Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lí cho việc sử dụng hợp lí lưu vực vịnh Cửa Lục

15 487 0
Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lí cho việc sử dụng hợp lí lưu vực vịnh Cửa Lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lưu vực vịnh Cửa Lục có địa hình đồi núi thấp gồm nhiều lưu vực sông , suối bao quanh chảy vào vịnh

Đại học quốc gia H Nội Trờng đại học Khoa học tự nhiên ______ZY______ Hoàng Danh Sơn Nghiên cứu xác lập sở địacho việc sử dụng hợp lý lu vực vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trờng Mã số: 62 85 15 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ Hà Nội - 2007 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Cao Huần 2. TS. Phạm Quang Anh Phản biện 1: GS.TS Lê Trọng Cúc, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trờng, ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Đặng Duy Lợi, Trờng Đại học S phạm Hà Nội Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại: . Vào hồi giờ . ngày . tháng năm . thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Danh mục các công trình khoa học đ công bố liên quan tới luận án 1. Hoang Danh Son, David Lintern (1998), Halong Bay Wetlands and Land Reclamation Study, Halong Bay Pollution Study Final Report, ESSA, E1 - E31. 2. Hoàng Danh Sơn, Vũ Văn Thành (2000), Sự ảnh hởng của chất thải trong lu vực sông phía Bắc Cửa Lục tới chất lợng nớc Vịnh Hạ Long, Tài nguyên và Môi trờng biển, Tập VII, tr. 136 - 145. 3. Hoàng Danh Sơn, Vũ Văn Thành (2000), Quy hoạch quản lý môi trờng Vịnh Hạ Long, Tài nguyên và môi trờng biển Tập VII, tr. 280 - 288. 4. Hoàng Danh Sơn, Phạm Quang Anh (2004), Đánh giá kinh tế sự suy thoái cảnh quan rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý - Địa chính Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 156 - 160. 5. Nguyễn Cao Huần, ., Hoàng Danh Sơn và nnk (2004), Đánh giá tải lợng bồi lắng và ô nhiễm môi trờng nớc trên lu vực vịnh Cửa Lục, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, 138 tr. 6. Hoàng Danh Sơn, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Trần Văn Trờng (2006), Đặc điểm Cảnh quan khai thác than trên lu vực vịnh Cửa Lục và những vấn đề môi trờng cấp bách, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, tr. 352 - 361. 7. Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Hoàng Danh Sơn (2006), Nghiên cứu đánh giá biến đổi địa hình đáy vịnh Cửa Lục, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, KHTN&CN, T.XXII, số 4PT/2006, tr. 97 - 107. 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Lu vực vịnh Cửa Lục (VCL) rộng khoảng trên 610 km 2 , địa hình đồi núi thấp, gồm nhiều lu vực sông, suối bao quanh chảy vào vịnh, sau đó đổ ra vịnh Hạ Long. Khu vực nghiên cứu điều kiện tự nhiên (ĐKTN) đa dạng, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) phong phú;nằm sát trung tâm thành phố Hạ Long, một trọng điểm của vùng động lực phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) phía bắc của đất nớc. Những năm gần đây nhiều dạng hoạt động kinh tế rất sôi động (khai thác than, xây dựng và đa vào hoạt động cảng biển nớc sâu Cái Lân, phát triển sở hạ tầng giao thông, khu công nghiệp và đô thị hoá .) làm biến đổi mạnh các cảnh quan (CQ) và gây ô nhiễm môi trờng (ONMT). Đặc biệt, làm gia tăng mạnh xói mòn, rửa trôi và gây bồi lắng vịnh Cửa Lục, làm thay đổi bất thờng các CQ ngập nớc, xuất hiện nguy mất ổn định vịnhsự phát triển kinh tế của khu vực. Do đó cần thiết thực hiện Nghiên cứu xác lập sở địacho việc sử dụng hợp lý lu vực vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần xây dựng định hớng phát triển bền vững (PTBV) lu vực vịnh. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ. Mục tiêu: Xác lập các sở khoa học địa lý tổng hợp về tài nguyên, các điều kiện KTXH và môi trờng cho định hớng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng (BVMT) lu vực VCL. Nhiệm vụ: (i) Phân tích đặc điểm và vai trò của các yếu tố tự nhiên, KTXH đối với sự hình thành CQ khu vực; (ii) Lập bản đồ CQ lu vực VCL và xác định các đặc trng của chúng; (iii) Xác định độ bền vững chống xói mòn của các CQ trên lu vực và mức độ bồi lắng ở các CQ ngập nớc; (iv) Định hớng 2 tổ chức không gian sử dụng hợp lý các CQ và BVMT, đề xuất một số giải pháp thực hiện. 3. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi lãnh thổ: Toàn bộ diện tích lu vực và VCL. Giới hạn khoa học: Nghiên cứu đặc điểm và sự phân hóa các CQ, mức độ xói mòn đất theo các CQ trên lu vựcsự bồi lắng ở các CQ ngập nớc, đề xuất định hớng sử dụng. 4. Điểm mới của luận án: (1) Lần đầu tiên nghiên cứu địa lý tổng hợp lu vực VCL trên quan điểm CQ và quan điểm lu vực với vấn đề di chuyển vật chất thông qua quá trình xói mòn, rửa trôi và bồi lắng; (2) Xác định đợc cấu trúc và đặc điểm CQ, thành lập bản đồ CQ lu vực VCL tỷ lệ 1: 50 000; (3) Đánh giá và xác định độ bền vững chống xói mòn của CQ, đặc biệt là CQ sau khai thác than (KTT) và độ bồi lắng trong VCL; (4) Định hớng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm chủ động quản lý các quá trình xói mòn, rửa trôi và bồi lắng. 5. Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Mối liên kết, tác động qua lại giữa tính phân hoá phức tạp của các điều kiện tự nhiên với tính đặc thù của khai thác và sử dụng tài nguyên, phát triển kinh tế rất sôi động đã hình thành các dạng cảnh quan và các tiểu vùng cảnh quan nh những địa hệ thống, là đơn vị sở cho tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng của lu vực vịnh Cửa Lục. Luận điểm 2: Xói mòn, bồi lắng trong các cảnh quan là những nhân tố chính làm giảm tính ổn định của vịnh Cửa Lục, mà nguyên nhân sâu xa do sự gia tăng các hoạt động phát triển trên lu vực và dới vịnh; Tổ chức không gian trên sở phân tích cảnh quan gắn với mục tiêu giảm thiểu xói mòn và bồi lắng vịnh là giải pháp tổng hợp 3 mang tính chủ động nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng trong chiến lợc phát triển bền vững lu vực vịnh Cửa Lục. 6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn: ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ cách tiếp cận tổng hợp trên sở kết hợp tiếp cận lu vực và tiếp cận phân tích CQ trong việc xác lập các căn cứ khoa học địa lý phục vụ sử dụng hợp lý TNTN và BVMT lu vực VCL. ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án là những tài liệu góp phần quan trọng đối với việc quản lý tổng hợp và thống nhất lu vực VCL. 7. sở tài liệu nghiên cứu: Nghiên cứu sinh đã tham khảo các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong và ngoài nớc liên quan; Sử dụng kết quả của một số đề tài nghiên cứu mà tác giả trực tiếp tham gia những năm gần đây và những tài liệu khảo sát thực địa trong quá trình thực hiện luận án. 8. Cấu trúc của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, cấu trúc luận án gồm 4 chơng đợc trình bày trên 150 trang với 35 bảng biểu, 31 hình vẽ và bản đồ. Chơng 1 sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu 1.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu: Lu vực VCL địa hình chủ yếu là đồi núi nghiêng về phía VCL; Bao gồm 22 xã, phờng thuộc thành phố Hạ Long, huyện Hoành Bồ và thị xã Cẩm Phả. Trên lu vực nhiều hoạt động phát triển KTXH, tập trung chủ yếu xung quanh vịnh. Khu vực nghiên cứu mối liên hệ trực tiếp với thành phố Hạ Long và Vịnh Hạ Long. 1.2. Phân tích các kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án: 1. Những nghiên cứu về các thành phần tự nhiên và KTXH: Trớc 4 năm 1954, nghiên cứu về đặc điểm địa chất và điều kiện địa lý tự nhiên chủ yếu do các kỹ s ngời Pháp thực hiện (J. Deprat, Ch. Jacob, R. Bourret, E. Patte, L. Dussault .). Sau năm 1954 các kỹ s Việt Nam (Nguyễn Văn Chiển, Lê Đình Hữu, Phạm Đình Long, Trần Đức Lơng, Bùi Phú Mỹ và nnk) và nhiều nhà khoa học Liên Xô cũ. Một số hớng nghiên cứu khác đáng quan tâm nh: Môi trờng địa chất (Nguyễn Hữu Cử và nnk, 1998), Tài nguyên rừng và các hệ sinh vật (Nguyễn Khắc Khôi, 1999; Nguyễn Thế Hng, 2002); Khí hậu và thuỷ văn (Ngô Đình Tuấn 1974, 1999; Nguyễn Văn Tấn, 1997); Môi trờng nớc và chế phát tán chất gây ONMT nớc (Nguyễn Chu Hồi, 1998; ESSA, 1998; JICA, 1999). 2. Nghiên cứu địa lý tổng hợp phục vụ khai thác và sử dụng hợp lý TNTN: Một số hớng nghiên cứu chính nh nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan (Nguyễn Thành Long và nnk, 1993; Phạm Hoàng Hải và nnk, 1999); Nghiên cứu, đánh giá các hệ sinh thái (Phạm Quang Anh và nnk, 1985; Nguyễn Văn Trơng, 1992; Nguyễn Cao Huần, 2005; .); Nghiên cứu ứng dụng CQ trong lập quy hoạch phát triển KTXH, quy hoạch BVMT (Phạm Quang Anh 1996, 2002; Nguyễn Cao Huần, 2002, 2004, 2005; James K. Lain, 2003). Nghiên cứu địa lý tổng hợp ứng dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Nguyễn Cao Huần, ., Hoàng Danh Sơn và nnk 2004, 2006). 3. Nghiên cứu liên quan đến sử dụng hợp lý lãnh thổ: Vie 95/003/1998 (Bộ Công nghiệp, 1998); KHCN 07/06 (Đặng Trung Thuận, 1998); Nghiên cứu Quy hoạch BVMT Vịnh Hạ Long (JICA, 1999) . Trớc năm 2000, xói mòn và bồi lắng còn cha tác động mạnh đến CQ và môi trờng khu vực (Đặng Văn Bát, 1996; Nguyễn Quang Tuấn, 1997; Nguyễn Hữu Cử, 1998; Nguyễn Quang Côn và 5 nnk, 1999). Sau năm 2000, xói mòn và bồi lắng bắt đầu đợc coi là vấn đề cấp bách cần quan tâm (Nguyễn Cao Huần, ., Hoàng Danh Sơn và nnk 2004). Nhận xét : Đã nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến lu vực VCL, nhng cha nghiên cứu địa lý tổng hợp trên sở kết hợp quan điểm lu vực với quan điểm CQ phục vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT lu vực VCL. Các quá trình xói mòn và bồi lắng phát triển nhanh, làm xuất hiện nguy đe doạ sự bền vững của VCL, đặc biệt từ sau năm 2000. 1.3. Quan niệm về lu vực vịnh Cửa Lục: Lu vực sông là phần bề mặt trái đất mà ở đó các dòng nớc chảy vào mỗi con sông hoặc hệ thống sông (Từ điển bách khoa các thuật ngữ địa lý, 1968). Lu vực VCL bao gồm nhiều lu vực sông, suối nhỏ. Mỗi lu vực nhỏ đợc coi nh một hệ thống tự nhiên những đặc điểm riêng biệt. VCL vừa chức năng vịnh tiếp nhận các dòng chảy từ các sông nhỏ trên u vực, vừa hoạt động nh một cửa sông hình phễu điển hình với đặc điểm bản là tốc độ xói lở cao hơn tốc độ bồi tụ. Đây là nguyên nhân bản đảm bảo vịnh tồn tại cho đến ngày nay (Trần Đức Thạnh, 1998). 1.4. Những khía cạnh bản của nghiên cứu địa lý phục vụ tổ chức không gian để sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT lu vực VCL: Bao gồm (1) Nghiên cứu cấu trúc đứng (quy luật phân bố, đặc điểm và tác động qua lại của các yếu tố tự nhiên và nhân sinh); (2) Nghiên cứu cấu trúc ngang (hai bộ phận quan trọng nhất là CQ trên lu vực, CQ dới nớc và sự phân hoá bên trong của chúng); (3) Nghiên cứu dòng vật chất trong cấu trúc chức năng CQ thông qua sự vận chuyển vật chất theo trọng lực Xói mòn đất ở các CQ trên lu 6 vực và bồi tụ xói lở ở các CQ dới vịnh; (4) Xác định KGƯT sử dụng hợp lý tài nguyên. 1.5. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu: Các quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm lịch sử, quan điểm nghiên cứu liên kết tiếp cận lu vực và tiếp cận phân tích CQ, quan điểm PTBV đợc đồng thời sử dụng. Cách tiếp cận lu vực xem xét lu vực VCL nh một hệ thống, trong đó chú ý tới dòng vật chất và năng lợng, cụ thể đối với khu vực nghiên cứu là xói mòn đất và bồi lắng vịnh. Tiếp cận phân tích CQ là tiếp cận tổng hợp, xem xét các đơn vị phân hoá lãnh thổ nh các địa hệ thống, nh các bộ phận cấu thành của lu vực. Kết hợp các tiếp cận trên cho phép xác định rõ những tác nhân chính làm gia tăng dòng vật chất gây suy thoái CQ và bồi lắng VCL; Đề ra những giải pháp thích hợp trong mỗi hoạt động phát triển kinh tế theo đặc thù. Các phơng pháp nghiên cứu: Tổng hợp và phân tích tài liệu, phơng pháp nghiên cứu địa lý tổng hợp, phân tích ảnh vệ tinh và ứng dụng GIS ; Sử dụng mô hình toán đánh giá độ bền vững chống xói mòn của Shishenko (1988), phơng trình mất đất phổ dụng (USLE) của W.H.Wischmeier và D.O.Smith (1965). Nghiên cứu tiến hành theo hai bớc: Bớc 1 - Khảo sát, đánh giá, phân tích các ĐKTN, KTXH; Xác lập đặc điểm các đơn vị CQ; Bớc 2 - Phân tích đặc điểm xói mòn, bồi lắng và ONMT theo các đơn vị CQ; Phân tích các quy hoạch, các dự án phát triển làm sở đề xuất định hớng tổ chức không gian khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT; Xây dựng các giải pháp thực hiện. Kết luận Chơng 1 : Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan, luận án đã chọn cách tiếp cận nghiên cứu liên kết lu vực và phân tích CQ, ứng dụng các phơng pháp truyền thống và hiện đại theo hớng phân tích định lợng dòng vật chất; Xây dựng quy trình 7 nghiên cứu gồm 02 bớc, bao gồm các nội dung và các nhiệm vụ cần thực hiện của luận án. Chơng 2 Đặc điểm v vai trò của các điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội đối với sự hình thnh cấu trúc cảnh quan v sử dụng lnh thổ lu vực vCL 2.1. Đặc điểm và vai trò của các điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành cấu trúc cảnh quan và sử dụng lu vực VCL Nền địa chất cấu tạo nên lu vực VCL bao gồm các thành tạo tuổi từ Ordovic đến Đệ tứ, trong đó các đá trầm tích hạt thô nh cát kết, cuội kết chiếm tỷ lệ lớn. Trầm tích chứa than tuổi Mesozoi nhiều vật liệu bột, sét hơn. Địa hình lu vực dạng hình phễu, hớng tâm về phía đáy là VCL, độ cao giảm dần từ bắc xuống nam, tạo thành những bậc địa hình ở các độ cao 800 1000 m, 400 - 600 m, 300 200 m và độ cao dới 200 m. Địa hình bị chia cắt mạnh, sự chuyển tiếp rất rõ từ núi thấp xuống đồi hoặc thung lũng giữa núi và đồng bằng phù sa ven vịnh, bãi triều, lạch triều . Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa đông tơng đối lạnh, thời kỳ khô ngắn. Lợng ma trung bình hàng năm trên 2000 mm, phân bố theo hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 75 - 85% tổng lợng ma cả năm. Các sông, suối (s. Trới, s. Man, s. Diễn Vọng .) nhỏ, ngắn và dốc, khả năng giữ nớc kém, tốc độ dòng chảy và lu lợng biến đổi mạnh theo mùa. Thuỷ triều chế độ nhật triều (26 28 ngày/tháng). Một tháng 02 kỳ triều cờng và 02 kỳ triều kiệt với độ cao mực nớc trung bình tơng ứng đạt 3,9 m và 1,9 m. Biên độ triều cực đại lên tới 4,7 m (JICA, 1999). Giá trị dòng chảy giảm từ mặt xuống đáy, hoạt động của sóng ven bờ yếu. 8 Trên lu vực 5 nhóm đất chính: đất feralit, đất dốc tụ, đất phù sa, đất mặn ven biển và đất xói mòn trơ sỏi đá. Đất lâm nghiệp chiếm 50% tổng diện tích. Thảm thực vật rừng tự nhiên thuộc kiểu rừng kín thờng xanh nhiệt đới ẩm ma mùa, chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo. Hiện nay rừng đã bị suy thoái mạnh: rừng rậm tự nhiên còn ít trong thung lũng và trên núi. Trên các đồi thấp rừng tái sinh, rừng trồng, nhiều nơi chỉ còn cây bụi, trảng cỏ hoặc đất trống. Tại các cửa sông và bãi triều trớc đây rừng ngập mặn đã khá phát triển, nhng nay đã bị xâm lấn và diện tích giảm nhiều. Tài nguyên khoáng sản chính than, sét, đá vôi; Tài nguyên nớc ngọt của các sông, suối và hồ nhân tạo vai trò quan trọng đối với phát triển KTXH của khu vực Hạ Long - Cẩm Phả. 2.2. Các dạng hoạt động kinh tế, khai thác tài nguyên tác động đến sự hình thành, biến đổi CQ và sử dụng hợp lý lu vực VCL Dân số: Trên lu vực VCL khoảng 130.000 ngời, ngời kinh chiếm đa số (65%), tập trung chủ yếu ở các phờng thuộc thành phố Hạ Long và thị trấn Trới. Lao động ở huyện Hoành Bồ hoạt động chủ yếu trong các ngành nông, lâm, thuỷ sản (76%); Lao động ở thành phố Hạ Long tham gia chủ yếu vào khai thác mỏ, xây dựng và nhiều ngành dịch vụ, thơng mại. Những năm gần đây, cấu sử dụng đất trên toàn lu vực VCL nhiều biến động mạnh, đáng chú ý là sự gia tăng nhanh đất chuyên dùng và đất ở do phát triển đô thị và khu công nghiệp xung quanh vịnh, xâm lấn đất bãi triều và RNM. Hoạt động khai thác khoáng sản không ngừng tăng nhanh sản lợng và không gian khai trờng, các bãi đổ đất đá thải v.v. Đặc biệt là khai thác than (KTT) ở phía đông VCL (các phờng Cao Xanh, Hà Khánh và các xã Dơng Huy, Quang Hanh). Khai thác sét ở khu 9 vực Giếng Đáy, Hà Khẩu, và nam thị trấn Trới. Hoạt động phát triển nông, lâm, ng nghiệp tập trung chủ yếu ở huyện Hoành Bồ. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh chủ yếu trớc năm 2000. Hoạt động phát triển hạ tầng giao thông, đô thị hoá và khu công nghiệp (KCN) diễn ra mạnh mẽ từ sau năm 2000: Nâng cấp các tuyến giao thông nh Quốc lộ 18A, 18B, đờng sắt Yên Viên Hạ Long Cái Lân; Xây dựng cầu Bãi Cháy, cầu Bang, cảng biển nớc sâu Cái Lân, cảng dầu B12; Xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp Cái Lân, Việt Hng . và nhiều dự án phát triển đô thị v.v. Kết luận chơng 2: Lu vực VCL ĐKTN rất đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Những năm gần đây trên lu vực, đặc biệt là các khu vực xung quanh và trong vịnh sự gia tăng các hoạt động kinh tế. Sự đa dạng của các ĐKTN và diễn biến phức tạp của các hoạt động kinh tế là những nguyên nhân chính tạo nên sự đa dạng, biến động mạnh CQ và gây ONMT. Chơng 3 Đặc điểm cấu trúc cảnh quan lu vực VCL 3.1. Quan điểm nghiên cứu và xây dựng hệ thống đơn vị phân hoá cảnh quan lu vực VCL Cảnh quan đợc xem nh một địa tổng thể (địa hệ), bao gồm các hợp phần tự nhiên và nhân sinh trong mối tác động qua lại lẫn nhau bởi dòng vật chất và năng lợng. Với quan niệm này, CQ đợc sử dụng cho bất kỳ cấp đơn vị nào của sự phân hoá lãnh thổ. Sự phân hoá CQ khu vực nghiên cứu đợc xem xét dới hai góc độ: phân hoá theo kiểu loại và phân hoá theo khu vực. Hệ thống đơn vị phân hoá CQ theo kiểu loại trên lu vực VCL ở tỷ lệ 1:50.000 bao gồm dạng (DCQ) và nhóm dạng cảnh quan (NDCQ); Theo khu vực là tiểu vùng CQ (TVCQ). DCQ: là địa tổng thể cấp nhỏ - đơn vị 10 phân hoá sở, đợc xác định dựa vào tính đồng nhất của các yếu tố: (i) nền vật chất rắn và dinh dỡng đất, (ii) nền nhiệt ẩm và quần xã thực vật, (iii) cùng hớng di chuyển vật chất (bào mòn hoặc tích tụ) và (iv) dạng hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên. NDCQ: là một tập hợp của DCQ đặc điểm chung về dạng địa hình theo hình thái phát sinh. Dới góc độ chức năng tự nhiên (xem xét dòng vật chất và năng lợng) thì lu vực VCL tơng đơng với cấp vùng CQ, vì vậy đơn vị phân vùng lãnh thổ lu vực VCL là tiểu vùng cảnh quan (TVCQ). TVCQ: là một bộ phận của lãnh thổ, một địa tổng thể cá thể không lặp lại trong không gian, cùng nguồn gốc phát sinh, đồng nhất tơng đối về các hợp phần tự nhiên và nhân sinh, cấu trúc riêng, bao gồm một tập hợp các DCQ và NDCQ. Khu vực nghiên cứu gồm 24 DCQ thuộc 04 NDCQ và 8 TVCQ. 3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang của cảnh quan lu vực VCL: Tính quy luật trong phân hoá CQ lu vực VCL phụ thuộc vào sự phân hoá các ĐKTN; CQ ở đây chịu sự chi phối của tính đai cao và tính địa phơng (phân hoá nội CQ). Trên lu vực vịnh 04 NDCQ: 1- NDCQ núi thấp bao gồm DCQ: NT1, NT2, NT3: phân bố ở phía bắc đờng 18B, độ cao trên 300 m, đặc trng địa hình núi thấp trên các thành tạo địa chất rắn chắc, phong hoá yếu, nhiều hạt thô. Đất feralit hàm lợng mùn cao. DCQ caxtơ (NT6) địa hình đá vôi đỉnh nhọn, sắc, thực vật cây bụi chịu hạn. DCQ thung lũng (TL) đặc trng địa hình dốc tụ, đất phù sa, canh tác nông nghiệp. 2- NDCQ đồi bao gồm DCQ: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, Đ6, H: đặc trng địa hình đồi thoải, phân bố ở độ cao dới 300 m, phổ biến dới 150 m. Do ảnh hởng của hoạt động khai thác tài nguyên, đã hình thành một số CQ nhân sinh đặc trng: CQ khai thác than (Đ3) , CQ khai thác vật liệu xây dựng (Đ6) và CQ hồ nhân tạo (H). 11 3- NDCQ đồng bằng (bao gồm DCQ: Đb1, Đb2, Q1, Q2, B1): phân bố xung quanh VCL và quốc lộ 18B, với địa hình bậc thềm biển, thung lũng kiến tạo, đặc trng quá trình bồi tụ, đất phù sa. Các DCQ đều đợc khai thác, bị biến đổi mạnh: DCQ lúa màu (Đb1, Đb2), DCQ quần c (Q1, Q2) và CQ tiền đô thị và KCN (B1). 4- NDCQ ngập nớc: phân bố ở bãi triều, lạch triều, gồm DCQ rừng ngập mặn trên bãi triều cao (B2), bị tác động mạnh bởi nuôi trồng thuỷ sản (B3), CQ lòng vịnh và CQ đảo trong vịnh. Phân tích liên hợp các bản đồ thành phần và bản đồ CQ, khu vực nghiên cứu đợc chia ra làm 08 TVCQ: 1- TVCQ đồi núi thấp bắc VCL (TV1): Chủ yếu gồm NDCQ núi thấp, trong đó các DCQ NT4 và NT2 chiếm trên 70,78%; Các DCQ NT1, NT3, NT5 và TL chỉ chiếm 29,22% diện tích tiểu vùng. 2- TVCQ đồi thấp bắc VCL (TV2): Địa hình gồm kiểu thung lũng kiến tạo và địa hình tích tụ bóc mòn, cấu tạo bởi trầm tích lục nguyên chứa than và sét. Các loại đất chính: đất dốc tụ, đất phù sa bạc màu và đất feralit đỏ vàng trên sa thạch. Cấu trúc CQ gồm các DCQ: Q1, Q2, Đb1, B2, B3, Đ2, Đ5, NT5 và Đ6 3- TVCQ đô thị và KCN đông nam VCL (TV3): Phân bố ven VCL, nằm liền kề với Di sản thiên nhiên thế giới VHL và khu vực khai thác than phía đông vịnh. Hoạt động đô thị hoá mạnh, môi trờng bị ô nhiễm do bụi, tiếng ồn và dễ tạo nguồn vật liệu bồi lắng vịnh. Cấu trúc CQ gồm: DCQ đô thị (Q2) và DCQ tiền đô thị và KCN (B1). 4- TVCQ đô thị và KCN tây nam VCL (TV4): Địa hình đồi thấp và mặt bằng rộng. Thành tạo Neogen chứa sét chất lợng cao. Hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt và cảng nớc sâu Cái Lân v.v rất thuận tiện. Cấu trúc CQ gồm: Q2, B1, Đ6. 12 5- TVCQ khai thác than đông VCL (TV5): Địa hình đồi thấp, hầu hết các nhánh sông suối đều chảy vào sông Diễn Vọng. Nằm trên các thành tạo địa chất chứa than; sản xuất than đang phát triển rất nhanh (trên DCQ Đ3), tạo nên một số CQ rất đặc trng (bãi thải, moong nớc v.v), là nơi cung cấp vật liệu cho quá trình rửa trôi. Cấu trúc CQ gồm chủ yếu DCQ đồi: Đ3, Đ4, Đ5. 6- TVCQ đồi núi thấp đông bắc VCL (TV6): Địa hình chuyển tiếp giữa núi thấp và đồi, tạo thành những thung lũng kín. Dân c tha thớt, đất feralit bạc màu ít đợc khai thác sử dụng. Rừng tự nhiên bị suy thoái, rừng trồng khá phát triển. Cấu trúc CQ gồm các DCQ núi: NT1, NT2, NT3, NT4; DCQ hồ nhân tạo (H); DCQ đồi Đ1, Đ5. 7- TVCQ đồi và núi thấp phía tây VCL (TV7): Địa hình đồi bóc mòn trên thành tạo địa chất tuổi triat chứa than. Từ 1999 đến nay phát triển kinh tế chủ yếu là trồng rừng, đất đai còn ít đợc khai thác sử dụng. Cấu trúc CQ gồm các DCQ núi: NT2, NT5; DCQ đồi: Đ2, Đ5; DCQ đồng bằng Đb1. 8 - TVCQ đất ngập nớc VCL (TV8): Địa hình đặc trng gồm các bãi triều, lạch cửa sông và lòng vịnh; ở phía đông vịnh, địa hình bị biến động mạnh do ảnh hởng của bồi - xói. Nền địa chất chủ yếu là các trầm tích Đệ tứ nguồn gốc là vật liệu rửa trôi từ các TVCQ trên lu vực. TV8 mối quan hệ mật thiết với VHL. Sự bền vững của TV8 phụ thuộc nhiều vào các quá trình xói mòn ở các TVCQ khác trên lu vực và chế độ hải văn trong vịnh. Cấu trúc CQ TV8 gồm các DCQ bãi triều (B2, B4) và lạch vịnh (LV). 3.3. Đặc thù về tính bền vững chống xói mòn, tính biến động địa hình và mức độ ô nhiễm môi trờng trong các cảnh quan Quy trình đánh giá xói mòn đất theo tiếp cận CQ gồm 02 bớc chính: Bớc I : Sản phẩm chính là bản đồ CQ và đặc trng của 13 các DCQ mang tính định lợng đối với xói mòn đất; Bớc II : Sản phẩm chính là xác định đợc độ bền vững chống xói mòn đất của các DCQ thông qua chỉ số xói mòn tiềm năng (XMTN) và xói mòn thực tế (XMTT). Đơn vị sở để tính toán xói mòn là các DCQ. Tính bền vững chống xói mòn (BVCXM) của CQ là một trong những tính chất tự nhiên bản của nó, phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên và các tác động nhân sinh. Đối với lu vực VCL, độ bền vững chống xói mòn của CQ đợc xác định dựa vào tính chất của các ĐKTN (ma, địa hình, đất, dòng chảy, thực vật) và các tác động nhân sinh (sản xuất, kỹ thuật canh tác trên đất dốc, khai thác khoáng sản .) theo các DCQ trong từng tiểu vùng. Trong luận án, độ BVCXM của CQ đợc xác định bằng chỉ số bán định lợng theo phơng pháp của Shishenco P.G (1988): 1001 1 ì ì= = p i n i i p YWS ; trong đó S p : giá trị BVCXM của đơn vị CQ P; Y i : giá trị chuẩn hoá của các yếu tố i (0<y<1); và W i : trọng số của yếu tố i. Kết quả tính toán cho phép phân chia độ BVCXM của các CQ trên lu vực VCL thành 05 cấp (I: rất cao, II: cao, III: trung bình, IV: thấp và V: rất thấp). Độ BVCXM của CQ cũng đợc lợng hoá theo phơng trình mất đất phổ dụng (USLE) của W.H.Wischmeier và D.O.Smith (1965). Các kết quả tính toán bán định lợng và định lợng trên đều phù hợp với thực tế, với các kết quả quan trắc và đo đạc. Kết quả tính toán định lợng cho thấy hầu hết các CQ trên lu vực đều rất nhạy cảm đối với xói mòn do độ BVCXM thấp (cấp III, IV, V): nhiều CQ mức độ XMTN trên 300 tấn/ha/năm (Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5), cá biệt tới trên 500 tấn/ha/năm (NT1, NT2, NT4). Tuy nhiên tổng lợng XMTT trên các CQ và toàn bộ lu vực không lớn, chỉ bằng 5,63% so với tổng lợng XMTN. Nguyên nhân chính là do thảm thực vật trên khu vực nghiên cứu khá dầy, độ che phủ lớn, nền địa chất của hầu hết các CQ chủ 14 yếu là các vật liệu hạt thô, đặc biệt dạng địa hình vai trò quan trọng ngăn chặn vật liệu xói mòn. Điều này ý nghĩa thực tiễn: nếu không biện pháp bảo vệ đất, lợng đất sẽ bị mất rất lớn, ảnh hởng mạnh đến VCL. XMTT trong các TVCQ rất khác nhau: lợng đất bị mất trên TV5 chiếm tỷ lệ cao nhất (43,51% tổng lợng đất XMTT), sau đó là TV1 (27,1%). Nếu thống kê theo lu vực sông thì XMTT ở lu vực s. Diễn Vọng (TV5 thuộc lu vực này) chiếm 77,44% tổng lợng đất bị mất. CQ khai thác than (Đ3) rất nhạy cảm với các hoạt động ngoại sinh, sự mở rộng không gian phân bố và cấu trúc của CQ này liên tục biến đổi và phụ thuộc vào hoạt động khai thác. Nguy xói mòn đất cao, mặc dù chỉ diện tích bằng 2,5% toàn lu vực nhng tổng lợng XMTT chiếm 59,37%. Biến động CQ ngập nớc: Từ năm 1965 đến năm 2004, diện tích mặt nớc VCL đã bị thu hẹp gần 2000 ha, RNM bị phá huỷ khoảng 1236 ha; Nhánh phía đông sông Diễn Vọng bị bồi lấp nhiều, nhánh phía tây dịch chuyển về phía tây bắc đảo Hòn Gạc. Quá trình xói lở - bồi tụ diễn biến rất phức tạp, xu hớng bồi tụ tăng nhanh. Môi trờng không khí, nớc mặt và nớc biển ven bờ đã dấu hiệu bị ô nhiễm. Các nguồn chính gây ONMT là các hoạt động kinh tế, chủ yếu là KTT, san lấp mặt bằng xây dựng hạ tầng đô thị và KCN. Dự báo, từ nay đến năm 2010, các quá trình xói mòn và bồi lắng tiếp tục gia tăng mạnh. Từ năm 2010 đến năm 2015, các quá trình này giảm dần do các dự án phát triển bắt đầu đi vào hoạt động, KTT lộ thiên giảm dần đến kết thúc; Nhiều biện pháp quản lý xói mòn sẽ đợc áp dụng. Tiểu kết Chơng 3 : Khu vực nghiên cứu đợc phân hoá thành 24 DCQ, 04 NDCQ và 8 TVCQ với những đặc điểm riêng về ĐKTN [...]... làm gia tăng mạnh xói mòn, rửa trôi và gây bồi lắng vịnh, làm thay đổi bất thờng các CQ ngập nớc, xuất hiện nguy mất ổn định VCL và sự PTBV của khu vực 2- Nghiên cứu xác lập các cơ sở địa lý cho tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT lu vực VCL là hớng nghiên cứu tổng hợp và toàn diện tính thuyết phục trên sở xem xét 4 vấn đề chính liên quan đến dòng vật chất... nghĩa khoa học và thực tiễn cao: góp phần làm rõ cách hợp phần đó với nhau để hình thành các DCQ, các TVCQ trong lãnh tiếp cận tổng hợp (tiếp cận CQ) trong nghiên cứu lu vực thông qua thổ nghiên cứu Đây là những đơn vị sở của sự phân hoá lãnh thổ nghiên cứu di chuyển vật chất và phơng pháp tính độ BVCXM trên cho việc nghiên cứu để đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên CQ KTT và độ bồi lắng ở các CQ ngập... theo trọng lực xói mòn đất ở 21 22 các CQ trên lu vực và bồi tụ xói lở ở các CQ dới vịnh; Tổ chức mòn, tính toán định lợng xói mòn theo mô hình toán thể cho kết không gian khai thác, sử dụng, bảo vệ CQ phục vụ PTBV lu vực quả đảm bảo độ tin cậy khi nghiên cứu xói mòn đối với khu vực 3- Các hợp phần tự nhiên và nhân sinh trên lu vực vịnh sự phân địa hình biến động phức tạp và số liệu đo thực... triển, dự án đầu t ngay từ khâu lập và phê duyệt Đề xuất khung quản lý tổng hợp và thống nhất lu vực VCL: Thiết lập quy chế quản lý tài nguyên và môi trờng; Xây dựng chế điều hành đồng bộ, giám sát thực hiện Kết luận 1- Lu vực VCL hoạt động nh một hệ thống, gồm hai phần chính là phần lu vực và phần vịnh Lu vực vịnh là một tập hợp của nhiều lu vực sông, suối nhỏ, mỗi lu vực lại đợc xem nh một hệ thống... vực đối với triển kinh tế và đô thị hoá là những hoạt động tác động mạnh nhất sự bền vững của VCL và sự phát triển KTXH khu vực thành phố Hạ đến các CQ tự nhiên và CQ nhân sinh trên lu vực vịnh Long 5- Tổ chức không gian trên sở phân tích cấu trúc CQ là giải pháp Kiến nghị: tổng thể, mang tính chủ đạo đối với việc lập kế hoạch, quy hoạch phát Đề xuất hớng nghiên cứu tiếp theo: a- Nghiên cứu xác. .. Nghiên cứu xác lập triển và khai thác, sử dụng TNTN, đảm bảo tôn trọng các tiêu chí các chỉ số xói mòn phù hợp với đặc điểm các DCQ trên mỗi tiểu vùng PTBV theo đặc thù các DCQ và TVCQ của khu vực nghiên cứu tơng đối đồng nhất, đặc biệt là nghiên cứu, đánh giá mức độ xói 6- Các giải pháp tổ chức thực hiện KGƯT trên lu vực VCL cần quan mòn trên các khu vực KTT, các bãi thải b- Nghiên cứu quy hoạch tâm... nông thôn TV8: 1- KGT quản lý nghiêm ngặt Nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đảm bảo tính thống nuôi thuỷ sản ven biển (1a: KGT quản lý môi trờng nuôi thuỷ sản, nhất trên toàn lu vực vịnh; Lập quy hoạch sử dụng tài nguyên và 19 20 BVMT toàn vùng và kế hoạch BVMT chi tiết cho TV5 Giải pháp khoa học và kỹ thuật: áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp tổng hợp giải quyết các vấn đề môi trờng cấp bách;... quá trình xói mòn trên Đề xuất một số chỉ tiêu BVMT chung toàn lu vực VCL: Tiêu chuẩn lu vực và bồi lắng VCL; (iii) Sự ổn định diện tích mặt nớc vịnh; (iv) chất lợng nớc mặt của Việt Nam (TCVN - 5942) đợc áp dụng cho Môi trờng nớc trên lu vựcvịnh đảm bảo tiêu chuẩn cho phép tất cả các khu vực; đối với việc xả nớc thải đã qua xử lý, áp dụng 4.2 Phân tích các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế và... Nghiên cứu quy hoạch tâm tới các hoạt động sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT trên các và thiết kế CQ sau KTT dựa trên những căn cứ khoa học góp phần CQ trong cùng lu vực sông hoặc TVCQ và trên toàn lu vực, đặc giảm thiểu xói mòn, giữ ổn định VCL, cải tạo và sử dụng hợp lý đất biệt lu ý đến những giải pháp hạn chế gây xói mòn và bồi lắng đai sau KTT c- Nghiên cứu những yếu tố gây biến đổi chế độ thuỷ... chính làm thông tin Địa lý KGƯT phát triển kinh tế, khai thác và sử dụng tài giảm tính ổn định của lu vực VCL mà nguyên nhân sâu xa là sự gia nguyên và các giải pháp hữu hiệu cho BVMT đợc hoạch định dựa tăng các hoạt động phát triển kinh tế trên lu vực và dới vịnh những vào các căn cứ khoa học về hiện trạng, diễn biến tài nguyên và môi năm gần đây Hoạt động KTT lộ thiên và xây dựng sở hạ tầng phát trờng . Hoàng Danh Sơn Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý lu vực vịnh Cửa Lục, . của khu vực. Do đó cần thiết thực hiện Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý lu vực vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần xây

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan