền kinh tế năm 1978 theo hớng: Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập lấy phân phối theo lao động là chính, u tiên hiệu suất, chú trọng công bằng, khuyến khích một số khu vực, một số ngời giàu lên trớc, đi con đờng cùng giàu có 3 . Với đờng lối này, Trung Quốc đạt đợc nhiều thành công. Tuy nhiên, sự tăng trởng kinh tế 3 Trích theo: Nguyễn Kim Bảo (2003), Quá trình hình thành phát triển lý luận xây dựng thể chế kinh tế thị trờng hội chủ nghĩa, Nghiên cứu Trung Quốc, (6), Tr. 17-25 [...]... đổi mới, thể hiện: - Tăng trởng kinh tế phải gắn với công bằng hội, tăng trởng kinh tế đến đâu, thực hiện công bằng hội đến đó - Tăng trởng kinh tế công bằng hộiquan hệ biện chứng Tăng trởng kinh tế tạo tiền đề vật chất cho việc thực hiện công bằng hội Công bằng hội vừa là động lực, vừa là mục tiêu của tăng trởng kinh tế - Tăng trởng kinh tế công bằng hội phải gắn với phát... triển kinh tế - hội, từng bớc thực hiện công bằng hội Việc giải quyết quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hộiBắc Trung Bộ những năm qua đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng sau: + Kinh tế chuyển biến về chất, tăng trởng kinh tế khá cao tơng đối ổn định, tạo tiền đề cơ bản cho việc giải quyết các vấn đề bất bình đẳng hội + Tăng trởng kinh tế đã góp phần tạo việc làm, tăng. .. có vai trò quan trọng trong việc quản hội, điều tiết thị trờng góp phần gắn tăng trởng kinh tế với công bằng hội - Phát huy sức mạnh của cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng trong việc tham gia hoạt động phúc lợi hội - Tăng trởng kinh tế công bằng hội phải chú ý đúng mức tới lợi ích ngời lao động Chơng 2 Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế v công bằng x hội các tỉnh bắc trung bộ hiện nay... trạng việc giải quyết quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng x hội các tỉnh bắc trung bộ hiện nay 2.1.1 Những nhân tố cơ bản tác động đến việc giải quyết quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng hội - Đặc điểm tự nhiên: Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Đây là vùng có địa hình đa dạng: miền núi, đồng bằng ven biển Bờ biển... trở thành động lực khơi dậy mọi tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân tham gia sản xuất, kinh doanh 2.2 vấn đề đặt ra Trong những năm qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã thực hiện khá tốt quan hệ tăng trởng kinh tế công bằng hội Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số vấn đề kinh tế, hội bức xúc Chúng đang trở thành mâu thuẫn cản trở việc thực hiện quan hệ tăng trởng kinh tế công bằng hội 2.2.1 Mâu thuẫn giữa. .. cần thiết để giải quyết đợc hàng loạt các vấn đề hội Ngợc lại, việc thực hiện tốt các vấn đề hội, công bằng hội lại trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế là điều kiện để giảm bất bình đẳng hội Song chính quá trình tăng trởng kinh tế lại tạo sự bất bình đẳng mới nh thế, tăng trởng kinh tế công bằng hội vừa có mâu thuẫn, vừa có đấu tranh để thống... dung, ý nghĩa góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, để mọi ngời dân đều đợc hởng thành quả từ tăng trởng kinh tế Lấy con ngời làm mục tiêu cho mọi chính sách phát triển kinh tế- hội 3.1.2 Tăng trởng kinh tế công bằng hội là điều kiện, tiền đề của nhau, công bằng hội phải đảm bảo nguyên tắc hởng thụ tơng ứng với cống hiến Quan điểm này thể hiện: tăng trởng kinh tế tạo điều kiện vật chất cần... bất công hội + Tăng trởng kinh tế là cở sở để thực hiện các vấn đề phúc lợi hội đối với các đối tợng là thơng binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học, ngời già cô đơn, ngời tàn tật, trẻ em lang thang 10 + Phát triển y tế, giáo dục với tăng trởng kinh tế công bằng hội vừa là nhân, vừa là quả + Gắn tăng trởng kinh tế với công bằng hội. .. đối diện với bộn bề những khó khăn, thách thức về kinh tế, hội Ngay sau đó, với ý chí quyết tâm của toàn bộ nhân dân Bắc Trung Bộ cùng với sự quan tâm, giúp đỡ nhiều từ trung ơng các tổ chức kinh tế - hội về tinh thần, vật chất, chính sách các tỉnh Bắc Trung Bộ đã nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, giải quyết các vấn đề chính sách hội Bắc Trung Bộ đã cùng với... Tr.7-11 11 các tỉnh bắc trung bộ trong điều kiện hiện nay 3.1 nguyên tắc 3.1.1 Kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng hội là quá trình giải quyết mâu thuẫn để thực hiện mục tiêu phát triển con ngời Các tỉnh Bắc Trung Bộ khi hoạch định các chơng trình, chính sách phải thể hiện: mỗi chính sách kinh tế đều phải hớng tới đảm bảo công bằng hội; mỗi chính sách bảo đảm công bằng hội đều mang nội dung, . Tăng trởng kinh tế phải gắn với công bằng xã hội, tăng trởng kinh tế đến đâu, thực hiện công bằng xã hội đến đó. - Tăng trởng kinh tế và công bằng xã. án, một số công trình đã nghiên cứu quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội, đáng chú ý: Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nớc

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan