Vốn lưu động và 1 số biện pháp nhằm nâng cao vốn lưu động tại công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí

40 394 0
Vốn lưu động và 1 số biện pháp nhằm nâng cao vốn lưu động tại công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn lưu động và 1 số biện pháp nhằm nâng cao vốn lưu động tại công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thơng chú trọng đến công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. nghĩa là một đồng vốn đợc sử dụng một cách tối u, nó sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, hiệu quả sử dụng đồng vốn gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh, đợc các doanh nghiệp quan tâm. Nói đến vốn kinh doanh thì không thể không nói tới vốn lu động- một thành phần quan trọng của vốn kinh doanh là một yếu tố không thể thiếu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tăng trởng phát triển của mỗi doanh nghiệp. Làm đợc điều này tức là doanh nghiệp phải tự tổ chức, đảm bảo nguồn vốn lu động đồng thời phải trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn. Chính vì tầm quan trọng của vốn lu động cả về mặt lý luận thực tiễn nên sau khi tiếp thu đợc kiến thức bản ở trờng qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Vật liệu điện Dụng cụ khí, em đã di sâu nghiên cứu đề tài Vốn lu động một số biện pháp nhằm nâng cao vốn lu động tại công ty Vật liệu điện Dụng cụ khí . Nội dung của đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề chung về vốn lu động quản trị vốn lu động của doanh nghiệp Chơng II: Tình hình tổ chức, quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu điện Dụng cụ khí Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu điện Dụng cụ khí. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 1 sở lý luận về vấn đề quản trị vốn lu động của doanh nghiệp I. Vốn lu động của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về vốn lu động của doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải vốn để đầu t vào 3 yếu tố: đối tợng lao động, t liệu lao động sức lao động. Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất luôn thay đổi hình thái ban đầu, nó chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất giá trị của nó chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là tài sản lu động, về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động. Trong các doanh nghiệp, tài sản lu động thờng đợc chia thành 2 bộ phận là tài sản lu động sản xuất tài sản lu động lu thông . +Tài sản lu động sản xuất : bao gồm toàn bộ vật t dự trữ cho sản xuất để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục nh : nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm +Tài sản lu động lu thông: là những thành phẩm đã nhập kho chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lu động sản xuất tài sản lu động lu thông luôn vận động thay thế chuyển hoá lẫn nhau. Chính đặc điểm mang tính quy luật này làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành nên tài sản lu động sản xuất tài sản lu động lu thông, doanh nghiệp phải một số vốn tiền tệ ứng tr- ớc để hình thành các tài sản lu động đó. Số vốn ứng trớc này đợc gọi là vốn lu động. Vì tài sản lu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm nên sự vận động của vốn lu động chịu sự chi phối của đặc điểm này. Thực vậy, vốn lu động luôn vận động không ngừng qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh: dự trữ, sản xuất lu thông lần lợt chuyển hoá từ hình thái này sang hình thái khác cho đến khi trở về hình thái ban đầu. Quá trình này đợc diễn ra liên tục thờng xuyên lặp đi lặp lại tính chu kỳ gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lu động. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đối với doanh nghiệp sản xuất, khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động từ hình thái ban đầu là vốn tiền tệ đợc dùng để mua sắm các vật t dự trữ cho quá trình sản xuất. Sau đó, vật t đợc xuất cho quá trình sản xuất. Thông qua quá trình này, vật t đ- ợc chuyển thành bán thành phẩm thành phẩm. Cuối cùng, những sản phẩm đó đ- ợc đem đi tiêu thụ thu đợc tiền bán hàng về. Kết thúc vòng tuần hoàn, hình thái hiện vật lại đợc chuyển sang hình thái vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu. Sự vận động của vốn lu động trong doanh nghiệp sản xuất đợc khái quát theo đồ: TLLĐ + ĐTLĐ T H sx H T SLĐ Đối với doanh nghiệp thơng mại, sự vận động của vốn lu động nhanh hơn so với các doanh nghiệp sản xuất. Đối với những doanh nghiệp này, họ cũng phải ứng trớc vốn tiền tệ để mua hàng hoá, sau đó họ đem bán thu tiền về. Ta đồ khái quát: T-H-T ( T= T+T ) Trong thực tế sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn lu động không phải diễn ra một cách tuần tự nh trên mà các giai đoạn vận động của nó đợc đan xen vào nhau. Trong khi một bộ phận của vốn lu động đợc chuyển hoá thành vật t dự trữ, sản phẩm dở dang thì một bộ phận khác của vốn lu động lại đợc chuyển từ sản phẩm thành phẩm sang vốn tiền tệ. Cứ nh vậy, các chu kỳ sản xuất đợc tiếp tục lặp lại, vốn lu động đợc liên tục tuần hoàn chu chuyển. Do phơng thức vận động tính chất chu kỳ, lặp lại nh trên nên đợc gọi là sự tuần hoàn của vốn. Qua những phân tích ở trên cho thấy: Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t mua sắm các tài sản lu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên liên tục. 1.1.1. Phân loại vốn lu động kết cấu vốn lu động Hiệu quả sử dụng VLĐ ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh. Để quản lý, sử dụng VLĐ hiệu quả thì công việc trớc tiên mà DN phải làm là phân loại VLĐ. Sau đây là các cách phân loại VLĐ phổ biến: * Căn cứ vào vai trò của vốn lu động đối với quá trình sản xuất, ngời ta phân loại ra thành: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ, giá trị vật đóng gói bao bì + VLĐ trong khâu sản xuất: Bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế, phí tổn chờ phân bổ. + VLĐ trong khâu lu thông: Bao gồm giá trị của thành phẩm đã nhập kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền vốn trong thanh toán của DN. Cách phân loại này cho phép nhận biết các loại vốn theo vai trò của VLĐ đối với quá trình sản xuất. Qua đó, thấy đợc vai trò của từng bộ phận VLĐ thể xem xét, đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình sản xuất. Từ đó, biện pháp điều chỉnh kết cấu VLĐ sao cho hiệu quả sử dụng vốncao nhất. Đồng thời, đây là sở để xác định nhu cầu VLĐ theo phơng pháp trực tiếp. * Căn cứ vào hình thái biểu hiện của VLĐ: + Vốn vật t hàng hoá: là khoản VLĐ hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể: nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm + Vốn bằng tiền: là khoản VLĐ hình thái biểu hiện ra bằng vốn tiền tệ gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn Cách phân loại này cho phép nhận biết các loại vốn theo hình thái biểu hiện vai trò của từng loại vốn. Đồng thời, đây là căn cứ để tính toán xác định mức dự trữ từng bộ phận cho phù hợp xem xét, đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Từ đó, đa ra các biện pháp quản trị thích hợp cụ thể đối với từng khoản mục. * Căn cứ thời gian huy động sử dụng vốn ta các nguồn sau: Nguồn VLĐ thờng xuyên: là nguồn vốn tính chất ổn định nhằm hình thành TSLĐ thờng xuyên. Nguồn VLĐ tạm thời: là nguồn VLĐ tính chất ngắn hạn dới 1 năm, chủ yếu để đáp ứng những nhu cầu tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh trong kỳ kinh doanh. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng nguồn phát sinh tự động. Cách phân loại này giúp cho DN xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp tổ chức quản lý sử dụng VLĐ hiệu quả nhất. * Căn cứ vào quan hệ sở hữu về vốn lu động Nguồn vốn chủ sở hữu: VLĐ thuộc vốn chủ sở hữu là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của chủ DN, DN đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt. Với bộ phận vốn này, DN không nghĩa vụ cũng không cần thiết phải cam kết thanh 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 toán trong suốt thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh. Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu của DN đợc hình thành thừ những nguồn sau: Nguồn vốn hình thành ban đầu: là lợng tiền vốn DN đợc khi thành lập Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do DN tự bổ sung trong quá trình kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu khác: là các khoản vốn đợc do chênh lệch đánh giá lại tài sản chênh lệch tỷ giá cha xử lý. Các khoản nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà DN phải trả, phải thanh toán: các khoản vốn vay của ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tín dụng khác, vốn vay dới hình thức trái phiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán Nh vậy, DN thể huy động vốn từ các nguồn trên để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc huy động phải dựa trên nguyên tắc là các DN phải huy động tối đa các nguồn vốn bên trong, các nguồn vốn tự sau đó nếu còn thiếu thì mới huy động vốn từ các nguồn bên ngoài. 1.1.2. Nhu cầu vốn lu động cách xác định nhu cầu vốn lu động Nhu cầu vốn lu động là nhu cầu thờng xuyên ở mức cần thiết thấp nhất đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục.Xác định nhu cầu VLĐ là sở quan trọng để DN tổ chức các nguồn tài trợ ngắn hạn, đáp ứng một cách đầy đủ kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Nếu xác định nhu cầu vốn quá cao sẽ gây nên tình trạng d thừa ứ đọng vật t hàng hoá, không khuyến khích DN khai thác các khả năng tiềm tàng của mình về vốn tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, làm vốn chậm luân chuyển phát sinh các chi phí không cần thiết. Ngợc lại, nếu DN xác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây nên tình trạng thiếu vốn giả tạo, gây căng thẳng về vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh không đợc bảo đảm liên tục, gây nên thiệt hại do ngừng sản xuất sản xuất dẫn đến không thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, từ đó mất uy tín trong quan hệ mua bán. Mặt khác, DN thiếu vốn sẽ phải đi vay đột xuất với lãi suất cao, do đó làm giảm lợi nhuận của DN. * Xác định đúng đắn hợp lý nhu cầu VLĐ là sở để phân phối VLĐ hợp lý vào các khâu sản xuất, tạo điều kiện cho VLĐ luân chuyển nhịp nhàng thuận lợi. * Xác định đúng nhu cầu VLĐ còn là một trong những căn cứ để Ngân sách Nhà nớc cấp phát vốn cho DN Nhà nớc, đặc biệt là khi DN Nhà nớc mới thành lập. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tuy nhiên, nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là một đại lợng không cố định chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh : + Quy mô sản xuất kinh doanh của DN trong từng thời kỳ. + Sự biến động giá cả các loại vật t hàng hoá mà DN sử dụng trong sản xuất. + Chính sách, chế độ về lao động tiền lơng đối với ngời lao động trong DN. + Trình độ tổ chức, quản lý sử dụng vốn của DN trong quá trình dự trữ sản xuất, sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, giảm thấp tơng đối nhu cầu VLĐ không cần thiết, DN cần tìm các biện pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnh h- ởng trên sao cho hiệu quả nhất. Để xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết, DN thể sử dụng một trong các phơng pháp sau tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể của mình: PHƯƠNG PHáP TRựC TIếP: Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc dự trữ vật t, sản xuất tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu từng khoản VLĐ trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ thành nhu cầu VLĐ của DN. k n Công thức tổng quát nh sau: V nc = ( M ij X N ij ) i =1 j =1 Trong đó: j : Các khoản VLĐ ở từng khâu M : Mức tiêu dùng bình quân một ngày N : Số ngày luân chuyển của loại vốn đợc tính toán V nc : Nhu cầu VLĐ trong năm kế hoạch i = 1,3 : Các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh * Ưu điểm: Phơng pháp này xác định đợc nhu cầu cụ thể của từng loại vốn trong từng khâu kinh doanh. Do đó tạo điều kiện tốt cho việc quản lý, sử dụng vốn theo từng loại trong từng khâu sử dụng. * Nhợc điểm: Do vật t sử dụng nhiều loại, quá trình sản xuất kinh doanh thờng qua nhiều khâu vì thế việc tính toán nhu cầu vốn theo phơng pháp này tơng đối phức tạp, mất nhiều thời gian phơng pháp gián tiếp Nội dung của phơng pháp này là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ trong năm kế hoạch. Phơng pháp này đợc thực hiện theo trình tự nh sau: Xác định số d bình quân các khoản phải thu, vật t tồn kho Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần cả năm, trên sở đó xác định nhu cầu vốn lu động. Xác định nhu cầu vốn lu động của kỳ sau M 1 Công thức tính toán nh sau: V nc = VLĐ 0 x ( 1+t ) M 0 Trong đó: V nc : Nhu cầu vốn năm kế hoạch M 1 ,M 0 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch năm báo cáo VLĐ 0 : Số d bình quân VLĐ năm báo cáo t : Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo k 1 -k 0 t = 100 k 0 Trong đó: k 1 ,k 0 : Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch năm báo cáo Trên thực tế để dự đoán nhu cầu VLĐ năm kế hoạch, thể sử dụng công thức M V nc = L 1 Trong đó: L 1 : Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch. * Ưu điểm: phơng pháp này tơng đối đơn giản, giúp DN ớc tính nhanh chóng nhu cầu VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp kịp thời. * Nhợc điểm: độ chính xác của kết quả tính toán bị hạn chế. 1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu VLĐ * Các nhân tố về mặt dự trữ vật t: Phụ thuộc vào khoảng cách giữa DN với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trờng, kỳ hạn giao hàng khối lợng vật t 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đợc cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp. * Các nhân tố về mặt sản xuất: phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất của DN, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất. * Các nhân tố về mặt thanh toán nh : Phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán Nhân tố khách quan: + Nền kinh tế lạm phát(hoặc giảm phát): Do tác động của nền kinh tế lạm phát, sức mua của đồng tiền giảm sút dẫn đến sự tăng giá các loại vật t hàng hoá. Vì vậy, nếu DN không điều chỉnh kịp thời giá trị của vật t hàng hoá thì sẽ làm cho VLĐ của DN bị giảm theo tốc độ trợt giá của đồng tiền. + Rủi ro: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, DN thể gặp phải những rủi ro bất thờng nh : hoả hoạn, thiên tai làm mất vốn. Ngoài những rủi ro của tự nhiên trên, sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành cũng làm tăng thêm nguy rủi ro cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. + Sự tác động trên tầm vĩ mô của Nhà nớc thông qua các chính sách, chế độ cũng ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nhân tố chủ quan Ngoài các nhân tố khách quan nêu trên, các nhân tố chủ quan cũng ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng VLĐ: + Do việc xác định nhu cầu VLĐ không chính xác dẫn đến tình trạng thừa, thiếu VLĐ trong sản xuất kinh doanh làm lãng phí VLĐ hoặc làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. + Trình độ quản lý sử dụng VLĐ trong các khâu dự trữ, sản xuất tiêu thụ làm cho doanh nghiệp thể bị thất thoát một lợng vốn lớn. Hoặc do kinh doanh thua lỗ kéo dài của các doanh nghiệp hiện nay đặc biệt là DN nhà nớc do cha thích ứng đợc với chế mới. Điều này dẫn đến tình trạng mất vốn kinh doanh nói chung VLĐ nói riêng. + Do trình độ áp dụng khoa công nghệ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, do quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp hoặc sử dụng những máy móc thiết bị không phù hợp dẫn đến vật t bị tiêu hao quá mức mà tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm kéo theo sự tăng giá bán của sản phẩm làm sản phẩm khó tiêu thụ, khó cạnh tranh. Hoặc do doanh nghiệp mua các loại vật t không phù hợp với quy trình sản xuất, không đúng tiêu chuẩn chất lợng quy định dẫn đến lãng phí vật t. + Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau hiện rất phổ biến trong các doanh nghiệp đặc biệt nợ không khả năng thu hồi đợc rất lớn dẫn đến vốn nguy bị mất 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dần. Trên đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Tùy điều kiện của từng doanh nghiệp mà trong quá trình hoạt động còn thể phát sinh các nhân tố làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Để hạn chế những ảnh hởng bất lợi tới hiệu quả sử dụng VLĐ, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ ảnh hởng của từng nhân tố nhằm tìm ra những biện pháp thiết thực để sao cho một đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra mang lại kết quả cao nhất. 1.2.1. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN. Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc không còn bao cấp vốn cho sản xuất kinh doanh của DN. Doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, nghĩa là phải tự trang trải chi phí sản xuất kinh doanh lãi, hoàn thành mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Nh vậy, việc tổ chức đảm bảo VLĐ cho hoạt động kinh doanh ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, nó quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng VLĐ phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng vì khi VLĐ đợc sử dụng hiệu quả sẽ góp phần giảm chi phí sử dụng vốn, giảm giá thành sản phẩm kinh doanh để nhiều lợi nhuận. Do đó: Tăng cờng quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục. Trong bất kỳ điều kiện sản xuất kinh doanh nh thế nào một lợng VLĐ cần thiết cũng phải đợc cung cấp đầy đủ kịp thời đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế sự cạnh tranh, đòi hỏi DN phải chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm thu hồi vốn nhanh, đảm bảo kinh doanh lãi bảo toàn đợc vốn. 1.2.2. Một số biện pháp quản lý bảo toàn VLĐ trong kinh doanh: * Lựa chọn dự án kinh doanh, dự án sản xuất sản phẩm. * Xác định chính xác nhu cầu VLĐ cần thiết trong kỳ. * Tổ chức khai thác các nguồn tài trợ VLĐ. * Quản lý tốt quá trình sử dụng VLĐ, kịp thời đa ra những biện pháp bảo toàn phát triển vốn. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Để quản lý sử dụng VLĐ hiệu quả, DN phải thực hiện đồng bộ các biện pháp tới từng bộ phận của VLĐ. Cụ thể: + Quản lý tốt vốn bằng tiền: xác định mức tồn quỹ hợp lý. Với một lợng tìên mặt hợp lý tại quỹ doanh nghiệp thể đợc hởng chiết khấu mua hàng, hoặc kịp thời chớp lấy hội kinh doanh giảm thiểu đợc những rủi ro bất ngờ xảy ra. Doanh nghiệp nên tránh tình trạng để một " lợng tiền chết" quá nhiều tại quỹ vì số tiền này không khả năng sinh lời cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải dự đoán quản lý các nguồn nhập, xuất quỹ. Nguồn nhập quỹ bao gồm nguồn thu nhập từ kết quả kinh doanh, nguồn đi vay các nguồn tăng vốn khác. Nguồn xuất quỹ bao gồm các khoản chi nh mua sắm tài sản, trả lơng, các khoản chi cho hoạt động đầu t, các khoản chi trả tiền lãi, nộp thuế . Sau đó so sánh các luồng nhập luồng xuất quỹ để thấy đợc quỹ d hay bị thâm hụt. Từ đó biện pháp điều chỉnh sao cho cân bằng thu chi ngân quỹ. + Quản lý tốt các hoạt động thanh toán: Công tác này phản ánh chất lợng công tác tài chính của doanh nghiệp. Để đợc chính sách tín dụng thơng mại hợp lý, doanh nghiệp cần xem xét mức độ uy tín của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, tình trạng tài chính tổng quát của doanh nghiệp . nhằm giảm thiểu rủi ro thể xảy ra cho doanh nghiệp trong chính sách bán chịu của mình đồng thời tăng số l- ợng sản phẩm tiêu thụ. Doanh nghiệp nên chính sách bán chịu đúng đắng đối với từng khách hàng . Khi bán chịu phải xem xét kỹ khả năng thanh toán trên sở hợp đồng đã ký kết, đa ra các điều khoản ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng nh phải đặt cọc hoặc bị phạt nếu quá thời hạn . đối với những khoản phải thu, doanh nghiệp phải mở sổ theo dõi chi tiết, lập kế hoạch thu nợ thờng xuyên đôn đốc để không bị khách hàng chiếm dụng quá lâu, quá nhiều. + Quản lý tốt vốn tồn kho dự trữ: Việc lu giữ một lợng hàng tồn kho luôn làm phát sinh các chi phí bổ sung. Vì vậy, vốn tồn kho dự trữ càng lớn thì các chi phí này sẽ tăng thêm nh chi phí bản quản, chi phí bảo hiểm kho hoặc những rủi ro do giảm chất lợng nguyên liệu hoặc sản phẩm tồn kho. Do đó rất nhiều mô hình đợc đa ra để quản lý hàng tồn kho với chi phí thấp nhất. một trong những mô hình đợc nhiều ngời sử dụng là mô hình " tổng chi phí tối thiểu" với quan diểm là các doanh nghiệp cần đa ra mức dự trữ hợp lý để giảm tới mức thấp nhất tổng chi phí dự trữe tồn kho. Tuy nhiên, mô hình này chỉ thích hợp đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ít mặt hàng. + Quản lý khoản phải thu: Trong hoạt động kinh doanh thờng xuyên nảy sinh việc doanh nghiệp xuất giao thành phẩm hàng hoá cho khách hàng sau một thời gian nhất định mới thu đợc tiền. Tình hình đó làm nảy sinh khoản phải thu từ khách hàng. Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề rất quan trọng phức tạp 10 [...]... cộng 14 .15 7.930 12 3.5 21. 297 Số tiền 11 6.535.687 11 2.4 91. 677 4.044. 010 % 94,34 96,53 3,47 11 ,46 10 0 B-Nguồn vốn chủ 6.985. 610 sở hữu Tổng cộng 12 3.5 21. 297 5,66 10 0 Bảng số liệu cho thấy: Tính đến ngày 31/ 12/2003 tổng số vốn Công ty đa vào sản xuất kinh doanh là 12 3.5 21. 297 Trong đó, vốn cố định là 14 .15 7.930 chiếm tỷ trọng 11, 46%, VLĐ là 10 9.363.367 chiếm tỷ trọng là 88,54% Để đợc số vốn này, Công ty. .. 607. 311 516 .630 1, 67 54,03 45,96 3.0 81. 434 637.447 2.443.987 2,82 20,69 79, 31 1.957.493 30 .13 6 1. 927.357 17 4 ,16 4,96 373,06 37.052.974 54,96 62. 317 . 910 59,68 25.264.936 68 ,19 33.796.559 1. 8 71. 356 91, 21 5,05 58.492.024 1. 897.2 21 93,86 3,04 24.695.465 25.865 73,07 1, 38 8 51. 934 2,3 675.756 1, 08 - 17 6 .17 8 - 20,68 11 .10 2 522.023 25.669.284 7 61. 014 13 0.863 0,03 1, 41 38,08 2,96 0, 51 11. 102 12 41. 807 38. 910 .467... (: 0 918 .775.368 Công ty Vật liệu điện Dụng cụ khí đợc thành lập theo quyết định 820/VT- QĐ ngày 22 -12 -19 71 của Bộ trởng Bộ vật t, với tên gọi là Công ty Vật liệu điện, trực thuộc Tổng công ty Hoá chất Vật liệu điện Dụng cụ khí Sau khi sáp nhập Bộ vật t Bộ thơng nghiệp, Công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 613 /tm-tccb ngày 28-5 -19 93 của Bộ trởng Bộ Thơng Mại Hiện nay, Công ty thực... 697.249 11 2.390 0,02 2 35,58 1, 79 0,3 13 .2 41. 183 - 63.765 - 18 .473 51, 58 - 8,83 - 14 ,12 1. 788.797 6,97 12 . 319 .259 31, 66 10 .530.462 588,69 2.566.398 20.280.490 14 1.722 3.567.666 1. 306.360 242. 716 10 79, 01 0,55 5,29 36, 61 6,8 5.054 .11 2 20.577.6 81 149.776 5.053.556 1. 706.847 319 .493 12 ,99 52,88 0,38 4,62 33,78 6,32 2.487. 714 297 .19 1 8.054 1. 485.890 400.487 76.777 96,93 1, 47 5,68 41, 65 30,66 31, 63 779.674 21, 85... Máy nén khí Băng tải Đá mài Lốp Vòng bi 14 .654.257 667.774 1. 5 61. 134 18 7 .17 9 313 .955 290.020 18 1. 219 17 .877 1. 0 31. 416 1. 164.206 Hàng luân chuyển 13 .880.809 19 3.2 41 1.469.847 17 9.289 310 .13 3 274 .19 0 17 6.350 17 .877 1. 030.757 807 .13 5 Hàng đọng chậm LC 687.326 456.027 91. 287 13 42 3822 13 .830 356.039 Đơn vị : 10 00 Hàng kém phẩm chất 67.842 18 .506 Hàng mất phẩm chất 18 .280 4750 17 98 2000 4869 659 10 32 Đây... Chỉ tiêu 1- NVL tồn kho 2- Công cụ, dụng cụ 3- Chi phí SXKD3 4- Thành phẩm TK 5- Hàng hoáTK 6- Hàng gửi bán Tổng cộng 31/ 12/2002 Số tiền TT(%) 7 61. 014 2,96 13 0.863 0, 51 31/ 12/2003 Số tiền TT(%) 697.249 1, 79 11 2.390 0,3 Đơn vị: 10 00 Chênh lệch Số tiền TL(%) -63.765 -8,38 -18 .473 -14 ,12 1. 788.797 6,97 12 . 319 .259 31, 66 10 .530.462 588,69 2.566.398 10 5.054 .11 2 12 ,99 2.487. 714 96,93 20.280.490 14 1722 25.669.284... Công ty cần phấn dấu nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ , bảo toàn phát triển vốn làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở Sau thời gian thực tập tại Công ty Vật liệu điện dụng cụ khí, em đã nắm đợc phần nào về tình hình thực tế ở Công ty tiếp thu đợc một số kiến thức bản về quản lý tài chính doanh nghiệp Em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và. .. tiêu Số tiền Phải thu khách hàng 33.796.559 Trả trớc ngời bán Thuế VAT đợc khấu trừ Phải thu nội bộ Các khoản phải thu khác Tổng cộng 1. 8 71. 356 8 51. 934 11 .10 2 522.023 37.052.974 2003 TT% 91, 2 1 5,05 2,3 0,03 1, 41 100 Đơn vị :10 00 Số tiền TT% Chênh lệch Số tiền TL% 58.492.024 93,86 24.695.465 73,07 1. 897.2 21 675.756 11 .10 2 1. 2 41. 807 62. 317 . 910 3,04 1, 08 0,02 2 10 0 25.865 - 17 6 .17 8 1, 38 - 20,68 719 .784... -2.66 -2.44 -11 .675.000 -10 .17 2.000 -6.6 10 .98 2.53 -29.47 -8.86 -26.7 -1. 503.000 1. 134.000 81. 000.000 -2. 718 .000 -2 21. 000.000 -3.206.000 31. 38 -13 .77 -32.36 11 .8 203.8 209.7 2 01. 1 2.985.000 -14 7.000.000 -200.000.000 53.000.000 320.000.000 10 3.360.000 216 .640.000 22.745.000 10 .327.000 3 .19 7.000 9.2 21. 000 2.494.000 12 .007.000 -9. 513 .000 1. 067.000 618 .000.000 449.000.000 15 7.000.000 49.000.000 10 8.000.000... hiệu quả sử dụng VLĐ Bởi vậy ta cần đi vào xem xét tình hình quản lý sử dụng VLĐ trên các mặt sau: Bảng 04 : cấu vốn lu động của công ty Đơn vị :10 00 Chỉ tiêu Tổng vốn lu động 31/ 12/2002 Số tiền TT% 67. 413 .865 10 0 21 31/ 12/2003 Số tiền TT% 10 9.363.367 10 0 Chênh lệch Số tiền TL% 41. 949.502 10 0 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 I- Vốn bằng tiền 1 Tiền mặt 2 . điện và Dụng cụ cơ khí Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu điện Dụng cụ cơ khí. 1 . biện pháp nhằm nâng cao vốn lu động tại công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí . Nội dung của đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề chung về vốn

Ngày đăng: 11/04/2013, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan