Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tỉnh Đăk Lăk (full)

130 923 35
Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tỉnh Đăk Lăk (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM CÔNG HOÀNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Phạm Công Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục của đề tài 3 6. Tông quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 7 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 7 1.1.1. Một số khái niệm 7 1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực ngành giáo dục 16 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - đào tạo 20 1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 22 1.2.1 Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mục tiêu, chiến lƣợc phát triển của ngành giáo dục - đào tạo 23 1.2.2 Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực 25 1.2.3. Phát triển kỹ năng của nguồn nhân lực 27 1.2.4. Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực 28 1.2.5 Nâng cao động cơ thúc đẩy nguồn nhân lực 30 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 32 1.3.1 Nhân tố thuộc về môi trƣờng xã hội 32 1.3.2. Nhân tố thuộc về tổ chức 36 1.3.3. Các nhân tố thuộc về ngƣời lao động 39 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK THỜI GIAN QUA 41 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỈNH ĐẮK LẮK ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG 41 2.1.1. Về đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2. Đặc điểm xã hội 41 2.1.3. Đặc điểm kinh tế 45 2.1.4. Tình hình phát triển bậc học phổ thông thuộc ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua 49 2.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK THỜI GIAN QUA 55 2.2.1. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực 55 2.2.2. Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn nhân lực61 2.2.3. Thực trạng về nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực 71 2.2.4. Thực trạng nâng cao nhận thức của Nguồn nhân lực 75 2.2.5. Thực trạng nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 79 2.3. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG TỈNH ĐĂK LĂK 83 2.3.1. Chƣa nhận thức đúng về vai trò của phát triển nguồn nhân lực 83 2.3.2. Thiếu chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực 84 2.3.3. Công tác quy hoạch nguồn nhân lực làm chƣa đƣợc làm tốt 85 2.3.4. Chƣa có chính sách phát triển nguồn nhân lực hợp lý 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY BẬC PHỔ THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.1. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 87 3.1.1. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 87 3.1.2. Xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông 94 3.1.3. Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi phát triển nguồn nhân lực 96 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 97 3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên phổ thông 97 3.2.2. Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực 104 3.2.3. Giải pháp nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực 110 3.2.4. Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO). DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV Cán bộ nhân viên CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CSĐT Cơ sở đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CSGD Cơ sở giáo dục DTTS Dân tộc thiểu số ĐH, SĐH Đại học, sau đại học GDCQ Giáo dục chính quy LÐTB&XH Lao động Thƣơng binh và Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTNN-TH Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Đăk Lăk qua các năm 46 2.2 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Đăk Lăk qua các năm 46 2.3 Tình hình Trƣờng, lớp bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk qua các năm 49 2.4 Tình hình Trƣờng, lớp bậc phổ thông năm học 2010-2011 trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố, tỉnh Đăk Lăk 50 2.5 Quy mô đào tạo bậc phổ thông của Đăk Lăk qua các năm 52 2.6 Quy mô đào tạo bậc phổ thông năm học 2010-2011 trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Đăk Lăk 54 2.7 Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy phổ thông theo cấp học trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk qua các năm 56 2.8 Số lớp học, tỷ lệ HS/lớp, tỷ lệ GV/lớp ở bậc học phổthông tỉnh Đăk Lăk qua các năm 57 2.9 Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên giảng dạy bậc phố thông tỉnh Đăk Lăk theo địa bàn huyện, thị xã, thành phố qua các năm 58 2.10 Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phốthông tỉnh Đăk Lăk theo ngành chuyên môn (môn học) qua các năm 59 2.11 Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phố thông tỉnh Đăk Lăk năm học 2010-2011 theo dân tộc, giới tính 60 2.12 Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phốthông tỉnh Đăk Lăk năm học 2010-2011 theo nhóm tuổi 61 2.13 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk qua các năm 62 2.14 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên 63 dạy tiểu học tỉnh Đăk Lăk qua các năm 2.15 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy trung học cơ sở tỉnh Đăk Lăk qua các năm 65 2.16 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy trung học phổ thông tỉnh Đăk Lăk qua các năm 67 2.17 Thực trạng trình độ kiến thức phụ trợ khác của đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk qua các năm 69 2.18 Thâm niên công tác của đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk 72 2.19 Thực trạng về kỹ năng của nhân lực giảng dạy phổ thông tỉnh Đăk Lăk 74 2.20 Thực trạng về nhận thức của đội ngũ giáo viên dạy phổ thông tỉnh Đăk Lăk 76 2.21 Thực trạng thu nhập bình quân của đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk qua các năm 79 2.22 Thực trạng về động cơ thúc đẩy đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk 81 3.1 Dự báo qui mô đào tạo bậc phổ thông đến 2022 95 3.2 Dự báo số lƣợng giáo viên dạy bậc phổ thông đến 2022 96 3.3 Dự báo qui mô đào tạo bậc phổ thông của tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 101 3.4 Dự báo nhu cầu phát triển Trƣờng, lớp bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk đến 2020 102 3.5 Dự báo cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 103 3.6 Dƣ báo cơ cấu và nhu cầu giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk cần bổ sung đến năm 2022 104 3.7 Kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên giai đoạn 2011-2020 108 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu 2.1 Quy mô đào tạo bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk qua các năm 51 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để nâng cao năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế, một ngành, một tổ chức cần phát triển các nguồn lực (nhân lực, tài chính, công nghệ, tài nguyên…), nhƣng trong đó nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến các nguồn lực khác, quyết định đến sự thành công hay thất bại của sự phát triển. Do vậy hầu hết các nền kinh tế, các ngành, các tổ chức đều hết sức chú trọng, quan tâm và tìm mọi cách để phát triển nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực giáo dục, vai trò của nguồn nhân lực mà nhất là nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy bậc phổ thông lại càng trở nên đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, quyết định đến sự phát triển nguồn nhân lực chung của xã hội, từ đó quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy nên trong suốt thời gian qua, tỉnh Đăk Lăk nói chung và ngành giáo dục của tỉnh Đăk Lăk nói riêng đã thƣờng xuyên quan tâm, đầu tƣ, nghiên cứu, triển khai nhiều giải pháp để phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của ngành giáo dục và cơ bản cũng đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh, đòi hỏi ngành giáo dục tỉnh Đăk Lăk phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác đầu tƣ, nghiên cứu, nhằm có giải pháp hữu hiệu để phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của ngành xứng ngang tầm với nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn Đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Đăk Lăk” làm hƣớng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. [...]... tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng sau: - Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk trong thời gian qua - Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới 6 Tổng... BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm a Nhân lực Nhân lực là sức lực con ngƣời, nằm trong mỗi con ngƣời và làm cho con ngƣời hoạt động Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con ngƣời và đến một mức độ nào đó con ngƣời đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động [5] Nhân lực đƣợc hiểu là nguồn lực của... cấu trong phát triển nguồn nhân lực gắn chặt với nhau, trong đó yếu tố quan trọng nhất của phát triển là chất lƣợng của nguồn nhân lực phải đƣợc nâng cao.[5] Phát triển nguồn nhân lực trên bình diện xã hội là chỉ quá trình phát triển nguồn lực con ngƣời từ dạng tiềm năng thành vốn con ngƣời - vốn nhân lực và chuyển vốn này vào hoạt động kinh tế - xã hội Xét về cá nhân, phát triển nguồn nhân lực là việc... vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tại tỉnh Đăk Lăk trong thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tại tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Là những vấn đề lý luận và... của họ - Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông còn giúp cho lãnh đạo ngành, lãnh đạo Nhà nƣớc và các cấp chính quyền có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ năng lực, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển chung của ngành và toàn xã hội 22 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC Phát triển nguồn nhân lực về cơ... tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển Hay có thể hiểu, phát triển nguồn nhân lực thực chất là tạo ra sự thay đổi về chất lƣợng của nguồn nhân lực theo hƣớng tiến bộ Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực là làm gia tăng đáng kể chất lƣợng của nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tổ chức Nội dung của phát triển nguồn nhân lực là nâng cao năng lực (kiến thức, kỹ năng, hành vi và... là : Nguồn nhân lực là nguồn lực con ngƣời và nguồn lực đó đƣợc xem xét ở hai khía cạnh Trƣớc hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực, thì nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con ngƣời, đó là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con ngƣời với các nguồn lực khác Thứ hai, với tƣ cách là nguồn lực của quá trình phát triển, thì nguồn nhân lực là nguồn lực con ngƣời có khả năng sáng... đặc trƣng về sinh lý, năng lực làm việc của con ngƣời quyết định Nguồn nhân lực trong tổ chức, một mặt là động lực thúc đẩy sự phát triển của tổ chức, mặt khác nguồn nhân lực cũng là mục tiêu của chính sự phát triển tổ chức Hay nói cách khác sự phát triển của tổ chức cũng nhằm phục vụ lợi ích và tạo điều kiện phát triển cho nguồn nhân lực Do đó giữa tổ chức và nguồn nhân lực trong tổ chức phải có một... riêng 1.1.3 Ý nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông là một trong những nhân tố, điều kiện quyết định đến sự phát triển nguồn nhân lực chung của xã hội, từ đó quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội 21 - Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông là con đƣờng giúp cho bậc học này... nghĩa phát triển nguồn nhân lực là phát triển về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả sử dụng nó trong thực tiễn Nhƣ vậy, phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng của nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý xã hội), nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế . LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 7 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 7 1.1.1. Một số khái niệm 7 1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực ngành giáo dục 16 1.1.3 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - đào tạo 20 1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 22 1.2.1 Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu. phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục. - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk trong thời gian qua. - Chƣơng 3: Giải pháp phát

Ngày đăng: 13/07/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan