Pháp luật quốc tế về chống khủng bố - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

110 2K 18
Pháp luật quốc tế về chống khủng bố - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Trong quá trình toàn cầu hoá, bên cạnh những

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tồn cầu hoá xu tất yếu thời đại ngày Trong q trình tồn cầu hố, bên cạnh mặt tích cực cịn xuất mặt trái mà quốc gia khơng thể tự giải Một vấn đề thuộc mặt trái tồn cầu hố khủng bố quốc tế Khủng bố ban đầu xuất tội phạm quốc gia, với q trình tồn cầu hố, tội phạm mối đe doạ hồ bình an ninh quốc tế, điển hình vụ khủng bố ngày 11/9/2001 Hoa Kỳ, vụ khủng bố Trường trung học Beslan Nga, vụ khủng bố toa xe lửa Mardrit, Tây Ban Nha… Trước phát triển khủng bố quốc tế, cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn tội phạm này, có việc xây dựng văn pháp luật quốc tế chống khủng bố Việc xây dựng văn pháp luật quốc tế chống khủng bố tiến hành từ năm đầu kỷ XX tới năm 1963 cho đời điều ước quốc tế chống khủng bố Hiện nay, pháp luật quốc tế chống khủng bố bao gồm 12 điều ước đa phương thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc, điều ước khu vực nhiều điều ước quốc tế song phương… Tuy nhiên, pháp luật quốc tế chống khủng bố chưa hoàn chỉnh, chưa có điều ước đưa định nghĩa khủng bố chưa thể phân biệt cách rõ ràng hành vi khủng bố hành vi khác theo quy định điều ước Đề tài luận văn thực nhằm đưa khái niệm ban đầu khủng bố, giúp phân biệt khủng bố tội phạm khác có cấu thành gần giống sơ nghiên cứu quan điểm khủng bố giới Đây vấn đề có tính cấp thiết nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống khủng bố quốc tế, đồng thời hạn chế hành xử tuỳ tiện quốc gia chiến chống khủng bố Hiện nay, Việt Nam thành viên điều ước quốc tế chống khủng bố, nhiên, pháp luật Việt Nam mà đặc biệt Bộ luật hình - cơng cụ đặc biệt quan trọng đấu tranh chống tội phạm nói chung tội khủng bố nói riêng chưa tương thích với pháp luật quốc tế Chính thế, việc nghiên cứu, sửa đổi quy định Bộ luật hình việc làm cần thiết để nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hiện Việt Nam, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế chống khủng bố không nhiều Ở cấp độ luận văn có đề tài tác giả Nguyễn Long Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có tên: “Pháp luật quốc tế chống khủng bố - số vấn đề lý luận thực tiễn” Ngồi ra, cịn số sách tham khảo giới thiệu công ước quốc tế chống khủng bố viết hội thảo vấn đề Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả khủng bố quốc tế Schmid Alex, Bruce Hoffman… nhiên nghiên cứu tập trung phân tích nguyên nhân làm phát sinh khủng bố mặt trị - xã hội xung quanh mà đề cập đến vấn đề pháp lý MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đề cập vấn đề thời giới: Khủng bố quốc tế Câu hỏi: Thế khủng bố vấn đề gây tranh luận gay gắt quốc gia nhà nghiên cứu trở lực lớn cho việc thông qua Công ước chung chống khủng bố Chính thế, đề tài vào kiến giải câu hỏi dựa biểu khách quan hành vi khủng bố quan điểm giới khủng bố Qua đó, đề tài góp phần vào việc nghiên cứu thực trạng giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam vấn đề góp phần nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam với nước khu vực giới ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý xung quanh vấn đề thời nay: Khủng bố quốc tế với nguồn chủ yếu điều ước quốc tế chống khủng bố quy định pháp luật quốc gia vấn đề này, đặc biệt Việt Nam Đề tài không sâu nguyên nhân làm phát sinh khủng bố vấn đề trị - xã hội xung quanh mà chủ yếu xem xét khủng bố góc độ pháp lý - tội phạm nguy hiểm cần phải bị loại trừ khỏi đời sống nhân loại Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu phân tích, so sánh, liệt kê… với tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử pháp biện chứng vật Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu vấn đề tương đối mẻ Việt Nam: Khủng bố quốc tế Việc nghiên cứu đề tài mở nghiên cứu sâu sắc Không thế, nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi: Thế khủng bố - vấn đề gây tranh luận gay gắt quốc gia nhà nghiên cứu ngun nhân cản trở việc thơng qua Cơng ước quốc tế chung chống khủng bố Đây nghiên cứu bước đầu với kết khiêm tốn cách lý giải khủng bố sở pháp lý luận văn hy vọng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Luận văn phân tích nêu thực trạng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam góp phần nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Việt Nam đấu tranh chống tội phạm KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn phần mở đầu kết luận gồm chương: Chương trình bày vấn đề khủng bố pháp luật quốc tế chống khủng bố, có nêu quan điểm giới khủng bố, định nghĩa khủng bố đặc điểm phân biệt khủng bố tội phạm khác Chương trình bày nội dung pháp luật quốc tế chống khủng bố, có nguyên tắc đấu tranh chống khủng bố, hành vi khủng bố nêu điều ước quốc tế, nghĩa vụ hợp tác quốc gia… Chương trình bày thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam số giải pháp hoàn thiện quy định nhằm nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống khủng bố nước ta CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 KHÁI NIỆM KHỦNG BỐ Thuật ngữ “Khủng bố” xuất từ lâu giới, từ khoảng kỷ thứ XVIII Hầu hết quan điểm cho thuật ngữ “Khủng bố” (terrorism) bắt nguồn từ cụm từ tiếng Pháp “regime de la terreur” (chế độ khủng bố) Thuật ngữ lần xuất Pháp năm 1873-1874 có liên quan đến quyền Cách mạng Pháp lúc Để giữ vững quyền cịn trứng nước, người Gia-cơ-banh thiết lập chế độ độc tài chế độ kinh tế hà khắc với vụ bắt giữ, hành quyết, tra phần tử bị cho phản cách mạng… từ “terreur” (khủng bố) sử dụng để hoạt động Tuy nhiên, có số quan điểm cho thuật ngữ “Khủng bố” xuất vào năm 1798 nhà triết học Đức Ema-nu-en Kăng sử dụng để mô tả bi quan số phận người năm thuật ngữ xuất phụ lục Đại từ điển Viện hàn lâm Pháp Đến kỷ XIX, thuật ngữ “Khủng bố” sử dụng để hoạt động chống quyền, bắt đầu xuất nước Nga Sa hoàng lan sang châu Âu Mỹ Khái niệm dùng để kẻ khủng bố chống quyền với triết lý lý tưởng vơ phủ, phủ nhận nhà nước với hành vi bạo lực ám sát nguyên thủ quốc gia, quan chức phủ nhà hoạt động trị khác… Ở Việt Nam, từ “Khủng bố” xuất vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX gắn với càn quét, đàn áp, giết hại thường dân vơ tội quyền thực dân Pháp sau Mỹ, Ngụy Hiện nay, giới có khoảng 100 định nghĩa khủng bố, nhìn chung định nghĩa thường khơng đầy đủ chưa có định nghĩa tồn giới thừa nhận Thậm chí, theo nghiên cứu CIA từ năm 1936 đến năm 1981 có khơng 109 định nghĩa khủng bố có 60 định nghĩa đối chọi [42] Sự khác cách định nghĩa khủng bố xuất phát từ khác lập trường, mục tiêu, lợi ích Điều dẫn đến trường hợp nhóm cực đoan nước ngồi nước coi khủng bố quốc gia khác lại coi anh hùng, chiến sỹ đấu tranh tự cản trở lớn pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố - nguy toàn cầu ngày gia tăng Chính vậy, việc nghiên cứu quan điểm khác khủng bố cách khách quan sở phân tích thực tiễn hành vi dạng loại tội phạm nguy hiểm cho nhân loại cần phải loại bỏ để đưa định nghĩa chung khủng bố việc làm cần thiết 1.1.1 Các quan điểm khủng bố giới 1.1.1.1 Quan điểm nhà nghiên cứu Giới học giả nghiên cứu vấn đề khủng bố dùng nhiều thuật ngữ khác giác độ khác nhau, có người dùng thuật ngữ “Chủ nghĩa khủng bố” (một thuật ngữ thường dùng để xem xét khủng bố góc độ tư tưởng vấn đề trị - xã hội xung quanh nó), có người sử dụng “Khủng bố”, “Hoạt động khủng bố”, “Hành vi khủng bố”… nhiên, tất nghiên cứu dù giác độ phải làm rõ vấn đề bản: Thế khủng bố? Trả lời câu hỏi có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược nhau, nhiên hầu hết quan điểm thống việc loại trừ khủng bố khỏi đời sống xã hội quốc tế, hành vi chống lại nhân loại tiến [23] Tác giả Lại Văn Toàn cho rằng: Bất chấp động gây tội ác khủng bố tồn cầu gì, mức độ hủy diệt gây nhiều hay ít, ai, bao giờ, đâu – hành động khủng bố khơng thể dung tha khơng biện minh [23, 104] Rob – Giáo sư Đại học San Francisco Hoa Kỳ phát biểu lên án sách Mỹ, coi sách đối ngoại Mỹ mặt trái tồn cầu hóa ngun nhân chủ yếu dẫn đến việc xuất khủng bố Tuy nhiên ơng khẳng định: “Tơi nhắc lại: khơng có làm, khơng có sách dù đáng chất vấn đến đâu bào chữa cho hành động khủng bố Nhưng chủ nghĩa khủng bố khơng minh điều khơng có nghĩa khơng thể giải thích khơng thể hiểu nó” Chúng tơi chia sẻ với ông quan điểm: “Kiên đối phó với khủng bố hữu pháp luật chiến tranh Bắt giữ, kết tội khủng bố thông qua công việc cảnh sát, tịa án khuyến khích nước hợp tác điều tra hình khơng can thiệp qn sự; tố tụng tịa án quốc tế khơng hành động đơn phương Hoa Kỳ hăm dọa nước khác để tô điểm hành động đơn phương” [23, 56] Hiện nay, theo Từ điển Tiếng Việt, khủng bố “dùng biện pháp tàn bạo làm cho khiếp sợ để hòng khuất phục” Từ điển Webste’s Collegiate Dictionary có cách định nghĩa tương tự, “việc sử dụng biện pháp gây khiếp đảm để cai trị chống lại cai trị” Các định nghĩa đơn giản, thông dụng, nhiên phạm vi hành vi bị coi khủng bố rộng, bao gồm tất hành vi xâm lược, diệt chủng, tội ác chiến tranh, hành vi bạo lực nói chung Xét từ góc độ pháp lý hành vi có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nên cần phân hóa, tách riêng xử lý để đảm bảo tính cơng luật Cần phân biệt hành vi khủng bố với hành vi cấu thành tội phạm chiến tranh, tội diệt chủng, tội xâm lược, chống loài người hành vi đặc biệt nguy hiểm - tội phạm quốc tế đặc biệt nghiêm trọng bị xét xử Tòa án hình quốc tế (ICC) hành vi cấu thành tội phạm thông thường khác tội giết người, tội cướp, tội xâm phạm an toàn công cộng trật tự công cộng v.v Sau biến cố 11-9-2001, giới mạnh mẽ lên án công khai tuyên chiến với hành động khủng bố, đồng thời xác định chiến chống lại người Ả Rập người Hồi giáo có thật khơng thể phủ nhận hầu hết kẻ bị quốc gia liệt vào danh sách khủng bố phần lớn tín đồ Hồi giáo làm nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng đánh đồng Hồi giáo khủng bố [21, 64] Việc đánh đồng khủng bố Hồi giáo chấp nhận nhiên thực tế có số kẻ lợi dụng tơn giáo để biện minh cho việc thực hành vi khủng bố phần đơng học giả Hồi giáo lên án mạnh mẽ hành vi đồng tình với định nghĩa Al – Tawhid, học giả người Hồi giáo: “Khủng bố hành động thực nhằm đạt mục tiêu vô nhân đạo đồi bại, đe doạ an ninh hình thức nào, xâm phạm quyền lồi người tơn giáo cơng nhận” [16, 9] Đây định nghĩa cịn chưa rõ ràng chứa đựng cụm từ mang tính chung chung như: “vô nhân đạo”; “đồi bại” Định nghĩa thể quan điểm bảo vệ giáo lý tôn giáo, nhiên có kết hợp với giá trị chung “quyền người” để tranh thủ nhiều đồng thuận Giáo lý tôn giáo mà Al – Tawhid bảo vệ đạo Hồi thơng qua việc coi xâm phạm quyền tôn giáo cơng nhận tiêu chí đánh giá hành vi khủng bố Để làm rõ định nghĩa này, Al – Tawhid liệt kê hành vi không thuộc phạm vi định nghĩa, là: a Các hành vi lực lượng kháng chiến quốc gia thực nhằm chống lại lực lượng chiếm đóng, thực dân phiến loạn cướp quyền b Sự kháng cự dân chúng chống lại phe cánh thiết lập thống trị vũ lực vũ khí c Chống chế độ chuyên chế độc quyền hình thức chuyên chế khác, nỗ lực nhằm lật đổ chế độ d Kháng chiến chống phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử công vào thành trì phân biệt chủng tộc phân biệt đối xử e Trả đũa xâm lược khơng cịn đường khác Ơng đưa loạt danh sách trường hợp thuộc phạm vi định nghĩa gồm: a Hành vi cướp đất liền, biển không; b Mọi chiến dịch thực dân bao gồm chiến tranh chiến dịch quân sự; c Mọi hành động độc tài chống lại nhân dân hình thức bảo vệ chế độ độc tài, đến ách áp đặt dân tộc d Mọi biện pháp quân ngược lại nhân tính, chẳng hạn việc sử dụng vũ khí hố học, bắn pháo vào khu vực có cư dân sinh sống, phá nhà dân, chiếm đóng vị trí dân e Mọi hình thức làm nhiễm mơi trường văn hố, địa lý thông tin Trên thực tế khủng bố tri thức loại khủng bố nguy hiểm nhất; f Mọi biện pháp làm suy yếu gây tác động bất lợi cho điều kiện kinh tế quốc tế quốc gia, tác động bất lợi cho người nghèo túng quẫn, đào sâu hố ngăn cách dân tộc rào cản kinh tế - xã hội trói buộc dân tộc nợ đáng; g Mọi hành vi lút nhằm cản trở đường độc lập, tự quốc gia áp đặt điều ước bất bình đẳng [16, 11] Đây định nghĩa mang nặng tính chủ quan với ý đồ trị rõ ràng Định nghĩa Al – Tawhid đưa nhằm bảo vệ lực lượng chiến đấu cho tự do, lên án hành vi nhà nước độc tài, đế quốc thực dân, coi hành vi khủng bố Khái niệm khủng bố theo Al – Tawhid mở rộng sang hành vi xâm lược, thực dân… vốn tội “đại ác” quy định Điều đến Điều Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế Việc đánh đồng hành vi khủng bố với hành vi tội phạm chiến tranh hay tội ác chống loài người học giả người Hồi giáo vơ tình làm giảm mức độ nghiêm trọng tội phạm quốc tế nhìn từ góc độ pháp luật, quan điểm mang nặng tính trị khơng giúp nhiều cho phát triển pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố - đời định nghĩa chung giới thừa nhận Trong sách “Inside terrorism”, Bruce Hoffman cho khủng bố bạo lực có ý thức, chuẩn bị sử dụng sử dụng bạo lực để đạt mục đích Ơng phân biệt khủng bố với loại tội phạm khác Theo ơng, đánh giá khủng bố theo tiêu chí sau: - Bạo lực đe dọa sử dụng bạo lực; - Mục tiêu động trị; - Được dàn dựng để đạt tác động tâm lý sâu rộng nạn nhân trực tiếp công; - Do tổ chức với mạng lưới thống điều khiển, tiến hành Đây phải nhóm phi quốc gia thực thể phi quốc gia Như vậy, quan điểm Hoffman trái ngược hẳn với Al – Tawhid cho chủ thể thực hành vi khủng bố quốc gia mà nhóm, thực thể phi quốc gia Hoffman loại hẳn hành vi 10 trọng bị tử hình”; Điều 122 quy định tội cướp tàu thuyền ô-tô “người dùng bạo lực, ép buộc hình thức khác nhằm cướp tàu thuyền ơ-tơ bị phạt tù từ năm đến 10 năm, gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ 10 năm trở lên tù chung thân”; Điều 114, 115 quy định hàng loạt hành vi có tính chất khủng bố “người gây cháy, làm vỡ đê, gây nổ, đầu độc phóng xạ, gây bệnh truyền nhiễm hành vi phương hại đến trật tự an tồn cơng cộng chưa gây hậu nghiêm trọng phạt tù từ năm đến 10 năm” (Điều 114); Các hành vi gây hậu nghiêm trọng làm chết người gây tổn thất lớn tài sản cá nhân, tập thể bị phạt tù từ 10 năm trở lên, chung thân tử hình (Điều 115)… Bên canh quy định này, giống Việt Nam, luật hình Trung Quốc có quy định nhằm kiểm sốt chặt chẽ vũ khí, ngun liệu phóng xạ, phịng ngừa loại vũ khí chuyển vào tay tổ chức khủng bố Như vậy, thấy Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi) có bước tiến quan trọng quy định tội khủng bố khách quan hơn, nằm Chương Các tội xâm phạm an tồn, trật tự cơng cộng Điều giúp dễ dàng việc hợp tác quốc tế chống lại tội phạm nguy hiểm Bên cạnh bổ sung tội khủng bố nêu trên, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi) cịn tội phạm hóa số hành vi liên quan đến khủng bố theo yêu cầu công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Điều 230b: Tội tài trợ khủng bố; Điều 251: Tội rửa tiền Tài trợ khủng bố theo quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi) hành vi huy động, hỗ trợ tiền, tài sản hình thức cho tổ chức, cá nhân khủng bố 96 Nhằm phòng ngừa hành vi khủng bố công nghệ cao xuất giới, Bộ luật hình (sửa đổi) sửa đổi ghi nhận thêm số hành vi tội phạm công nghệ thông tin tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet, thiết bị số (sửa đổi Điều 225); tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số người khác (Điều 226a); tội phát tán vi-rút, chương trình tin học có tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet, thiết bị số (sửa đổi Điều 224)… 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI KHỦNG BỐ VÀ CÁC TỘI PHẠM LIÊN QUAN Qua lần sửa đổi, quy định tội khủng bố tội phạm liên quan Bộ luật hình Việt Nam tương đối hoàn thiện, phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật quốc tế chống khủng bố tương đồng với pháp luật nước giới Tuy nhiên, quy định Bộ luật hình tội phạm số bất cập sau đây: Thứ nhất, tội khủng bố Điều 84 Bộ luật hình quy định “người nhằm chống quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng cán bộ, công chức công dân” “khủng bố người nước nhằm…” Như vậy, đối tượng tác động hành vi cán bộ, công chức cơng dân người nước ngồi Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tơi cần quy định cơng dân người nước đủ bao gồm hết tất đối tượng Như vậy, nên sửa lại Điều 84 sau “người nhằm chống quyền nhân dân gây khó khăn cho quan hệ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà xâm phạm tính mạng người khác thì…” 97 Thứ hai, Bộ luật hình cịn tồn hai quy định khác tội khủng bố: Điều 84 - Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Điều 230a: Tội khủng bố Hai tội phạm có cấu thành khác thể sách xử lý riêng biệt Nhà nước ta hai loại hành vi phạm tội Đối với tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân quy định Điều 84 hành vi cấu thành tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tự thân thể người với mục đích chống quyền nhân dân tội khủng bố quy định Điều 230a có cấu thành hành vi xâm phạm tính mạng, tự thân thể, tài sản cá nhân, tổ chức có mục đích gây hoảng loạn dân chúng Rõ ràng hành vi khủng bố nhiên hai tội phạm có cấu thành hồn tồn khác gây khó khăn cho việc xử lý hợp tác quốc tế đấu tranh chống khủng bố Điều thể lúng túng nhà làm luật đưa định nghĩa khủng bố Việc quy định song song hai tội khủng bố hai chương hai điều luật khác với cấu thành khác điều bất cập cần sửa đổi cho phù hợp với xu hướng pháp luật quốc tế sở nghiên cứu pháp luật số quốc gia khác Theo quan điểm chúng tôi, để giải vấn đề cần bỏ tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Chương tội xâm phạm an ninh quốc gia, hành vi khủng bố nhằm chống quyền nhân dân bổ sung xử tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 79 Bộ luật hình năm 1999) Thiết nghĩ, điều hợp lý nhằm đảm bảo tính thống nội Bộ luật, đồng thời giúp cho việc hợp tác quốc tế đấu tranh chống khủng bố sở định nghĩa khủng bố khách quan Điều 79 Bộ luật hình năm 1999 quy định sau: “Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân: 98 Người hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân, bị phạt sau: Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình; Người đồng phạm khác bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm” Hiện nay, tội xét xử người có hành vi hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân Thiết nghĩ, từ “hoạt động” Điều luật cần giải thích mở rộng khơng “hoạt động thành lập hay “tham gia tổ chức” Hoạt động cần hiểu theo “Từ điển tiếng Việt” “tiến hành việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhằm mục đích định đời sống xã hội” Thứ ba, theo quy định pháp luật số nước giới quy định công ước quốc tế chống khủng bố (ví dụ Cơng ước New York 1999 tài trợ khủng bố, Công ước New York 1997 chống khủng bố bom…) hành vi khủng bố thực nhằm ba mục đích: Một là, gây hoảng loạn cơng chúng; Hai là, ép buộc quyền làm không làm việc định theo yêu cầu bọn khủng bố; Ba là, ép buộc tổ chức quốc tế làm không làm công việc định theo yêu cầu kẻ khủng bố Tuy nhiên, tội khủng bố theo quy định Điều 230a Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 ghi nhận mục đích hành vi khủng bố, hành vi nhằm gây hoảng loạn cơng chúng Chính thế, thiết nghĩ Bộ luật hình cần tiếp tục sửa đổi theo hướng ghi nhận mục đích vào tội khủng bố quy 99 định Điều 230a Nếu giữ nguyên quy định có nghĩa hành vi có mục đích gây hoảng loạn cơng chúng xử lý tội khủng bố cịn hành vi có mục đích cịn lại xử tội xâm phạm an ninh quốc gia Điều không phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật nước giới đồng thời chưa ghi nhận hết dấu hiệu cấu thành tội khủng bố Điều 230a Theo quan điểm chúng tôi, Điều 230a nên sửa đổi cụ thể sau: “Điều 230a Tội khủng bố Người xâm phạm tính mạng người khác phá huỷ tài sản quan, tổ chức, cá nhân nhằm gây tình trạng hoảng loạn cơng chúng, nhằm ép buộc quan quyền nhằm ép buộc tổ chức quốc tế bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Phạm tội trường hợp xâm phạm tự thân thể, sức khoẻ chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Phạm tội trường hợp đe dọa thực hành vi quy định khoản Điều có hành vi khác uy hiếp tinh thần, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Người phạm tội cịn bị phạt quản chế, cấm cư trú từ năm đến năm năm, tịch thu phần toàn tài sản” Thứ tư, tội liên quan đến khủng bố, Bộ luật hình Việt Nam ghi nhận tương đối đầy đủ hành vi theo yêu cầu công ước 100 quốc tế chống khủng bố mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, Việt Nam ghi nhận hành vi khủng bố thực tế diễn giới hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186), hành vi phát tán vi-rút, chương trình tin học có tính gây thiệt hại cho mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet, thiết bị số (Điều 224)… Tuy nhiên, điều luật xếp chưa hợp lý, chưa với tính chất hành vi Ví dụ, hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186) hành vi đặc biệt nguy hiểm cho cộng đồng lại xếp vào tội phạm môi trường Hành vi nên xếp vào Chương tội xâm phạm an tồn cơng cộng tội phạm tính chất khác tội khủng bố, tội phát tán chương trình vi-rút máy tính, chiếm đoạt tàu bay… Thứ năm, việc quy định tội khủng bố tội liên quan Bộ luật hình Việt Nam làm xuất vấn đề sau: Khi xuất hành vi, ví dụ chiếm đoạt tàu bay, tàu biển, bị truy tố, xét xử tội khủng bố (Điều 230a Bộ luật hình sự), bị truy tố xét xử tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ (Điều 221 Bộ luật hình sự) Đây vấn đề cần hướng dẫn cụ thể Theo quan điểm chúng tôi, dấu hiệu quan trọng phân biệt tội khủng bố tội phạm khác tính mục đích Nếu hành vi phạm tội có mục đích gây hoảng loạn công chúng bị truy tố, xét xử tội khủng bố, cịn khơng có mục đích có mục đích khác truy tố, xét xử tội phạm khác chiếm đoạt tàu bay, tàu biển, hành vi có mục đích xâm phạm an ninh quốc gia lại xét xử tội xâm phạm an ninh quốc gia Như vậy, nhìn chung pháp luật hình Việt Nam ngày hồn thiện tương thích với pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia khác giới ghi nhận cách khách quan biểu 101 hành vi khủng bố thực tế Điều giúp nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam quốc gia khác Tuy nhiên, quy định tội khủng bố tội phạm liên quan luật hình Việt Nam cịn số bất cập trình bày, điều cần sớm khác phục để góp phần nâng cao hiệu hoạt động hợp tác đấu tranh chống khủng bố KẾT LUẬN Khủng bố nguy đe doạ lớn tới hồ bình an ninh quốc tế Do vậy, đấu tranh chống khủng bố hành động cấp thiết lâu dài nhiều phương diện, pháp luật cơng cụ chủ yếu Tuy nhiên, tồn lớn việc hoàn thiện pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố Cơng ước chung chống khủng bố với định nghĩa toàn diện tội phạm Hiện giới tồn nhiều quan điểm khác khủng bố chưa có định nghĩa khủng bố đưa nhận đồng thuận tất quốc gia Vấn đề phân biệt khủng bố tội phạm khác, vấn đề chủ thể hành vi khủng bố… chủ đề tranh cãi quốc gia Mặc dù, thông qua biểu hành vi khủng bố thực tế qua lý luận chung pháp luật hình quốc tế khơng khó khăn để đưa định nghĩa khách quan khủng bố, nhiên quốc gia đạt định nghĩa thống có tách bạch vấn đề trị pháp lý 102 Bởi lợi ích trị rào cản định nghĩa chung khủng bố Thiết nghĩ, để đạt định nghĩa thống nhất, quốc gia cần đặt lợi ích chung nhân loại, mục tiêu bảo vệ người lên hết Pháp luật quốc tế chống khủng bố nhìn chung xây dựng c sở nguyên tắc pháp luật quốc tế, bên c ạnh c ũng có nh ững nguyên tắc đặc thù Các nguyên tắc tư tưởng trị-pháp lý định hướng cho toàn hoạt động đấu tranh chống khủng bố quốc gia to àn th ế gi ới Pháp luật quốc tế chống khủng bố quy định nghĩa vụ qu ốc gia phải tội phạm hoá hành vi nêu công ước, nghĩa v ụ h ợp tác c quốc gia biện pháp phòng ngừa hành vi khủng bố Pháp lu ật quốc t ế v ề ch ống khủng bố quy định việc xác định quyền tài phán qu ốc gia cá nhân phạm tội khủng bố với c ăn c ứ như: lãnh th ổ, qu ốc t ịch, c ng ười bị tình nghi, quyền tài phán phổ quát… Thế nhưng, quy định nằm rải rác nhiều điều ước khác cộng đồng quốc tế chưa xây dựng công ước chung chống khủng bố Hiện trạng gây khó khăn nh ất định cho đấu tranh chống khủng bố quốc gia nói riêng to àn gi ới nói chung Thiết nghĩ, hạn chế pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố cần khắc phục thời gian tới Luận văn sở nghiên cứu quan điểm giới, nghiên cứu pháp luật nước pháp luật quốc tế chống khủng bố với mục đích tìm định nghĩa khủng bố khách quan nhất, nhiều người chấp nhận Từ hướng tới việc hồn thiện Bộ luật hình Việt Nam chống khủng bố Bởi vì, Bộ luật hình Bộ luật Việt Nam ghi nhận tội phạm hình phạt, thể quan điểm thái độ nghiêm khắc Nhà nước ta hành vi phạm tội Luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc trả lời câu hỏi lớn gây tranh cãi giới: Khủng bố gì? Đồng thời qua có th ể đóng góp ý kiến tích cực mặt sở lý luận thực tiễn giúp cho vi ệc ho àn thi ện B ộ lu ật hình Việt Nam tương lai vấn đề 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật hình Việt Nam năm 1985; Bộ luật hình Việt Nam năm 1999; Các điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; GS La Cương, (2009) Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt tiến trình chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Tạp chí luật học số 10/2009 (bản dịch Trần Văn Đình); Chủ nghĩa khủng bố: Đánh giá mối đe dọa, biện pháp sách đối phó, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Mỹ, tháng 11/2001; Cuộc chiến toàn cầu chống tài trợ khủng bố (từ 1-4), http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0904_i.html; Trí Đường, Liên hợp quốc loay hoay định nghĩa khủng bố, Báo mới, thứ ngày 25/07/2005; Nguyễn Trường Giang (2008), Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội; 104 10 Hoàng Văn Hiệu (2008), Hoàn thiện pháp luật đấu tranh phòng, chống khủng bố Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2008; 11 ThS Phạm Thị Thu Hương (2006), Vài nét quyền tài phán phổ quát quốc gia, Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/2006; 12 http://congnghemoi.net, thứ bảy ngày 21/01/2007; 13 http://dantri.com.vn/c36/s36-50474/lien-hop-quoc-thong-quahiep-uoc-chong-khung-bo-hat-nhan.htm; 14 http://vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic.php? f=33&t=747&p=3227; 15 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B 16 Nguyễn Long (2003), Pháp luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 17 Luât số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/06/2009, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2010; 18 & TS Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI: Vấn đề, kiện quan điểm NXB Lý luận trị, Hà Nội; 19 Singapore chi 367 tỉ đồng (38 triệu SGD) chống khủng bố tin học (2005), Báo Người lao động điện tử, thứ ngày 24/02/2005; 20 Tạp chí dân chủ pháp luật – Bộ Tư pháp (1998), Số chuyên đề luật hình số nước giới, tháng 4/1998; 21 ThS Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), Quyền người chiến chống khủng bố, Tạp chí Cộng sản số 88/2005; 105 22 Võ Thủ Phương, Vài nét chủ nghĩa khủng bố mắt nhà nghiên cứu, Tạp chí Cộng sản số 73/2004; 23 GS.TS Lại Văn Toàn (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu Vấn đề cách tiếp cận, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội; 24 ThS Nguyễn Thị Thuận (chủ biên) (2007), Luật hình quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 25 Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí (2006), NXB Thơng tấn, Hà Nội; 26 Nguyễn Hồng Thao (2000), Toà án cơng lý quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 27 Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phái đoàn châu Âu Việt Nam, Đại sứ quán Anh Việt Nam, Đại sứ quán Đức Việt Nam (2006), Tịa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội; 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội; 29 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, NXB CAND, Hà Nội; 30 TS Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề khủng bố quốc tế góc độ pháp lý hình sự”, Tạp chí Tồ án số 10/2006 (số 19); 31 TS Trần Văn Thắng, ThS Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế, lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục; 32 Nguyễn Ngọc Trường (2009), Cuộc chiến chống khủng bố năm sau 11/9, website: http://http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/HoSo-Quoc-Te/Cuoc-Chien-Chong-Khung-Bo-8-Nam-Sau-11-9.html; 33 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995; 106 34 Văn phòng điều phối viên chống khủng bố - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004), Các hình thái chủ nghĩa khủng bố tồn cầu năm 2003; 35 Viện Khoa học pháp lý (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, NXB Tư pháp, Hà Nội; 36 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 37 Viện thông tin khoa học xã hội (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề cách tiếp cận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Tiếng Anh 38 P Schmid Alex (1983), Political Terrorism, http://polisci.home.mindspring.com/ptd/ptd; 39 Criminal Code Act 1995, http://www.ag.gov.au; 40 ASEAN convention counter terrorism, Article II, http://www.aseansec.org/; 41 Alex Schmid (1983), Political terrorism, Transaction Publishers, U.S, 1983; 42 Bruce Hoffman (1998), Inside terrorism, http://www.nytimes.com/books/first/h/hoffman-terrorism.html; 43 http://www.un.org/terrorism/cttaskforce.shtml ; 44 Nesi, Giuseppe (Editor) (2006) International Cooperation in Counter-terrorism: The United Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing; Tiếng Anh 45 P Schmid Alex (1983), Political http://polisci.home.mindspring.com/ptd/ptd; 46 Criminal Code Act 1995, http://www.ag.gov.au; 107 Terrorism, 47 ASEAN convention counter terrorism, Article II, http://www.aseansec.org/; 48 Alex Schmid (1983), Political terrorism, Transaction Publishers, U.S, 1983; 49 Bruce Hoffman (1998), Inside terrorism, http://www.nytimes.com/books/first/h/hoffman-terrorism.html; 50 http://www.un.org/terrorism/cttaskforce.shtml ; 51 Nesi, Giuseppe (Editor) (2006) International Cooperation in Counter-terrorism: The United Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing; 108 ... đời sống quốc tế Luật quốc tế chia thành nhiều lĩnh vực khác Luật biển, Luật kinh tế quốc tế, Luật hình quốc tế, … Theo cách phân chia pháp luật quốc tế chống khủng bố phận Luật hình quốc tế Luật. .. luật quốc tế chống khủng bố phận pháp luật quốc tế nên nguyên tắc pháp luật quốc tế nguyên tắc điều chỉnh hoạt động hợp tác đấu tranh chống khủng bố Tuy nhiên, pháp luật quốc tế chống khủng bố. .. Long Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có tên: ? ?Pháp luật quốc tế chống khủng bố - số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? Ngồi ra, cịn số sách tham khảo giới thiệu công ước quốc tế chống khủng bố viết hội

Ngày đăng: 11/04/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan