Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững của việc phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

187 1.2K 3
Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững của việc phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN SINH THÁI NHÂN VĂN VÀO ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI VÙNG NUÔI TẬP TRUNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN SINH THÁI NHÂN VĂN VÀO ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI VÙNG NUÔI TẬP TRUNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÃ SỐ: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. LÊ TRỌNG CÚC 2. PGS.TS. NGUYỄN CHU HỒI Hà Nội - Năm 2012 5 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan về sinh thái nhân văn và phát triển bền vững 4 1.1.1. Tổng quan về sinh thái nhân văn 4 1.1.1.1. Lịch sử phát triển và khái niệm sinh thái nhân văn 4 1.1.1.2. Tổng quan về hệ sinh thái nhân văn 6 1.1.1.3. Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái nhân văn điển hình 16 1.1.1.4. Nghiên cứu sinh thái nhân văn ở Việt Nam 18 1.1.2. Tổng quan về nghiên cứu phát triển bền vững và vai trò của sinh thái nhân văn trong phát triển bền vững. 20 1.1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững 20 1.1.2.2. Đánh giá phát triển bền vững 24 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. 28 CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung nghiên cứu 34 6 Trang 2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1. Phương pháp luận nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững theo tiếp cận sinh thái nhân văn 39 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu đánh giá nhanh nông thôn 46 2.2.2.2. Phân tích hóa lý 47 2.2.2.3. Phân tích chi phí lợi ích mở rộng 48 2.2.2.4. Phương pháp quản lý bền vững dựa vào hệ sinh thái và cộng đồng 50 2.2.2.5. Phương pháp chỉ số thịnh vượng WI của Robert Prescott- Allen 52 2.2.2.6. Phương pháp đánh giá bền vững địa phương theo mô hình ASI của Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2002. 57 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM TẬP TRUNG TẠI VÙNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 60 3.1. Nghiên cứu tính bền vững của hoạt động nuôi tôm sú tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng theo tiếp cận sinh thái nhân văn 60 3.1.1. Nghiên cứu hệ sinh thái nhân văn vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 60 3.1.1.1. Đặc điểm hệ sinh thái vùng nghiên cứu 60 3.1.1.2. Đặc điểm tài nguyên môi trường vùng nghiên cứu và những thuận lợi khó khăn cho hoạt động nuôi tôm. 64 3.1.2. Nghiên cứu hệ thống xã hội vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 72 3.1.2.1. Đặc điểm dân cư và lao động 72 3.1.2.2. Đặc điểm tri thức 75 7 Trang 3.1.1.1. Đặc điểm văn hóa 76 3.1.1.2. Vai trò của thể chế 79 3.1.1.3. Những vấn đề kinh tế và phát triển nuôi trồng thủy sản 91 3.1.2. Đánh giá tính bền vững của hệ sinh thái nhân văn vùng nghiên cứu theo các thuộc tính của hệ sinh thái nông nghiệp 96 3.1.2.1. Đánh giá sức sản xuất 96 3.1.2.2. Đánh giá tính ổn định của năng suất và hoạt động nuôi 97 3.1.2.3. Đánh giá tính bền vững của năng suất và hoạt động nuôi 103 3.1.2.4. Đánh giá tính tự trị của hệ thống 104 3.1.2.5. Đánh giá tính công bằng của hệ thống 106 3.1.2.6. Đánh giá tính hợp tác của hệ thống 108 3.1.2.7. Đánh giá tính thích nghi của hệ thống 109 3.1.4. Đánh giá chi phí lợi ích mở rộng của mô hình nuôi quảng canh cải tiến tại Nghĩa Hưng 116 3.1.4.1. Xác định giá trị của rừng ngập mặn 116 3.1.4.2. Tính chi phí lợi ích mở rộng của ao nuôi tôm 124 3.2. Đánh giá mức độ phát triển bền vững bằng chỉ số thịnh vượng 130 3.2.1. Đánh giá mức độ phát triển bền vững bằng chỉ số thịnh vượng WI 130 3.2.2. Đánh giá mức độ phát triển bền vững bằng chỉ số ASI 136 3.3. Tổng hợp kết quả và đề xuất các giải pháp phục vụ phát triển bền vững nuôi tôm sú ở huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 138 KẾT LUẬN 142 KIẾN NGHỊ 144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 158 8 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TĂT EWI Chỉ số thịnh vượng sinh thái HWI Chỉ số thịnh vượng nhân văn WI Chỉ số thịnh vượng BOD Nhu cầu ô xy sinh học ASI Chỉ số đánh giá bền vững trang trại ASI E Chỉ số bền vững sinh thái ASI H Chỉ số bền vững nhân văn COC Quy tắc ứng xử trong nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm BS Thước đo bền vững 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Miền hiệu quả của chỉ số thịnh vượng/thiếu hụt của Prescott Allen 54 Bảng 2.2. Miền và mức độ hiệu quả của thước đo bền vững BS 55 Bảng 3.1. Kết quả trồng cây ngập mặn ở Nghĩa Hưng từ năm 1989 đến 2005 62 Bảng 3.2. Suy thoái đất ngập nước ven biển Nghĩa Hưng, theo tầm quan trọng và giá trị đất ngập nước, do BirdLife đánh giá từ năm 1996 đến năm 2006 64 Bảng 3.3. Chất lượng nước sông vùng nghiên cứu 67 Bảng 3.4. Chất lượng nước biển ven bờ năm 2006-2008 68 Bảng 3.5. Lịch cấp thoát nước cho ao nuôi tôm 69 Bảng 3.6. Sản phẩm của hoạt động quai đê lấn biển tại huyện Nghĩa Hưng. 72 Bảng 3.7. Tỷ lệ lao động nông nghiệp của huyện Nghĩa Hưng năm 2006 theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và theo địa phương 76 Bảng 3.8. Kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nghĩa Hưng 81 Bảng 3.9. Định hướng phát triển diện tích nuôi thủy sản huyện Nghĩa Hưng đến năm 2010-2015 82 Bảng 3.10. Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng “Quy tắc ứng xử trong nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm (COC)” 86 Bảng 3.11. So sánh điểm mạnh điểm yếu của ba mô hình nuôi tôm sú tại Nghĩa Hưng 93 Bảng 3.12. Hiệu suất nuôi tôm sú trong cả nước, tại tỉnh Nam Định và huyện Nghĩa Hưng năm 2006 theo các mô hình nuôi khác nhau 97 Bảng 3.13. Chỉ tiêu chất lượng trầm tích đáy đầm nuôi tôm trong vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng tháng 7 năm 2008 100 Bảng 3.14. Tích luỹ của hộ nông thôn huyện Nghĩa Hưng tại thời điểm 01/7/2006 105 Bảng 3.15. Kết quả thực hiện chính sách xã hội ở huyện Nghĩa Hưng năm 2006 106 Bảng 3.16. Kết quả điều tra về nhu cầu của người dân để ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng năm 2008. 110 Bảng 3.17. Kết quả đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của nghề nuôi tôm sú tại vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 111 10 Trang Bảng 3.18. Lao động và diện tích đất đang sử dụng bình quân 1 đơn vị theo loại hình sản xuất và ngành huyện Nghĩa Hưng năm 2006 114 Bảng 3.19. Kết quả tính giá trị kinh tế của rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng năm 2006 124 Bảng 3.20. Cơ cấu chi phí lợi ích mở rộng của mô hình nuôi tôm sú xen cua quảng canh cải tiến ở ven biển huyện Nghĩa Hưng năm 2006 128 Bảng 3.21. Kết quả tính chi phí lợi ích mở rộng ứng với các năng suất nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở vùng nuôi tôm sú tập trung huyện Nghĩa Hưng 129 Bảng 3.22. Kết quả tính chỉ số thịnh vượng sinh thái EWI huyện Nghĩa Hưng năm 2006 134 Bảng 3.23. Kết quả tính chỉ số thịnh vượng nhân văn HWI huyện Nghĩa Hưng năm 2006 135 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái nhân văn theo Gerald G. Marten, 2001 8 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí của vùng nuôi tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 35 Hình 2.2. Sơ đồ thành phần của các cấp hệ sinh thái nhân văn đồng ruộng trong hệ sinh thái nhân văn do tác giả xây dựng theo lý thuyết của Gerald G. Marten, 2001 40 Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái nhân văn theo lý thuyết của Gerald G. Marten, 2001 và những hiệu chỉnh của tác giả (phần gạch chéo, gạch chân và vùng bao màu xanh bên ngoài) 41 Hình 2.4 Sơ đồ khảm hệ sinh thái các cấp trong vùng nuôi thủy sản vùng ven bờ biển do tác giả xây dựng. 42 Hình 2.5. Sơ đồ mô tả các đặc trưng của hệ xã hội do tác giả đề xuất trên cơ sở cụ thể hóa lý thuyết của Gerald G. Marten, 2001 44 Hình 2.6. Mô hình quả trứng hệ thống con người – hệ sinh thái (trái) và các cấp độ hệ xã hội (phải) theo Robert Prescott-Allen, 2001. 44 Hình 2.7. Sơ đồ cấu trúc cán cân chi phí lợi ích mở rộng của mô hình nuôi tôm sú do do tác giả xây dựng. 49 Hình 2.8. Sơ đồ cấu tạo chỉ số thịnh vượng của Robert Prescott-Allen (2001). 54 Hình 3.1. Chuỗi thời gian diễn biến hoạt động nuôi tôm ở Nghĩa Hưng 80 Hình 3.2. Sơ đồ VENN về mức độ quan hệ giữa các bên liên quan với người nuôi thủy sản ở huyện Nghĩa Hưng. 83 Hình 3.3. Hình ảnh vùng nuôi tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 92 Hình 3.4. Chất lượng môi trường nước các đầm nuôi tôm tại vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tháng 7 năm 2008 99 Hình 3.5. Sơ đồ dòng vật chất thông tin trong hệ thống nuôi tôm tại vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 101 Hình 3.6. Diễn biến diện tích nuôi thủy sản, sản lượng cá nuôi và tôm nuôi của huyện Nghĩa Hưng 104 Hình 3.7. Sơ đồ mô tả các giá trị của rừng ngập mặn 117 Hình 3.8. Hiển thị trên thước đo BS kết quả đánh giá tính bền vững nuôi thủy sản năm 2006 theo mô hình ASI ở xã Nam Điền (a), ngoài đê Tây Nam Điền (b) trong đê Đông Nam Điền (c),thị trấn Rạng Đông (d) 137 12 MỞ ĐẦU Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là vùng đất giáp biển, nằm kẹp giữa hai con sông Đáy và Ninh Cơ, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản. Nuôi tôm sú đã xuất hiện tự phát tại Nghĩa Hưng từ năm 1982 và bùng phát mạnh từ đầu những năm 2000. Hàng loạt cơ chế chính sách về đất đai, nguồn vốn đã được ban hành, hàng loạt chủ trương định hướng, quy hoạch phát triển và mục tiêu phát triển được thiết lập, hàng loạt quy trình, mô hình nuôi tôm sú và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, môi trường đã được ban hành để dẫn đường chỉ lối hỗ trợ cho nghề nuôi [30, 47, 53,75]. Đất trồng lúa năng suất thấp và vùng bãi ngập nước ven bờ được cho phép khai thác sử dụng làm đầm nuôi thủy sản. Nhiều dự án xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nuôi được thực hiện, với nguồn vốn đầu tư của cả nhà nước và tư nhân. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú mới chỉ đạt được một số thành tựu khiêm tốn. Nảy sinh câu hỏi làm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và những người tâm huyết với con tôm sú trăn trở là “Tại sao nghề nuôi tôm sú chưa đạt được mức phát triển bứt phá xứng đáng với những nỗ lực đã đầu tư?”. Khác với nhiều vùng trong cả nước, nghề nuôi tôm sú ở Nghĩa Hưng chưa phải đối mặt với những vấn đề vĩ mô như tranh chấp thương mại, rào cản chất lượng Nhưng nơi đây lại nảy sinh các vấn đề mang tính địa phương, như tác động kinh tế, xã hội, môi trường của hoạt động nuôi tôm, “sốc” do mở rộng vùng nuôi quá nhanh, làm nảy sinh bất cập liên quan đến cung ứng vốn, giống, kỹ thuật công nghệ, quản lý môi trường, kiểm soát dịch bệnh, quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng. Chuỗi thị trường từ sản xuất, đến chế biến, tiêu thụ còn lỏng lẻo, yếu kém, không đủ khả năng định hướng sản xuất, không kiểm soát được tính manh mún, thiếu ổn định về chất lượng của nghề nuôi, dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh. Nuôi tôm vẫn mang tính tự phát, quy mô nhỏ, chạy theo lợi ích trước mắt và ngắn hạn. Con người và hệ thống con người - môi trường đang là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó có khoa học môi trường, khoa học trái đất, sinh học và đặc biệt là sinh thái nhân văn. Không có nhiều tranh luận [...]... cho đánh giá phát triển bền vững Để góp phần làm rõ các khía cạnh lý luận của sinh thái nhân văn và ứng dụng tiếp cận nghiên cứu này vào phục vụ mục tiêu phát triển bền vững địa phương, tác giả chọn thực hiện đề tài Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững của việc phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Nghiên cứu tập trung vào. .. là tìm hiểu và phát triển một số nội hàm cụ thể của sinh thái nhân văn và ứng dụng nó vào nghiên cứu đặc điểm quá trình phát triển nuôi tôm sú tại vùng ven biển Nghĩa Hưng, đánh giá tính bền vững của việc phát triển nghề nuôi tôm tại vùng này và nhận diện các rào cản phát triển, đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững Lý do lựa chọn địa bàn nghiên cứu tại huyện Nghĩa Hưng xuất phát từ thực trạng... của phát triển nghề nuôi tôm tập trung tại vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 14 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 Tổng quan về sinh thái nhân văn và phát triển bền vững 1.3.1 Tổng quan về sinh thái nhân văn 1.3.1.1 Lịch sử phát triển và khái niệm sinh thái nhân văn Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu một kiểu hệ thống đặc biệt, đó là hệ sinh thái nhân văn, một hệ thống được... nghiên cứu của sinh thái nhân văn là nghiên cứu tìm hiểu cơ chế, nguyên lý điều khiển sự cân bằng ổn định của hệ thống, động lực của quá trình đồng tiến hóa giữa hai hệ thống xã hội và sinh thái để làm cơ sở cho phát triển bền vững Nội dung chính của sinh thái nhân văn là: Nghiên cứu xác định hệ, mô tả các thành phần chính của hệ và mối quan hệ giữa chúng Nghiên cứu xác định các đặc tính nổi trội của. .. hiện đề tài nghiên cứu sinh của mình, tác giả mạnh dạn thực hiện việc xác định rõ hơn khuôn khổ khái niệm và ranh giới cho sinh thái nhân văn trên cơ sở nghiên cứu lịch sử phát triển ngành và nghiên cứu sức mạnh của khoa học sinh thái nhân văn trong hỗ trợ phát triển bền vững Được báo động từ kết quả nghiên cứu của Rachel Carson’s, 1962, về hậu quả của ô nhiễm thuốc trừ sâu tới con người, nhân loại ngày... dữ liệu đáp ứng cho quá trình đánh giá phát triển bền vững Những bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững đã được thử nghiệm quy mô toàn cầu gồm có: i Bộ chỉ thị của Hội đồng phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (gọi tắt là UN CSD, 2001), là bộ chỉ thị mục tiêu, dùng để so sánh mức độ phát triển bền vững giữa các đổi tượng nghiên cứu Bộ chỉ thị đánh giá phát triển bền vững theo 4 lĩnh vực chính, là... dạng sinh học với khai thác sử dụng bền vững, kết hợp phát triển kinh tế với duy trì giá trị văn hoá, phục vụ nghiên cứu và giáo dục đào tạo Có thể nói sinh thái nhân văn là cơ sở cho nhiều tiếp cận quản lý bền vững hệ thống đang được áp dụng, như quản lý dựa vào hệ sinh thái, quản lý dựa vào cộng đồng… Nếu như quản lý dựa vào hệ sinh thái đặt nền tảng cơ sở vào sự tôn trọng các nguyên lý sinh thái, ... học sinh thái nhân văn vào nghiên cứu hệ sinh thái nhân văn một cách có hệ thống, hướng tới các điều kiện cân bằng, ổn định, thịnh vượng của toàn hệ… 1.3.1.2 Tổng quan về hệ sinh thái nhân văn Khái niệm hệ sinh thái nhân văn hiện vẫn được diễn giải theo nhiều quan điểm khác nhau, trừ một điểm chung thống nhất rằng hệ sinh thái nhân văn được cấu tạo từ hai phụ hệ Một số học giả cho rằng hệ sinh thái nhân. .. thái 30 1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu phát triển bền vững và vai trò của sinh thái nhân văn trong phát triển bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững Điểm khởi đầu của cuộc cách mạng về tư duy trong phát triển bền vững được gắn với sự ra đời của “Chiến lược bảo tồn thế giới” do Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế xuất bản năm 1980 [108] Văn kiện này nhấn mạnh rằng "Nhân loại đã đến lúc phải đối... làm nên định nghĩa phát triển bền vững là điều ít phải bàn luận thêm, thì nội dung của nó lại chứa đựng nhiều điều chưa được thống nhất Luật bảo vệ môi trường Việt Nam định nghĩa phát triển bền vững là sự tiến hành đồng thời ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Chương trình nghị sự 21 và bộ chỉ thị đánh giá phát triển bền vững của Liên hợp quốc (UN CSD) mô tả và đánh giá phát triển bền vững theo . Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững của việc phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định . Nghiên cứu tập trung vào. tính bền vững của hoạt động nuôi tôm sú tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng theo tiếp cận sinh thái nhân văn 60 3.1.1. Nghiên cứu hệ sinh thái nhân văn vùng ven biển huyện Nghĩa. Văn Hiếu, 2002. 57 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM TẬP TRUNG TẠI VÙNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 60 3.1. Nghiên cứu tính bền

Ngày đăng: 14/07/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TĂT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.3. Tổng quan về sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

  • 1.3.1. Tổng quan về sinh thái nhân văn

  • 2.1. Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung nghiên cứu:

  • 2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1.1. Nghiên cứu hệ sinh thái nhân văn vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng

  • 3.1.3. Nghiên cứu hệ thống xã hội vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng

  • 3.2. Đánh giá mức độ phát triển bền vững bằng chỉ số thịnh vượng

  • 3.2.1. Đánh giá mức độ phát triển bền vững bằng chỉ số thịnh vượng WI

  • 3.2.2. Kết quả đánh giá mức độ phát triển bền vững bằng chỉ số ASI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan