giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp bài tỏ lòng

9 1.6K 24
giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp bài tỏ lòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn: Tiết 37 Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: 1-Về kiến thức:. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao. - Thấy được giá trị đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao. - Có thêm những hiểu biết về truyền thống u nước chống ngoại xâm của cha ơng ta gắn với nếp sống Thanh lịch văn minh. 2 - Về kĩ năng: Biết cách đọc hiểu một bài thơ tứ tuyệt Đường luật. 3 - Về giáo dục: Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí và quyết tâm thực hiện lí tưởng. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1 - Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 , tập 1- Nxb Giáo Dục 2 - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 , tập 1- Nxb Giáo Dục 3 - Tư liệu tham khảo. 4 - Thiêt kế giáo án, máy chiếu, tranh ảnh. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kết hợp các phương pháp: - Đọc sáng tạo, gợi tìm. - Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. - Nêu vấn đề, gợi mở, kết hợp khái qt, tổng hợp. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ (Phần này dành để kiểm tra HS chuẩn bị bài trong q trình dạy bài mới) 3- Bài mới: 1 Họat động của GV và HS Nội dung cần đạt Nội dung tích hợp Hoạt động nhóm: chia HS 2 dãy thành 2 nhóm. Nhóm 1 tìm hiểu đoạn 1(Tiểu dẫn), nhóm 2 tìm hiểu đoạn 2(Tiểu dẫn) và thể loại . HS dùng bảng phụ viết những thông tin quan trọng, ngắn gọn, đặt tiêu đề cho từng ý lớn. 2 phút → HS đại diện từng nhóm trình bày, GV chốt lại ý chính. Triều đại Trần là một trong số những triều đại PK rực rỡ nhất ở VN. Đó quả thật là thời đại anh hùng, rực rỡ những chiến công, chói lọi những tên tuổi như THĐạo, TQ Khải, TTĐộ…Triều đại ấy đã làm nên hào khí Đông A ngút trời, khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía. PNL tuy không sinh ra từ quê hương họ Trần, cũng không xuất thân từ dòng họ Trần, nhưng ông được hưởng nhiều đặc ân từ những người lãnh đạo cao nhất của nhà Trần lúc đó. Câu chuyện anh trai làng Phù Ủng ngồi đan sọt giữa đường mải mê suy nghĩ đến mức quan quân đi tới hò hét mà không biết, thậm chí bị quân lính đâm mũi giáo vào đùi chảy máu mà không hay. Thấy lạ, THĐ xuống kiệu hỏi han mới rõ chàng trai kia đang mải nghĩ kế sách đánh giặc. Vậy là người ở 1 nơi nhưng chí lại để ở 4 phương. Từ đó, PNL được THĐ tin yêu cho làm khách trong nhà, rồi làm con rể. Ông được binh lính dưới quyền tôn kính, được vua Trần quý trọng. Ngay khi ông mất, vua nghỉ chầu 5 ngày để tỏ lòng tưởng nhớ. Có thể nói đó là những đặc ân mà hiếm có người nào ngoài họ Trần được hưởng thời đó. Chỉ nội điều ấy thôi cũng đủ nói lên nhân cách cao đẹp của ông. Bản thân PNL tuy là võ tướng cao cấp (được đời sau suy tôn là 1 trong 4 vị tướng giỏi nhất đời Trần), lập nên nhiều chiến công hiển hách chống Nguyên – Mông, nhưng ông lại có sở thích đọc sách ngâm thơ. Tất cả những điều đó cho thấy: PNL là vị anh hùng văn võ toàn tài, có chí khí lớn lao. Không rõ PNL để lại bao nhiêu thơ văn, chỉ biết I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: PNL (1255 – 1320) a. Cuộc đời - Thời đại: sống ở thời đại Trần thời đại anh hùng, chiến công chói lọi và hào khí Đông A. - Quê hương: Phù Ủng, Ân Thi, Hưng Yên. - Gia đình: bình dân. - Bản thân: + được vua quý trọng. + là võ tướng cao cấp + công lớn trong kháng chiến + thích đọc sách ngâm thơ Người anh hùng văn võ toàn tài, 2 rng n nay ụng cũn li 2 bi. Th ca ca ụng l ting núi ca lũng yờu nc thit tha, lỳc ho hựng, khi trm lng. Tuy ch 2 bi nhng trong vn chng ngh thut cú quy lut quý h tinh bt quý h a, nhiu khi ch cn 1 TP neo li trong lũng, vt qua c quy lut o thi khc nghit ca thi gian v lũng ngi thỡ ú cng l vinh hnh ln lao ca 1 i cm bỳt ri. Bi th T lũng ca PNL l 1 trng hp nh th. Bài thơ này khả năng dc viết trong những ngày cả n- ớc đang sôi sục chuẩn bị chống Ng- Mông Hu nh nh th trung i no ca VN cng t chớ mỡnh trong th. Lớ Thng Kit, N Trói, N Du, NC Tru nh th. Kiu th t chớ l 1 truyn thng trong VHTVN. ? Thụng thng cú nhng cỏch tỡm hiu 1 bi th t tuyt ntn? (khai- tha- chuyn- hp hoc cnh, s- tỡnh) - GV c din cm (c VB vi ging t tin, mnh m 2c u, ging trm lng 2c cui) - GV gi HS c ri nhn xột. ? Cn c vo b cc th th va tỡm hiu, em cho bit nờn khai thỏc bi th ny theo cỏch no? ( cỏch 2) ? Khi tỡm hiu 1 bi th ch Hỏn, ta phi cn c vo nguyờn tỏc( dch ngha) hay dch th? - GV c li c bi. - GV chia 2 nhúm, mi nhúm phõn tớch 2 cõu th, ghi ra bng ph, treo bng ph lờn, khi dạy tới phần cú chớ khớ ln lao. b. Thơ văn - Cũn li hai bi. - L ting núi yờu nc thit tha, lỳc ho hựng, khi trm lng 2. Bi th T lũng a. Hon cnh sỏng tỏc: khong trc khi chng Nguyờn Mụng xõm lc ln hai. b. Nhan : Thut hoi - Thut: k, by t - Hoi: ni lũng By t ni lũng, by t khỏt vng, hoi bóo L kiu th núi chớ (chớ hng, ý chớ ) rt quen thuc trong th trung i VN. c. Th loi:Tht ngụn t tuyt L + ngn gn, sỳc tớch nh li ca v vừ tng + b cc cht ch (1/1/1/1 hoc 2/2) PNL cú mt nhõn cỏch cao p v bi th T lũng ta sỏng v p ca nhõn cỏch y. II. c - hiu vn bn 3 néi dung cña nhãm nµy th× nhãm kia n/xet, bæ sung , GV chốt lại. ? 2c thơ này miêu tả ai?( người anh hùng vệ quốc và QĐ nhà Trần) ? So sánh c1 giữa dịch nghĩa và dịch thơ( múa- cầm ngang…) Người a/ hùng vệ quốc xuất hiện trong tư thế cầm ngang ngọn giáo. Nguyên tác “cầm ngang ngọn giáo” là tư thế sẵn sàng c/đấu, canh giữ chủ quyền ĐN. Tư thế này vừa trang nghiêm, vừa lẫm liệt, cho thấy sự bền bỉ vững chắc, tỏ rõ nội lực bên trong. Còn “ múa giáo” thiên về tư thế động, hơi có chút phô trương, biểu diễn, dễ liên tưởng đến sự thành thạo của nghề cung kiếm. Những điều này ko hợp với tráng sĩ.? Có bản dịch là “ vung giáo”, “cắp giáo” cũng ko đạt. Rõ ràng trong thơ PNL là 1 trang nam nhi kiên cường đang cầm ngang ngọn giáo trấn giữ non sông, chứ ko phải trong tư thế cắp giáo (tức là cầm đứng ngọn giáo) đứng hầu 1 vị tướng soái trong dinh hoặc đi diễu hành trong 1 lễ duyệt binh nào đó. So với tư thế “Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo” trong Chinh phụ ngâm đầy tính ước lệ, thì “ cầm ngang ngọn giáo” ở thơ Tỏ lòng này vẫn tỏ rõ hào khí ôm trùm trời đất, nhất là khi tư thế đó được đặt trong bối cảnh ko gian và t/gian đặc biệt ? Con người x/hiện trong ko gian và t/gian ở đây có gì đặc biệt? Ko gian được mở ra với chiều rộng của núi sông ĐN, t/gian được đẩy ra chiều dài của mấy thu. Đó là kiểu ko gian và t/gian mang kích cỡ vũ trụ kì vĩ. ? Qua t thÕ vµ bèi c¶nh x/hiÖn ®ã, con ngêi hiÖn lªn ntn? Và như thế, cây trường giáo kia như phải đo bằng chiều ngang của non sông, còn h/tượng người a/hùng đã cống hiến bền bỉ ko quản ngại t/gian và công sức ấy như đã được nâng lên tầm vóc vũ trụ lớn lao. Lẽ thường, đứng trước ko gian mênh mông con người sẽ thấy mình nhỏ bé đi, đứng trước t/gian dài sẽ thấy đời mình hữu hạn. Ví như bài thơ Đăng U Châu đài ca của Trần Tử Ngang (TQ ): Ai đời trước đã qua, Ai đời sau chưa đẻ, Nghĩ trời đất vô cùng, Một mình 1. Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng vÖ quèc và quân đội nhà Trần. a. Câu 1: Hình tượng người anh hùng vệ quốc. - Tư thế cầm ngang ngọn giáo: + Tư thế sẵn sàng, trang nghiêm, vững chãi, lẫm liệt, bền bỉ, nội lực mạnh mẽ. + Thể hiện sự tự ý thức sâu sắc về trách nhiệm, bổn phận của bản thân đối với đất nước. (Dịch: “múa giáo”: tư thế , phô trương, biểu diễn không hợp) - Không gian: non sông (rộng) - Thời gian: mấy thu – mấy năm (dài). 4 tuôn giọt lệ. Trời Trước Độc Sau Đất Trong bài thơ Đường này, con người nhỏ bé, cô độc, sầu tủi trước ko gian mênh mông và t/gian dằng dặc. Nhưng trong thơ PNL, cả ko gian và t/gian như hòa hợp, tôn cao tầm vóc con người. Con người ấy hiện diện giữa non sông, c/đấu ngoan cường bao năm tháng rồi mà vẫn bừng bừng 1 khí thế, 1 s/mạnh hiên ngang vững chãi. Tưởng đâu như người dũng sĩ ấy đã hóa thành bức thành đồng vững chãi BVTQ. T/gian qua đi, vạn vật đổi thay, thậm chí lòng người cũng có thể thay đổi. Đấy là cái “khả biến”. PNL đã đem cái “khả biến” ấy để đối lại cái “bất biến” ở đây là tấm lòng kiên trung, kiên cường, bền bỉ cống hiến vì TQ. ……………………………………………………. Chuyển: Để có được niềm tự tin, tự hào về sức mạnh bản thân ấy, người tráng sĩ kia phải đặt mình vào bối cảnh thời đại mình đang sống. Ta hãy xem thời đại nhà Trần đc miêu tả ntn qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu” ? Em cảm nhận ra sao về sức mạnh của quân đội thời ấy? Biện pháp tu từ gì đc sử dụng ở câu 2? Ba quân là chỉ QĐ nói chung, nhưng mở rộng ra là chỉ d/tộc ta khi ấy. So sánh và phóng đại s/mạnh QĐ với s/mạnh của hổ báo nuốt trâu là 1 điển tích quen thuộc trong văn chương cổ. Sau PNL mấy chục năm, THSiêu khi nhớ đến trận BĐằng l/sử, đã ko thể giấu niềm tự hào về đội quân mang hào khí Đông A ngút trời “Thuyền bè muôn đội, Tinh kì phấp phới, Tì hổ 3 quân, Giáo gươm sáng chói”. Đấy là lúc THSieu sống vào lúc nhà Trần đang trên đà suy thoái, còn có cảm nhận như thế, huống chi PNL là người đương thời tắm mình trong bầu ko khí l/sử hào hùng oanh liệt của triều Trần lúc đang cường thịnh nhất với 3 Câu thơ đầu hé mở vẻ đẹp kì vĩ của người anh hùng, chan chứa niềm tự tin, tự hào về sức mạnh bản thân và sự tự ý thức sâu sắc về bổn phận, trách nhiệm của mình. b. Câu 2: Hình tượng quân đội nhà Trần: - Ba quân: quân đội (nghĩa hẹp), dân tộc (nghĩa rộng) - So sánh, phóng đại: diễn đạt sức mạnh vật chất (hổ báo nuốt trâu) và sức mạnh tinh thần (hào khí Đông A) Tích hợp về trách nhiệm bảo vệ tổ quốc. 5 lần đại thắng quân Nguyên-Mông. Đế quốc Nguyên –Mông hùng mạnh nhất TG hồi bấy giờ, vó ngựa của chúng đi đến đâu cỏ ko mọc được đến đấy, chúng là nỗi kinh khiếp cho các nước từ Âu sang Á thời đó. Thế nhưng đến VN 3 lần chúng đại bại cả 3. Liệu bạn có đặt câu hỏi: nhờ đâu mà quân dân nhà Trần lại làm nên những chiến thắng lẫy lừng ở Chương Dương, Hàm Tử, Chi Lăng? Ko chỉ VN, mà cả kẻ thù của ta, rồi cả bạn bè TG đều đã đi tìm câu trả lời. Ko có gì lạ cả. S/mạnh ấy là nhờ nhà Trần biết đ/kết toàn dân, biết x/dựng QĐ, biết trọng dụng nhân tài… Câu chuyện PNL đc vua và chủ tướng THĐ trọng dụng thế nào đã rõ, PNL khi làm tướng cũng thường đối đãi với quân sĩ bằng tình cha con ruột thịt…Nói như thế để thấy rằng PNL có 1 niềm tự hào chính đáng về QĐ thời Trần. Ko tự hào sao đc khi ông chính là 1 vị tướng chỉ huy của “ đội quân hổ báo ” ấy. Niềm tự hào ấy có cơ sở từ tinh thần làm chủ ĐN rất sâu sắc, từ ý chí bảo vệ ĐN rất kiên cường. Đội quân hùng mạnh ấy là niềm kiêu hãnh của nhà Trần, cũng là của dân tộc ta khi đó và muôn dời sau. Nhưng đội quân ấy là nỗi khiếp sợ cho kẻ thù. Sứ giả nhà Nguyên là Trần Phu đã ghi lại tâm trạng sợ hãi của quân Nguyên khi xâm lược nước ta: Trong bóng lòe của binh khí, lòng son cay đắng. Giữa tiếng rộn của trống đồng, tóc bạc mọc ra ? Em có thể kể 1 số tấm gương yêu nước nổi tiếng thời Trần? Ko khó để kể ra đây những gương sáng thời Trần với quyết tâm giữ nước. Ví như TTĐộ đầu chư rơi xuống đất thì chưa chịu bó tay. Ví như THĐạo xin vua “ trước hết chặt đầu tôi đi đã rồi hãy hàng”. Hoặc TB Trọng “Thà làm ma nước Nam chứ ko thèm làm vương đất Bắc” hay TQ Toản tuổi nhỏ nhưng chí ko nhỏ, quyết “phá giặc mạnh, đền ơn vua”. Hoặc ngay cả những người lính đi ra trận cũng tự cổ vũ mình bằng cách thích lên cánh tay 2 chữ “Sát Thát”…→ Hào khí Đông A, Hào khí của thời đại nhà Trần và cũng là hào khí chung của dân tộc dựa trên tinh thần tự lực, tự cường, lòng tự hào dân tộc và ý chí quyết tâm chống mọi kẻ thù xâm lược. (Liên hệ thêm với Tích hợp về lòng tự hào dân tộc. 6 Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn và Nam Quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt Tích hợp thêm về người HN chiến ấu bảo vệ thủ ô Như thế, bàng giọng thơ hào hùng, khỏe khoắn, 2c thơ đầu m/tả vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ của người anh hùng lồng trong hình ảnh dân tộc. Đó là sự kết hợp hài hòa tuyệt đẹp của sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng. …………………………………………………… … Chuyển: 2c thơ chan chứa niềm tự hào là thế nhưng đến 2c cuối dường như mạch thơ, mạch cảm xúc đã chuyển sang 1 hướng khác( đọc thơ) ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi giọng điệu ở 2 câu thơ này? ? Theo em, “nợ công danh” ở đây có thể hiểu theo nghĩa nào? a. Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm) b. Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nước. c. Cả 2 phương án trên. ? Nếu hiểu đúng về nợ công danh như thế, thì theo em món nợ ấy có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nam nhi và đối với ĐN? Làm trai trên đời phải có công danh sự nghiệp. Đó ko phải là thói háo danh tầm thường phàm tục, mà là lí tưởng sống cao cả của đấng trượng phu, những bậc q/tử thời xưa. Bởi lập công danh cũng là để tỏ tài chí của bản thân, để đóng góp công sức cho ĐN. Người đàn ông khi xưa cho rằng mình sinh ra đã mang cái nợ công danh. Trải qua nhiều t/kỉ, nợ công danh có ý nghĩa như ngọn đèn chỉ đường, cổ vũ bao thế hệ người trai đất Việt sống đẹp hơn, có ích hơn, nói như NCT “ ko công danh thà nát với cỏ cây”. Tự hào kiêu hãnh về sức mạnh thời đại, sức mạnh dân tộc - Giọng thơ hào hùng, khỏe khoắn → Hào khí Đông A - Câu 1 – 2: đối tương hỗ (người hiên ngang lẫm liệt – thời đại hào hùng) Hai câu thơ đầu miêu tả vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ của người anh hùng lồng trong hình ảnh dân tộc. Đó là sự kết hợp hài hòa, tuyệt đẹp của sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng. 2. Hai câu cuối: Nỗi lòng của người anh hùng - Giọng thơ trầm lắng, suy tư - Nợ công danh: + Tỏ tài, chí bản thân + Góp công với nước Lí tưởng sống cao đẹp. Tích hợp về ứng xử với cộng đồng xã hội. 7 Điều đáng nói ở đây là PNL đã gắn chí nam nhi với lí tưởng yêu nước thiêng liêng, vứi sự nghiệp cứu nc gian khổ mà vĩ đại. K/vọng cống hiến là ko có giới hạn trong khi khả năng của con người lại chỉ là hữu hạn. Vì thế món nợ công danh kia vừa là lời tự nhận thức của 1 trí tuệ sáng suốt, vừa là lời tự than trong đáy sâu tâm khảm. Cả trí tuệ và trái tim ngày đêm nung nấu để làm sao trả hết món nợ nam nhi. Và cũng chính vì thế “nỗi thẹn” mới tất yếu x/hiện ? Em nghĩ gì về nỗi thẹn ấy? (Vì sao thẹn? Thẹn với ai? Ý nghĩa của nỗi thẹn?) Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh, chưa đủ tài trí để giúp ĐN thái bình. Vì thế nên thẹn với mình, thẹn với người xưa (Khổng Minh), thẹn với người nay, thẹn với mai sau. Thẹn còn là thẹn với non sông, trời đất Nỗi thẹn ấy vừa cho thấy sự khiêm tốn, vừa chứng tỏ được khát vọng vươn lên mãnh liệt để tự hoàn thiện bản thân khi PNL soi mình vào tấm gương lớn như trái núi Vũ Hầu Gia Cát Lượng. “Trông người lại ngẫm đến ta” là thế! Chỉ một chữ “thẹn” thôi mà nói lên bao điều về nhân cách cao đẹp của PNL. ? Em có thể chia sẻ một vài điều, một vài lần em cảm thấy hổ thẹn không? GV bình: Có những cái đáng thẹn mà người ta lại không biết thẹn – đó là loại người ko biết tự trọng. Lại có người biết thẹn vì thấy mình nhỏ bé thấp kém hoặc làm điều sai trái. Biết thẹn đã là có nhân cách rồi. Huống chi PNL tài trí hơn người, không đáng phải thẹn nhưng vẫn thẹn bởi thế víi ông, cống hiến bao nhiêu cũng vẫn là chưa đủ. Nói như danh sĩ Đặng Minh Khiêm TK XV khi viết về PNL: Một thời tuy đã nên tướng giỏi Chí khí anh hùng vẫn khát khao. Nhìn lại: Câu 1.2 – 3.4: đối tương phản + Cái đã có (tài năng, trí tuệ, hoài bão) > < cái chưa có (sự thanh thản) + Cái đã làm được (bảo vệ ĐN mấy năm > < cái chưa làm được (nợ công danh) + Niềm tự hào kiêu hãnh > < áy náy, hổ thẹn - Chưa trả xong nợ công danh: + Tự nhận thức + Tự than → Sự khiêm tốn khi nói về bản thân ( Tích hợp). - Thẹn: + Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh chưa tròn trách nhiệm với đất nước. + Thẹn với mình, thẹn với người, thẹn với non sông, trời đất. + Sự khiêm nhường khi so sánh với người khác và ý thức vươn lên ko ngừng để hoàn thiện bản thân Nỗi thẹn nâng cao nhân cách và tầm vóc con người. - Khát vọng cống hiến nhiều hơn nữa, lập công sánh ngang với Vũ Hầu ( Tích hợp). Hai câu cuối: lời tỏ lòng chân thành thể hiện nhân cách cao cả và tầm vóc lớn lao của một người anh hùng. 8 (Câu 1.2) (Câu 3.4) + Cái hữu hạn > < cái vô hạn (khả năng, tài trí) ( khát vọng cống hiến) + giọng hào sảng phấn khởi > < trầm lắng, day dứt. . ? Qua lời thơ Tỏ lòng, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? (chí lớn, trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, tự hào dân tộc, biết “thẹn” khi chưa thực hiện được hoài bão) ? Hình tượng con người thời Trần đó có ý nghĩa gì với tuổi trẻ hôm nay? HS đọc ghi nhớ. Luyện tập: Tìm trong VHVN: - Những câu thơ có nỗi “thẹn” - Những câu thơ nói về chí nam nhi - Lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm sau: - Luyện tập: Suy nghĩ về chí nam nhi trong thời đại ngày nay? Bài học tự rút ra từ bài thơ? ………………………………… III. Tổng kết 1.Nội dung: - Ca ngợi và khẳng định Hào khí Đông A. - Bài thơ thể hiện vẻ đẹp con người là vẻ đẹp thời đại. Qua đó, ta nhận ra bản lĩnh, cốt cách, tư thế văn hóa của một thời đại, một dân tộc. 2.Nghệ thuật: - Ng«n ng÷ c« đọng, hàm súc - Hình ảnh k× vÜ, giàu tính biểu đạt (không gian, thời gian, con người) - Đối phong phú (tương phản và tương hỗ) 4. Củng cố: - Vẻ đẹp người anh hùng vệ quốc và vẻ đẹp thời đại hào hùng. - Nghệ thuật: đối, ngắn gọn, hình ảnh kì vĩ. 5. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài mới: “Cảnh ngày hè”. 9 . hỏi. - Nêu vấn đề, gợi mở, kết hợp khái qt, tổng hợp. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ (Phần này dành để kiểm tra HS chuẩn bị bài trong q trình dạy bài mới) 3- Bài mới: 1 Họat. Nxb Giáo Dục 2 - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 , tập 1- Nxb Giáo Dục 3 - Tư liệu tham khảo. 4 - Thiêt kế giáo án, máy chiếu, tranh ảnh. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kết hợp các phương pháp: - Đọc sáng. vung giáo , “cắp giáo cũng ko đạt. Rõ ràng trong thơ PNL là 1 trang nam nhi kiên cường đang cầm ngang ngọn giáo trấn giữ non sông, chứ ko phải trong tư thế cắp giáo (tức là cầm đứng ngọn giáo)

Ngày đăng: 14/07/2015, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan