Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Đà Nẵng

26 417 1
Quản trị nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ LY QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Công Phương Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Hà Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 01 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu xem nút thắt lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Trong thời gian qua, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam không ngừng tăng lên Đây hệ xuất phát từ nhiều nguyên nhân bên bên ngồi Nhưng vấn đề trội cơng tác quản trị rủi ro cịn hạn chế NHTM mà trực tiếp công tác quản trị nợ xấu Nhận thức điều đó, NHNN NHTM trọng đến việc hoàn thiện công tác quản trị nợ xấu Đây sở để kiểm soát, hạn chế tối đa tổn thất hoạt động tín dụng, đảm bảo hiệu hoạt động ngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ngân hàng TMCP thành lập sớm phát triển ổn định Việt Nam Với tiêu chí trở thành ngân hàng ba ngân hàng bán lẻ hàng đầu nước, thời gian qua, VPBank khơng ngừng mở rộng hoạt động tín dụng nhiều sản phẩm dịch khác Song song với định hướng phát triển đó, rủi ro xuất phát từ hoạt động tín dụng tăng lên đáng kể, thể qua tỷ lệ nợ xấu năm Ngân hàng Nhận thức thực tế tầm quan trọng công tác quản trị nợ xấu, VPBank đề kế hoạch quản trị nợ xấu toàn ngân hàng nói chung hướng dẫn chi nhánh thực hiện, có VPBank Đà Nẵng VPBank Đà Nẵng tích cực thực theo định hướng quản trị Hội sở ngân hàng đạt số thành công định công tác quản trị nợ xấu Nhưng bên cạnh đó, quy trình quản trị số hạn chế định, cần nhìn nhận xây dựng cách khoa học thực cách thống nhất, chuyên nghiệp nhằm hướng đến mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu, hạn chế tối đa tổn thất góp phần nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn trên, Tôi định chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu áp dụng công tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam Dựa sở đó, đề tài nghiên cứu tình hình nợ xấu VPBank Đà Nẵng, giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu mà ngân hàng áp dụng công tác quản trị nợ xấu Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng VPBank Đà Nẵng Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nợ xấu NHTM gì? Những giải pháp phịng ngừa xử lý nợ xấu áp dụng công tác quản trị nợ xấu NHTM? Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Câu hỏi 2: Thực trạng nợ xấu VPBank Đà Nẵng nào? Công tác quản trị nợ xấu thực dựa giải pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh xử lý nợ xấu nào? Câu hỏi 3: Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, cần thực giải pháp để hoàn thiện công tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng VPBank Đà Nẵng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu áp dụng công tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng VPBank Đà Nẵng • Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: nghiên cứu thực VPBank Đà Nẵng - Về thời gian: số liệu thu thập khoảng thời gian năm 2011 – 2013 Phương pháp nghiên cứu Tác giả thu thập thông tin vấn trực tiếp nhân viên quản lý nợ VPBank Phó Giám đốc Ngân hàng để có nhìn rõ quy trình thực cơng tác quản lý nợ xấu VPBank Đà Nẵng Trên sở đó, lựa chọn mẫu khách hàng để phân tích tính hiệu công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để phân tích thực tế thực trạng công tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng VPBank Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013 nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng cơng tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng năm 2011 – 2013 Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Bá Diệp năm 2011 với đề tài “Một số giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” Đề tài giới thiệu nợ xấu phân tích nội dung xử lý nợ xấu Đề tài vào xử lý trực tiếp, chưa nêu lên dấu hiệu nhận biết nợ xấu chưa liên kết mối quan hệ bước quản trị nợ xấu Nghiên cứu Lê Thị Hoài Diễm năm 2012 với đề tài “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” Đề tài trình bày đầy đủ tổng quan nợ xấu Đề tài vào giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Nhưng đề tài chưa thể mối liên hệ bước để tạo nên quy trình quản trị nợ xấu thống Nghiên cứu Nguyễn Thị Mai năm 2011 với đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP ngồi quốc doanh (VPBank) – Chi nhánh Đà Nẵng” Đề tài trình bày lý thuyết rủi ro tín dụng NHTM, mơ hình đo lường rủi ro tín dụng mơ hình 6C, xếp hạng tín dụng, chấm điểm tín dụng mơ hình điểm số Z, giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng TSĐB, bán nợ, chứng khốn hóa nợ xấu hay lập quỹ DPRRTD Nghiên cứu Vương Vũ Hoàng Tuấn năm 2013,với đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Ơng Ích Khiêm” Đề tài trình bày sở lý thuyết rủi ro tín dụng nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay NHTM Đề xuất đề tài không phù hợp với tồn chi nhánh ngân hàng đánh giá cao Nghiên cứu Trần Văn Ba, năm 2012 với đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài” Đề tài trình bày tổng quan nợ xấu, bước quản lý nợ xấu dấu hiệu nhận biết nợ xấu, xây dựng sách phòng ngừa hạn chế xử lý nợ xấu Trên sở lý thuyết đó, đề tài nghiên cứu cơng tác quản lý nợ xấu chi nhánh Từ đó, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu chi nhánh ngân hàng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm nợ xấu a Theo định nghĩa nợ xấu Phòng thống kê – Liên hiệp quốc b Theo định nghĩa Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF c Theo định nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, định nghĩa nợ xấu xuất phát từ Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN số sửa đổi Quyết định 18/2007QĐ-NHNN Cụ thể, nợ xấu định nghĩa sau: “Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ), nhóm (nợ có khả vốn)” 1.1.2 Phân loại nợ xấu Theo Quyết định 493/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 22/4/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng định số18/2007 QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung định 493 nợ xấu xác định dựa yếu tố thời hạn nợ khả thu hồi a Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) Nợ hạn từ 91 đến 180 ngày Nợ gia hạn lần đầu; nợ miễn giảm lãi Đây nhóm nợ ngân hàng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn b Nợ nhóm (Nợ cần ý) Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại lần đầu Các khoản nợ đánh giá khả tổn thất cao c Nhóm (Nợ có khả vốn) Nợ hạn 360 ngày; nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn cấu lại lần đầu Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý Đây khoản nợ đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 1.1.3 Tác động nợ xấu a Đối với kinh tế Nợ xấu tác động đến an tồn hệ thống tài quốc gia phát triển bền vững kinh tế đất nước b Đối với Ngân hàng thương mại Nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngân hàng, ảnh hưởng đến khả toán, đe doạ an toàn ngân hàng 1.2 QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM Quản trị nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp nhằm phịng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với việc xử lý khoản nợ xấu phát sinh hướng đến mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững NHTM 1.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh a Xây dựng sách tín dụng phù hợp Chính sách tín dụng đưa nhằm bảo đảm định tín dụng minh bạch, tuân thủ quy định NHNN b Thực quy trình tín dụng chặt chẽ Xây dựng quy trình tín dụng hợp lý giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro hạn chế nợ xấu phát sinh c Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng sở việc định cho vay Do vậy, để giảm thiểu rủi ro nợ xấu, ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng d Xây dựng hệ thống giám sát nội hiệu Hệ thống giám sát nội đóng quan trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro góp phần hạn chế nợ xấu ngân hàng 1.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu a Đánh giá khả trả nợ khách hàng Để có đánh giá tồn diện khả trả nợ khách hàng, cán tín dụng cần phân tích tổng quan khách hàng b Phân loại nhóm nợ phù hợp Cán tín dụng dựa vào hai phương pháp để phân loại lại nhóm nợ cho khách hàng thời kỳ Dựa yếu tố định lượng: Được xem xét qua khía cạnh thời gian hạn khoản nợ Dựa yếu tố định tính: xem xét tiềm lực khả toán nợ khách hàng Để phân loại nợ cách xác địi hỏi TCTD phải xây dựng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín nhiệm khách hàng cách chặt chẽ, kết hợp yếu tố định lượng định tính c Lập kế hoạch xử lý Sau phân tích tổng quan khả tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, cán tín dụng lên kế hoạch hỗ trợ khách hàng xử lý khoản nợ vay d Giải pháp xử lý nợ xấu Yêu cầu tái cấu doanh nghiệp Tái cấu doanh nghiệp có tình trạng kinh doanh, tài khơng tốt có khả phục hồi tương lai Khi áp dụng phương pháp xử lý này, khoản nợ giám sát chặt chẽ Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Cơ cấu lại thời hạn trả nợ bao gồm: điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ vay, giảm, miễn phần nợ lãi vay phải trả Nếu khả trả nợ khách hàng đánh giá cứu vãn, ngân hàng định xử lý khoản nợ xấu khách hàng 10 Cơ chế quản lý tín dụng Cơng tác quản trị đánh giá vai trò quan trọng nó, thực cách nghiêm túc, đắn mang lại hiệu cho ngân hàng Cơng tác quản trị tín dụng hiểu qua số biểu sau đây: quy trình nghiệp vụ ngân hàng, cấu cho vay, đạo đức trình độ chun mơn cán tín dụng, cơng tác kiểm soát nội ngân hàng Năng lực quản trị rủi ro ngân hàng Các NHTM chưa xây dựng khuôn khổ cho hoạt động quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đào tạo nhiều chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, chưa tiếp cận phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến Công nghệ Ngân hàng 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản trị nợ xấu NTHM a Sự thay đổi cấu nhóm nợ nợ xấu b Mức giảm tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay x 100% c Mức giảm tỷ lệ xóa nợ rịng/ Tổng dư nợ xấu Tỷ lệ xố nợ rịng = Xố nợ rịng/Tổng dư nợ x 100% Xố nợ rịng = Dư nợ khoản vay xố nợ rủi ro – Giá trị khoản thu bù đắp thiệt hại d Tỷ lệ khoản nợ xấu thu hồi/Tổng dư nợ xấu e Tỷ lệ khoản nợ xấu tái cấu trúc/Tổng dư nợ 11 CHƯƠNG THỰC TẾ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VPBANK ĐÀ NẴNG NĂM 2011 - 2013 2.1.1 Giới thiệu chung VPBank VPBank Đà Nẵng VPBank Đà Nẵng thức khai trương vào hoạt động ngày 22 tháng 07 năm 1995 Đến nay, VPBank Đà Nẵng có phịng giao dịch địa bàn thành phố 12 2.1.2 Cơ cấu tổ chức VPBank Đà Nẵng a Sơ đồ tổ chức VPBank Đà Nẵng Phòng Giao dịch Đống Đa Giám đốc chi nhánh Phòng Giao dịch Lê Duẩn Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Giao dịch Điện Biên Phủ Phòng kế tốntin học Phịng Giao dịchngân quỹ Phịng Tín dụng Phịng tổ chức, hành Phịng kiểm sốt PGD Nguyễn Tri Phương Phòng Giao dịch Núi Thành Phòng Giao dịch Sơn Trà Phòng Giao dịch Hải Châu Ghi chú: Phòng Giao dịch Hàm nghi Quan hệ chức Quan hệ tương tác, hỗ trợ Phịng Giao dịch Hồng Diệu b Chức nhiệm vụ VPBank Đà Nẵng VPBank Đà Nẵng ngân hàng chuyên doanh khác có chức kinh doanh quản lý trực tiếp đồng Việt Nam ngoại tệ 13 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBank Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 a Hoạt động huy động vốn Giai đoạn 2011 – 2013, hoạt động huy động vốn VPBank Đà Nẵng đạt thành tựu đáng kể Cuối năm 2012, tổng vốn huy động ngân hàng đạt 1.681.032,12 triệu đồng, tăng 20% so với năm 2011 Sang năm 2013, tổng vốn huy động đạt 1.802.234,54 triệu đồng tăng 7,21% so với 2012 b Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng VPBank Đà Nẵng năm 2011 – 2013 có nhiều cải thiện đáng kể Dư nợ tín dụng năm 2012 đạt 1.549 tỷ đồng tăng 18,47% so với 2011 Sang năm 2013 dư nợ đạt 974 tỷ đồng, giảm 37,15% Trong đó, hoạt động bán lẻ tăng trưởng mạnh với sản phẩm chủ yếu cho vay cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh, cho vay mua nhà, ôtô… c Kết hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế ngân hàng năm 2011 – 2012 tăng trưởng vượt bậc với tỷ lệ tăng 32,04% Nhưng sang 2013, tín dụng doanh nghiệp tách biệt, cạnh tranh kinh tế khó khăn làm lợi nhuận trước thuế giảm 35,72% 2.2 TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA VPBANK ĐÀ NẴNG NĂM 2011 – 2013 2.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng VPBank Đà Nẵng năm 2011 – 2013 Giai đoạn 2011 – 2012, tín dụng doanh nghiệp chiếm 56,14%, tăng 3,57% so với năm 2011 Và dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân năm đạt 679 tỷ đồng, tăng 45,24% so với năm 2011 Sang năm 2013, tỷ trọng tín dụng doanh nghiệp giảm đáng kể 14 Song song với đó, dư nợ tín dụng cá nhân tăng lên chiếm tỷ trọng 73,26% Tín dụng phân loại theo thời hạn giai đoạn có thay đổi đáng kể với tăng lên tín dụng trung dài hạn Dư nợ tín dụng trung dài đạt tỷ trọng 58,93% năm 2013, tăng 34 tỷ đồng so với năm 2012 2.2.2 Tình hình nợ xấu củaVPBank Đà Nẵng năm 2011 – 2013 Tỷ lệ nợ xấu tăng lên với tỷ lệ 1,12% năm 2012 với tổng dư nợ xấu 17.358,97 triệu đồng Sang năm 2013, tỷ lệ giảm 0,95% với tổng dư nợ xấu 9.255,64 triệu đồng VPBank Đà Nẵng thực phân loại nợ theo Quyết định số 439/2005/QĐ – NHNN NHNN ban hành Theo đó, tỷ trọng nợ nhóm ln chiếm 90% Mức nợ nhóm chiếm tỷ lệ 7% năm 2011 – 2012 trì sang 2013 Nợ nhóm tăng giai đoạn 2011 – 2012, với dư nợ 7,8 tỷ đồng vào cuối năm 2012 Sang năm 2013, tỷ lệ giảm Năm 2012 nợ nhóm chiếm 0,57% tổng dư nợ sang 2013 chiếm 0,52%, giảm 42,76% so với năm 2012 Nợ nhóm trì tỷ lệ 0,04% tổng dư nợ giai đoạn 2011 – 2012 Cuối năm 2013, nợ nhóm chiếm 0,03% tổng dư nợ với số tuyệt đối 305 triệu đồng 2.3 QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VPBANK ĐÀ NẴNG NĂM 2011 – 2013 2.3.1 Giải pháp hạn chế nợ xấu VPBank Đà Nẵng năm 2011 – 2013 a Xây dựng sách tín dụng phù hợp VPBank Đà Nẵng tiến hành phân khúc khách hàng phù hợp 15 dựa vào để đưa sách chăm sóc, giới hạn tín dụng, lãi suất, TSĐB… với nhóm khách hàng riêng biệt b Hồn thiện quy trình tín dụng Quy trình tín dụng VPBank Đà Nẵng thực theo quy trình tín dụng chung VPBank c Tăng cường hoạt động hệ thống kiểm sốt nội Năm 2011-2013, cơng tác kiểm sốt VPBank đặc biệt quan tâm d Nâng cao chất lượng cán tín dụng Thời gian qua, VPBank Đà Nẵng áp dụng việc thi tuyển cán công khai nghiêm túc 2.3.2 Công tác xử lý nợ xấu VPBank Đà Nẵng năm 2011 - 2013 a Công tác đánh giá khả trả nợ khách hàng phân loại nhóm nợ Cán tín dụng VPBank Đà Nẵng thu thập thông tin để đánh giá xác khả trả nợ khách hàng VPBank Đà Nẵng xếp hạng tín dụng theo 10 mức xếp hạng (AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D), theo hệ thống chấm điểm xếp hạng VPBank toàn hệ thống b Giải pháp xử lý nợ xấu VPBank Đà Nẵng Dựa đánh giá khả trả nợ khách hàng, ngân hàng có kế hoạch hỗ trợ đơn đốc khách hàng trả nợ Đôn đốc thu hồi nợ trực tiếp Qua việc giám sát khoản nợ, trước đến kỳ hạn trả nợ, phận phụ trách thu hồi nợ VPBank Đà Nẵng thông báo, nhắc nợ thường xuyên xếp gỡ gặp khách hàng 16 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp phương án xử lý nợ xấu VPBank Đà Nẵng năm 2012 – 2013 Đơn vị: Triệu đồng ST Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ Chỉ tiêu T 2012 (%) 2013 (%) Thu nợ trực tiếp 7.846,25 45,20 4.599,13 49,69 phát tài sản Xử lý quỹ 3.614,14 20,82 1.454,06 15,71 DPRRTD Cơ cấu lại nợ 1.822,69 10,50 962,59 10,40 Miễn giảm lãi 1.076,26 6,20 684,92 7,40 Bán nợ Sử dụng biện pháp pháp lý Các biện pháp khác 1.110,97 6,40 333,20 3,60 1.388,72 8,00 851,52 9,20 499,94 2,88 370,23 4,00 (Nguồn: Báo cáo tổng kết VPBank Đà Nẵng năm 2011 – 2013) Tái cấu trúc doanh nghiệp Với khách hàng mà khả trả nợ đánh giá phục hồi, ngân hàng tiến hành hỗ trợ, tư vấn khách hàng khắc phục khó khăn nhằm khơi phục khả trả nợ Cơ cấu thời hạn trả nợ Ngân hàng tiến hành gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ với khách hàng có khả phục hồi tương lai Xử lý tài sản đảm bảo Xử lý có hiệu TSĐB VPBank Đà Nẵng xem số giải pháp quan trọng việc giải nợ xấu Xử lý nợ thông qua Công ty quản lý tài sản (AMC) Sau khoảng thời gian 90 ngày, với biện pháp cưỡng chế khơng thể thu hồi nợ từ phía khách hàng, ngân hàng bán nợ cho công ty xử lý nợ AMC Xử lý quỹ dự phịng rủi ro tín dụng VPBank xây dựng chế trích lập sử dụng dự phòng rủi ro theo định NHNN 17 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VPBANK ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 2.4.1 Những kết đạt công tác quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng VPBank Đà Nẵng Giai đoạn 2011 – 2013, công tác quản trị nợ xấu VPBank Đà Nẵng đạt bước tiến rõ rệt Sự thay đổi cấu nhóm nợ nợ xấu: Tỷ lệ nợ nhóm tăng qua năm chiếm 90% tổng dư nợ Tỷ lệ nợ nhóm 4, giảm chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ Mức giảm tỷ lệ nợ xấu: tỷ lệ nợ xấu tăng lên năm 2012 so với 2011 sang năm 2013 giảm Tỷ lệ khoản nợ xấu thu hồi/ tổng dư nợ xấu Năm 2012 – 2013 tỷ lệ dư nợ xấu thu hồi trực tiếp tăng lên từ 45,20% năm 2012 lên 49,69% năm 2013 Tỷ lệ khoản nợ xấu tái cấu trúc/ tổng dư nợ Trong năm 2012, VPBank Đà Nẵng tiến hành cấu lại 1.822,69 triệu đồng khoản nợ xấu, chiếm 10,5% giá trị tổng nợ xấu a Kết xử lý nợ xấu cao VPBank Đà Nẵng đạt kết đáng khích lệ công tác quản trị nợ xấu b Chú trọng khâu đánh giá khả trả nợ khách hàng VPBank Đà Nẵng trọng vào khâu đánh giá khả trả nợ khách hàng, giảm tâm lý dựa vào TSĐB trước c Hệ thống kiểm sốt nội trọng Cơng tác giám sát tín dụng chi nhánh thực thường xuyên kịp thời phát rủi ro, đề xuất giải pháp xử lý kịp thời 18 2.4.2 Hạn chế quản trị nợ xấu VPBank Đà Nẵng a Nợ xấu tiềm ẩn có xu hướng gia tăng Nợ nhóm bao gồm khoản nợ khoản nợ tái gia hạn nợ nhiều lần Đặc biệt, khoản nợ nhóm b Hệ thống kiểm soát nội trọng chưa hiệu Hiện nay, hệ thống xếp hạng tín dụng nội dừng lại việc phân loại khách hàng, chưa đánh giá hết rủi ro tín dụng c Chưa áp dụng nhiều biện pháp xử lý linh hoạt Ngân hàng chủ yếu dựa vào TSĐB d Đảm bảo tiền vay phụ thuộc vào tài sản đảm bảo Một số cán tín dụng việc ỷ lại vào TSĐB gây khơng rủi ro cho ngân hàng d Trình độ số cán tín dụng cịn hạn chế Đội ngũ cán tín dụng VPBank Đà Nẵng trẻ, trường chưa đủ kinh nghiệm thực tế chuyên môn, dẫn đến định khơng xác cho vay 2.4.3 Ngun nhân hạn chế công tác quản trị nợ xấu VPBank Đà Nẵng a Nguyên nhân bên v Sự bất ổn kinh tế vĩ mô v Mơi trường pháp lý chưa đầy đủ v Khó khăn phía thị trường Nguyên nhân từ phía khách hàng b Nguyên nhân bên - Xuất phát từ phía ngân hàng Hạn chế việc thu hồi nợ Cơ chế quản lý tín dụng cịn nhiều bất cập Kiểm sốt nội chưa thể hết vai trị Trình độ cán hạn chế rủi ro đạo đức Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng cịn nhiều hạn chế 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 MỤC TIÊU HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VPBANK ĐÀ NẴNG Đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, giảm phát sinh nợ xấu góp phần vào phát triển bền vững an toàn ngân hàng 3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VPBANK NÓI CHUNG VÀ VPBANK ĐÀ NẴNG NÓI RIÊNG NĂM 2014 – 2017 3.2.1 Định hướng hoạt động VPBank 2014 - 2017 Năm 2014 – 2017 giai đoạn thực mục tiêu trở thành năm NHTM hàng đầu Việt Nam VPBank hướng đến mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, mở rộng phân khúc khách hàng tiềm nâng cao chất lượng hệ thống quản trị rủi ro 3.2.2 Định hướng hoạt động VPBank Đà Nẵng năm 2014 – 2017 Bảng 3.1: Chỉ tiêu hoạt động VPBank Đà Nẵng năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2014 Nguồn vốn huy động 2.000.000 Dư nợ tín dụng 1.600.000 Tỷ lệ nợ xấu

Ngày đăng: 13/07/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan