Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

89 571 0
Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cùng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) kênh vốn đầu tư phát triển quan trọng tất quốc gia phát triển Nói đến Hỗ trợ Phát Triển Chính Thức (ODA), khơng thể khơng nhấn mạnh vai trò chủ chốt Nhật Bản Nhật Bản coi nhà tài trợ số giới viện trợ phát triển thức (ODA) với phần lớn số tài trợ tập trung cho nước Châu Á Vai trò quan trọng ODA Nhật việc phát triển kinh tế nước phát triển Châu Á thấy rõ qua việc ODA Nhật thúc đẩy sở hạ tầng kinh tế, xã hội khu vực sản xuất nước nhận viện trợ Trong trình hội nhập kinh tế với khu vực giới, để tạo móng vững chắc, thực chiến lược lâu dài Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp phát triển việc huy động vốn đầu tư nước ngồi ln vấn đề cốt yếu có tính chất quan trọng Trong 10 năm qua Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Việt Nam số 20 nước tổ chức cung cấp ODA cho nước ta Nguồn vốn ODA từ Nhật Bản nói riêng đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Trước thực tế trên, em chọn đề tài: Vai trò Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam Đề tài tập trung vào việc xem xét đánh giá tác động ODA Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam nhằm đưa đến nhìn rõ ràng đầy đủ ODA Nhật Bản nhằm đóng góp vào việc nghiên cứu ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng Mục đích nghiên cứu Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Đề tài đưa xem xét toàn cảnh trạng ODA Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương đặc biệt Việt Nam năm vừa đồng thời qua cố gắng đưa kiến nghị để sử dụng tốt ODA Nhật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ODA Nhật Bản đề tài tập trung nghiên cứu tình hình ODA Nhật nước Trung Quốc, Indonesia Việt Nam vòng khoảng 10 năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp vật biện chứng… Kết cấu khố luận Ngồi phần Lời nói đầu, Mục lục, Kết luận… Khố luận gồm có phần sau: Chương I Khái quát chung ODA ODA Nhật Bản Chương II Hiện trạng ODA Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Chương III Tổng quan ODA Nhật Bản Việt Nam Chương IV Kiến nghị để thu hút sử dụng ODA Nhật Bản tốt CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ ODA NHẬT BẢN Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 I KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN ODA Khái niệm nguồn vốn ODA Vốn ODA hay gọi nguồn viện trợ phát triển thức (ODA Official Development Assistance) nguồn tài mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ mà nước giới thứ ba nhận từ phủ nước phát triển (gọi viện trợ song phương) từ tổ chức tài quốc tế WB, IMF, ADB ( gọi viện trợ đa phương) Hỗ trợ phát triển thức - ODA ràng buộc (phải chi tiêu nước cấp viện trợ) không ràng buộc (có thể chi tiêu nơi nào) ràng buộc phần (một phần chi nước cấp viện trợ, phần lại chi nơi nào) Đặc điểm nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA có đặc điểm đây: Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 2.1 Tính chất ưu đãi  Lãi suất thấp khoản tín dụng thông thường nhiều  Thời gian sử dụng vốn dài  Trong cấu gói viện trợ thường gồm phần: khơng hồn lại (cho khơng) hồn lại  Trong cấu thời gian gồm phần: thời gian ân hạn (miễn trả lãi) thời gian chịu lãi suất 2.2 Mục đích sử dụng vốn Theo truyền thống, nguồn vốn phát triển thức thường phủ nước tiếp nhận định hướng sử dụng vào mục đích:  Bù đắp thâm hụt cán cân toán quốc tế (do nhập siêu) để phủ nước tiếp nhận có đủ thời gian để quản lý tốt ngân sách giai đoạn cải cách tài hay chuyển đổi hệ thống kinh tế  Thực chương trình đầu tư quốc gia, đặc biệt dự án cải tạo, nâng cấp, đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy đầu tư tư nhân nước  Cải thiện chất lượng giáo dục, y tế, môi trường sinh thái, dinh dưỡng  Thực chương trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ phủ sở hoạch định sách hay cung cấp thơng tin cho đầu tư tư nhân hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên, trạng kinh tế -kỹ thuật -xã hội ngành, vùng lãnh thổ Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 2.3 Mặt trái nguồn vốn ODA Bên cạnh lợi ích mà nguồn ODA mang lại, cịn có mặt trái ODA như:  Các nước nhận viện trợ phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ, nước cấp viện trợ song phương lẫn đa phương sử dụng viện trợ để buộc nước phát triển phải thay đổi sách kinh tế đối ngoại cho phù hợp với lợi ích bên cấp viện trợ  Sự phân biệt đối xử việc cấp ODA như: có nước thảo mãn điều kiện mà bên cấp viện trợ đưa nhận tài trợ Sự phân biệt đối xử tạo nên tình trạng khơng đồng việc phân bổ nguồn vốn quốc gia phát triển khu vực giới  Rủi ro đồng tiền tăng giá: tác động tiêu cực thường xảy với viện trợ song phương đơn vị tiền tệ nước cấp viện trợ khác với đơn vị tiền tệ nước nhận viện trợ tạo qua hoạt động xuất hàng hoá Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền nhận từ xuất nước viện trợ hình thành thêm khoản viện trợ bổ sung phát sinh chênh lệch tỉ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ Các hình thức đầu tư nguồn vốn ODA 3.1 Đối với nguồn vốn ODA khơng hồn lại Vốn ODA khơng hồn lại ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực sau:  Y tế, dân số kế hoạch hố gia đình  Giáo dục đào tạo,  Văn hoá, xã hội  Nghiên cứu chương trình, dự án phát triển tăng cường lực thể chế Nguyễn Thu Trang - A1 CN9  Bảo vệ môi trường, môi sinh, quản lý đô thị  Hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ  Hỗ trợ ngân sách 3.2 Đối với ODA hoàn lại ODA hỗn hợp hai loại Các lĩnh vực ưu tiên hình thức gồm có:  Năng lượng  Giao thơng vận tải  Nông nghiệp  Thuỷ lợi  Thông tin liên lạc  Xã hội II TỔNG QUAN VỀ ODA NHẬT BẢN Nhật Bản bắt đầu chương trình ODA cho nước phát triển từ năm 1954 Nhìn chung, mức viện trợ ODA Nhật theo xu hướng ngày tăng lên Quan điểm Nhật Bản ODA Với 50 năm hợp tác kinh tế, Quốc Hội Nhật Bản thông qua Hiến Chương ODA (ODA Charter) tháng năm 1992 Hiến Chương ODA nhằm tăng cường hiểu biết thu hút hỗ trợ rộng rãi nước quốc tế chương trình ODA Hiến chương ODA đánh giá tổng hợp sách viện trợ Nhật Bản dựa kết đạt được, kinh nghiệm học rút từ chương trình Hiến chương nhấn mạnh vào điểm: nhân đạo, bảo vệ môi trường, hỗ trợ nỗ lực phát triển kinh tế nước phát triển Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Theo Hiến chương này, ODA Nhật thực dựa việc đánh giá tổng hợp yêu cầu nước muốn nhận ODA, tình hình kinh tế nước quan hệ song phương Nhật nước này, tuân theo nguyên tắc sau:  Theo đuổi việc phát triển bảo vệ môi trường  Tránh sử dụng ODA cho mục đích quân  Xem xét đến vấn đề chi phí quân sự, phát triển sản xuất vũ khí huỷ diệt tên lửa nước nhận viện trợ  Xem xét nỗ lực phát huy dân chủ chuyển đổi sang kinh tế thị trường tình trạng liên quan đến nhu cầu tối thiểu người nhân quyền quốc gia nhận viện trợ ODA Nhật thực theo phương châm nguyên tắc nói Lịch sử cung cấp ODA Nhật Bản Có thể phân chia lịch sử cung cấp ODA Nhật Bản làm 04 giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: (Từ 1954 đến 1963) Viện trợ mang ý nghĩa bồi thường chiến tranh Giai đoạn Nhật Bản cung cấp viện trợ chủ yếu cho số quốc gia Đông Nam Á Miến Điện, Philippine, Indonesia, Lào, Việt Nam  Giai đoạn 2: (Từ 1964 đến 1988) Tăng cường đa dạng hoá viện trợ Giai đoạn kinh tế Nhật phát triển mạnh Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật muốn mở rộng quan hệ gây ảnh hưởng với nhiều nước chậm phát triển Giai đoạn này, ngồi khu vực Đơng Nam Á, Nhật mở rộng viện trợ ODA cho khu vực khác Đông Á, Phi Châu Nam Mỹ Nguyễn Thu Trang - A1 CN9  Giai đoạn 3: (Từ 1989 đến 1995) Vươn lên cường quốc số giới viện trợ song phương Nền kinh tế Nhật hùng mạnh giai đoạn Lần Nhật vượt qua Mỹ, trở thành quốc gia cung cấp viện trợ song phương lớn giới vào năm 1989 (đạt 8,4 tỷ USD viện trợ Mỹ 8,1 tỷ USD) Đối tượng nước nhận viện trợ mở rộng đến hầu hết khu vực giới  Giai đoạn 4: (từ 1996 đến nay) Cắt giảm viện trợ thay đổi mục tiên đầu tư Do suy thoái kinh tế nước dẫn đến thâm hụt ngân sách buộc Chính phủ Nhật Bản phải cắt giảm khối lượng viện trợ kể từ năm 1996 Đồng thời với trình cắt giảm viện trợ, mục tiêu viện trợ có thay đổi đáng ý Thực ODA Nhật Bản Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn giới, với ngân sách tài trợ năm khoảng 10 tỷ USD Nhật Bản cung cấp ODA cho 150 nước nước viện trợ ODA song phương lớn 47 nước tổng số 150 nước nhận viện trợ Từ năm đầu thập niên 1990 đến năm 2000, viện trợ ODA nước Uỷ Ban hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc OECD giảm nhẹ ODA Nhật Bản tăng gần 50% Để trở thành nhà cung cấp tài trợ lớn giới nay, Nhật Bản phải trải qua trình phát triển kinh tế xã hội lâu dài bền bỉ Mới cách 50 năm, Nhật Bản nước nhận viện trợ nước Sau Đại chiến Thế giới lần thứ II (1945), kinh tế Nhật Bản bị Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 chiến tranh tàn phá nặng nề Để ổn định phát triển đất nước, Nhật Bản tự nỗ lực cao, đồng thời tiếp nhận nhiều nguồn viện trợ song phương đa phương Theo tổng kết năm 1994, tổng số viện trợ ODA Nhật Bản đạt 12,3 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm trước (11,26 tỷ USD) Trong 21 nước thành viên Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), thuộc OECD, Nhật Bản nước tài trợ lớn nhất, chiếm tỷ trọng 20% tổng số Bảng 1.1: Thực ODA Nhật Bản (từ năm 1990 đến năm 2001) Đơn vị: tỷ USD n vị: tỷ USD : tỷ USD USD 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 9,07 10,95 11,15 11,26 13,24 14,49 9,44 9,36 10,64 15,32 13,51 9,68 Nguồn: Trang Web Bộ Ngoại Giao Nhật www.mofa.go.jp Nhật Bản thường dành 60% tổng số vốn ODA để ưu tiên cho lĩnh vực: (1) Cơ sở hạ tầng hành xã hội, (2) Cơ sở hạ tầng kinh tế, (3) Hỗ trợ sản xuất Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 Các loại hình ODA Nhật Bản Hình thức cung cấp ODA Nhật Bản đa dạng, bao gồm:  Viện trợ khơng hồn lại  Hỗ trợ kỹ thuật,  Cho vay với điều kiện ưu đãi  Hỗ trợ khẩn cấp quốc tế  Đóng góp cho tổ chức đa phương Trong hình thức này, đáng ý ba loại ODA song phương sau:  Viện trợ khơng hồn lại (Grant Aid) viện trợ dành cho nước phát triển mà không yêu cầu nước nhận viện trợ phải hồn lại nguồn vốn viện trợ Mục tiêu viện trợ khơng hồn lại nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản - JICA chịu trách nhiệm thực dự án viện trợ khơng hồn lại Nhật Bản  Hợp tác kỹ thuật (Technical Cooperation) nhằm mục đích tăng cường nguồn nhân lực xây dựng thể chế thông qua chuyển giao kỹ thuật kiến thức thích hợp cho nước nhận viện trợ JICA chịu trách nhiệm thực hợp tác kỹ thuật cố gắng tìm kiếm hỗ trợ hài hoà cho nước nhận viện trợ  Cho vay song phương (vốn vay đồng yên) (ODA Loan, YEN Loan) cho phủ nước nhận viện trợ vay ưu đãi Vốn vay chủ yếu sử dụng để nâng cấp sở hạ tầng kinh tế xã hội đường xá, cầu cống, hệ thống bưu viễn thơng phát triển nơng nghiệp Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) chịu trách nhiệm thực dự án cho vay song phương 10 ... Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Chương III Tổng quan ODA Nhật Bản Việt Nam Chương IV Kiến nghị để thu hút sử dụng ODA Nhật Bản tốt CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). .. Giao Nhật Bản www.mofa.go.jp 13 -13,6 30,1 Nguyễn Thu Trang - A1 CN9 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG ODA NHẬT TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Nhờ có ODA Nhật Bản, nước phát triển Châu Á, đặc biệt nước. .. xuất Nhật Bản tạo thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế nước phát triển Châu Á Nếu khơng có vốn, kỹ thuật kỹ sản xuất Nhật, q trình cơng nghiệp hoá đại hoá nước nhận viện trợ Châu Á chậm nhiều Vai

Ngày đăng: 11/04/2013, 17:48

Hình ảnh liên quan

Bảng2.4: Viện trợ của cỏc nước DAC cho Trung Quốc - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Bảng 2.4.

Viện trợ của cỏc nước DAC cho Trung Quốc Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thực hiện ODA Nhật Bản tại Trung Quốc trong những năm vừa qua: - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Bảng 2.5.

Thực hiện ODA Nhật Bản tại Trung Quốc trong những năm vừa qua: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Khoản vay ODA Cam kết cho Trung quốc theo lĩnh vực  - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Bảng 2.6.

Khoản vay ODA Cam kết cho Trung quốc theo lĩnh vực Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhật Bản cũng là nước tài trợ lớn cho Indonesia. Bảng dưới đõy cho thấy vị trớ của ODA Nhật trong tổng số cỏc nước tài trợ cho  - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

h.

ật Bản cũng là nước tài trợ lớn cho Indonesia. Bảng dưới đõy cho thấy vị trớ của ODA Nhật trong tổng số cỏc nước tài trợ cho Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thực hiện ODA của Nhật Bản tại Indonesia - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Bảng 2.8.

Thực hiện ODA của Nhật Bản tại Indonesia Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.9: Khoản vay ODA Cam kết cho Indonesia theo ngành - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Bảng 2.9.

Khoản vay ODA Cam kết cho Indonesia theo ngành Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.10 Giải ngõn ODA Nhật Bản tại Việt Nam - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Bảng 3.10.

Giải ngõn ODA Nhật Bản tại Việt Nam Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.11: Cỏc dự ỏn ODA song phương do JICA thực hiện tớnh đến năm 2001 - Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản  đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Bảng 3.11.

Cỏc dự ỏn ODA song phương do JICA thực hiện tớnh đến năm 2001 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan