Một số ý kiến về cơ cấu tổ chức hoạt động KTNN ở Việt Nam

33 596 0
Một số ý kiến về cơ cấu tổ chức hoạt động KTNN ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về một số ý kiến về cơ cấu tổ chức hoạt động KTNN ở Việt Nam

Lời nói đầu Đất nớc ta trong tiến trình chuyển đổi nền kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chúng ta luôn hớng tới mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh . Do đó đòi hỏi phải những chế, chính sách cần thiết để công chúng đợc tiếp cận, tham gia giám sát hoạt động của Nhà nớc, ngăn ngừa các hành vi tham nhũng, lãng phí của công, các hành vi cửa quyền hách dịch, xa rời quần chúng. Nhà nớc phải thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính của nền kinh tế thị trờng, đảm bảo tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lí và sử dụng công quỹ Quốc gia, góp phần làm trong sạch bộ máy Nhà n- ớc, đấu tranh chống tệ lãng phí và nạn tham nhũng trong quan công quyền. Để thực hiện đợc nhiệm vụ to lớn đó, vào ngày 11/7/94, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 70/1994/NĐ - CP về việc thành lập quan Kiểm toán Nhà nớc( KTNN )- quan Kiểm toán tối cao trong việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi Ngân sách Nhà n- ớc( NSNN ) và sử dụng tài sản công của QG. Nh vậy sự ra đời của KTNN VN là một tất yếu khách quan trong tiến trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN, nó đánh dấu bớc phát triển mới của hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát Việt nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập kinh tế Quốc tế, khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nớc trong việc thiết lập trật tự, kỉ cơng trong lĩnh vực quản lí nền tài chính QG, tăng cờng tính minh bạch và công bằng xã hội. Từ ý nghĩa trên em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Một số ý kiến về cấu tổ chứchoạt động của KTNN Việt Nam". Bằng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích những lí luận bản của ngành KTNN, em đã đi vào tìm hiểu thực trạng ngành KTNN VN từ đó đa ra những ý kiến kiến nghị của bản thân nhằm làm hoàn ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 1 thiện hơn nữa chức năng nhiệm vụ và vai trò của KTNN trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Nội dung đề tài gồm 2 nội dung chính nh sau: Phần một: Khái quát bản về cấu tổ chứchoạt động của KTNN Phần hai: Thực trạng ngành KTNN VN và một số giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng của KTNN- VN, đa KTNN trở thành công cụ quản lí tích cực cho Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt nam. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 2 PHần MộT KHáI QUáT BảN Về CấU Tổ CHứCHOạT ĐộNG CủA KTNN I. Khái quát bản về cấu tổ chức của KTNN VN 1. cấu tổ chứchoạt động KTNN quan kiểm tra tài chính cao nhất của Nhà nớc, thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động thu, chi NSNN và các công quỹ khác. Vì vậy KTNNmột quan trong bộ máy quyền lực Nhà nớc. Tùy thuộc vào thể chế chính trị và sự phân chia quyền lực của mỗi nớc mà KTNN thể trực thuộc quan lập pháp ( Quốc hội ) hay quan hành pháp ( Chính Phủ ) hoặc đứng độc lập với Quốc hội và Chính phủ, tính đa dạng đó đ ợc thể hiện qua địa vị pháp lí và mô hình tổ chức các quan KTNN các nớc trên thế giới. nớc ta mô hình tổ chức quan KTNN theo 2 quan điểm nh sau: - Quan điểm thứ nhất cho rằng KTNN quan của Chính Phủ Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi, Chính phủ thấy cần một quan KTNN giúp Chính phủ quản lí, điều hành kịp thời, hiệu quả hơn nền kinh tế qua kiểm toán việc quản lí và sử dụng ngân sách Nhà nớc ( NSNN ) và kiểm toán các lĩnh vực khác của tài chính công và tài chính Nhà nớc. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 3 KTNN quan của Chính phủ,do đó Tổng Kiểm toán Nhà nớc do Thủ t- ớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; là ngời đứng đầu và lãnh đạo Kiểm toán Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ về toàn bộ hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Giúp việc cho Tổng Kiểm toán Nhà nớc các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc. Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Tổng Kiểm toán Nhà nớc. Số lợng Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc không quá ba ngời. Việc lập các chơng trình, kế hoạch kiểm toán hằng năm, tổ chức thi và cấp chứng chỉ kiểm toán viên, ban hành chuẩn mực kiểm toán do Thủ tớng Chính phủ quy định. - Quan điểm thứ hai cho rằng KTNN do Quốc hội lập, Tổng Kiểm toán Nhà nớc do Quốc hội bầu, các Phó Tổng KTNN do Tổng KTNN đề nghị, Quốc hội phê chuẩn hoặc ủy ban Thờng vụ Quốc hội bổ nhiệm. Tổng KTNN phải báo cáo kế hoạch kiểm toán hằng năm trớc Quốc hội và báo cáo kết quả kiểm toán với Quốc hội, ủy ban Thờng vụ Quốc hội và Chính phủ. Khi đó, tính độc lập trong hoạt động của quan KTNN tơng tự nh Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao nớc ta, nhng không thuộc hệ thống quan t pháp . Đối với nớc ta trong công tác quản lý kinh tế - xã hội phải thực hiện nguyên tắc " Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ ", vì vậy cần tính thống nhất giữa Đảng và Nhà nớc; giữa Quốc hội, Chính phủ, các quan t pháp nhằm thực hiện mục tiêu chung theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Khác hẳn với các nớc thể chế chính trị tam quyền phân lập, việc xác định quan KTNN đặt đâu là một vấn đề hết sức quan trọng. nớc ta, KTNN thuộc Quốc hội hoặc Chính phủ thì mục tiêu hoạt động của KTNN đều không ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 4 thay đổi, đó là cung cấp thông tin tài chính đợc kiểm toán phục vụ công tác quản lý và điều hành hiệu quả NSNN của các quan Đảng và Nhà nớc. Vấn đề quan trọng là đảm bảo đợc tính độc lập khách quan cho kiểm toán . Việt Nam, KTNN đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất bao gồm KTNN Trung ơng và KTNN các khu vực, tạo điều kiện cho KTNN hoạt động độc lập, không chịu sự chi phối của chính quyền các cấp. Đây là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo kết quả kiểm toán trung thực, khách quan, nguyên tắc tổ chức này đợc áp dụng hầu hết các nớc trên thế giới. Qua thời gian thực hiện mô hình tổ chức này thể hiện khá u việt, với hệ thống tổ chức theo phơng pháp trực tuyến là KTNN trung ơng và KTNN các khu vực thể hiện tính tập trung, thống nhất cao, tạo điều kiện để khai thác triệt để những u điểm của phơng pháp quản lý trực tuyến, giảm bớt những ách tắc qua nhiều khâu trung gian, bảo đảm thu nhận thông tin đợc thực hiện nhanh chóng. Đồng thời mỗi KTNN khu vực đợc giao nhiệm vụ kiểm toán trên phạm vi sở tại, vừa giảm chi phí cho hoạt động kiểm toán lại vừa điều kiện am hiểu điều kiện hoạt động của các đối tợng đợc kiểm toán, nhất là các đặc điểm ảnh hởng đến hoạt động kinh tế - tài chính và thu - chi ngân sách hàng năm . Các tổ chức kiểm toán chuyên ngành thuộc KTNN bao gồm: Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc, kiểm toán chơng trình đặc biệt( an ninh quốc phòng, dự trữ Quốc gia .), kiểm toán đầu t, kiểm toán doanh nghiệp Nhà nớc ( DNNN ) và kiểm toán các tổ chức Ngân hàng - Tài chính . Các đơn vị kiểm toán chuyên ngành giúp Kiểm toán Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm toán các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các đối tợng thuộc chuyên ngành. Đứng đầu mỗi tổ chức kiểm toán chuyên ngành là Kiểm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 5 toán trởng (cấp Vụ trởng). Giúp việc cho Kiểm toán trởng các Phó kiểm toán trởng ( cấp phó Vụ trởng ). Kiểm toán trởng và các Phó kiểm toán trởng do Kiểm toán Nhà nớc bổ nhiệm và miễn nhiệm . Ngoài các kiểm toán chuyên ngành tại trung ơng còn các kiểm toán Nhà nớc các khu vực đóng trên các địa bàn trọng điểm, hiện tại KTNN 5 KTNN các khu vực đóng tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Cần Thơ, Thành Phố Vinh. Trong quá trình hoạt động nếu xét thấy cần thiết, thì Tổng KTNN thống nhất với Bộ Trởng Bộ Nội vụ trình Thủ tớng Chính Phủ quyết định thành lập KTNN khu vực trực thuộc KTNN. Các đơn vị của KTNN tham gia vào hoạt động kiểm toán ngân sách Nhà nớc gồm có: Kiểm toán ngân sách Nhà nớc I, kiểm toán ngân sách Nhà nớc II, kiểm toán Chơng trình đặc biệt, Kiểm toán Đầu t - Dự án I, kiểm toán Đầu t- Dự án II. Các đơn vị này chủ yếu thực hiện nhiệm vụ kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán thuộc ngân sách trung ơng ( các bộ, ngành trung ơng ), trong đó kiểm toán ngân sách Nhà nớc ngoài nhiệm vụ kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách của các bộ ngành trung ơng còn tham gia kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách của một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng vị trí quan trọng đối với hoạt động thu, chí NSNN. KTNN các khu vực chịu trách nhiệm kiểm toán báo cáo quyết toán thu NSNN trên địa bàn, chi ngân sách địa phơng của một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đóng trên địa bàn do Tổng Kiểm toán Nhà nớc giao. Ngoài các đơn vị kiểm toán chuyên ngành và kiểm toán khu vực KTNN còn các đơn vị tham mu giúp việc Tổng KTNN, nh : Vụ giám định và kiểm toán chất lợng kiểm toán, Vụ pháp chế, Vụ tổ chức cán bộ, Văn phòng Kiểm toán ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 6 Nhà nớc, Trung tâm Khoa học đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Trung tâm Tin học và Tạp chí kiểm toán. 2. Quyền hạn và trách nhiệm của KTNN Căn cứ nghị định số 70/1994/NĐ- CP về việc thành lập KTNN và nghị định số 93/2003/ NĐ- CP của Thủ tớng Chính Phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của KTNN thì KTNN các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nh sau: KTNN quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN của các cấp và báo cáo tài chính của quan, đơn vị, tổ chức sử dụng NSNN . KTNN thực hiện kiểm toán các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trứơc khi trình ra Hội đồng nhân dân và tổng quyết toán ngân sách Nhà nớc của Chính phủ trứơc khi trình Quốc hội; báo cáo quyết toán của bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan thuộc Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân, các đơn vị sự nghiệp công, các đoàn thể quần chúng , các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc; báo cáo quyết toán của các chơng trình dự án, các công trình đầu t của Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đợc Thủ tớng Chính Phủ hoặc quan Nhà nớc thẩm quyền yêu cầu. KTNN trách nhiệm trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ hoặc Bộ trởng đợc Thủ tớng Chính phủ phân công các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về KTNN; chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 7 KTNNtổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sau khi đợc phê duyệt; xây dựng chơng trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch đó. Định kỳ báo cáo thực hiện chơng trình, kế hoạch và kết quả kiểm toán lên Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ hoặc Bộ trởng quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của Chính phủ. Quản lý hồ sơ, tài liệu đã đợc kiểm toán theo quy định của Nhà nớc; giữ gìn bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán theo quy định của pháp luật; cung cấp kết quả kiểm toán cho các quan Nhà nớc thẩm quền và công khai báo cáo kết quả kiểm toán hàng năm theo quy định của pháp luật. Ban hành, hớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các phơng pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán áp dụng trong các tổ chức, đơn vị trực thuộc KTNN theo quy định của pháp luật. Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, quan KTNN độc lập, chỉ tuân theo pháp luật; chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết luận kiểm toán của mình. KTNN quyền yêu cầu các quan đơn vị, tổ chức thuộc đối tợng kiểm toán của KTNN cung cấp các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính, dự toán ngân sách và báo cáo quyết toán ngân sách, các chứng từ, sổ kế toán, các tài liệu khác liên quan; yêu cầu các đơn vị liên quan cung cấp các tài liệu cần thiết khi thực hiện công tác kiểm toán theo quy định của pháp luật. Thông qua hoạt động kiểm toán, kiến nghị với đơn vị đợc kiểm toán sửa chữa những sai phạm, chấn chỉnh và hoàn thiện công tác quản lí kinh tế, tài chính và chế độ kế toán; kiến nghị với Chính phủ,Thủ tớng Chính phủ và các ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 8 quan quản lí Nhà nớc sửa đổi, bổ sung các chế, chính sách và pháp luật cho phù hợp. Kiến nghị với quan Nhà nớc thẩm quyền hoặc chuyển hồ sang quan bảo vệ pháp luật xử lý những vi phạm pháp luật của quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân đã đợc làm rõ thông qua kiểm toán. Quyết định các dự ản đầu t về Kiểm toán Nhà nớc thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật; tham gia thẩm định các đề án, dự án quan trọng thuộc chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ. Trình Chính phủ dự toán ngân sách hàng năm của Kiểm toán Nhà nớc; quản lý tài chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợc phân bổ theo quy định của pháp luật. Ngoài những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên KTNN còn các chức năng nhiệm vụ khác đợc Chính phủ quy định tại Nghị định số 93/ 2003/ NĐ - CP. 3. Quy chế tổ chứchoạt động của đoàn Kiểm toán Nhà nớc Khi cần thiết Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập Hội đồng Kiểm toán để t vấn cho Tổng Kiểm toán Nhà nớc thẩm định các báo cáo kiểm toán quan trọng, phức tạp hoặc tái thẩm định các báo cáo kiểm toán bị kiếu nại. Hội đồng Kiểm toán Nhà nớc do Tổng Kiếm toán Nhà nớc ra quyết định thành thành lập. Hội đồng Kiểm toán hoạt động theo nguyên tắc thảo luận tập thể, biểu quyết theo ý kiến đa số. Khi kết thúc công việc Tổng Kiểm toán Nhà nớc giải thể Hội đồng Kiểm toán. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 9 Kiểm toán Nhà nớc xây dựng kế hoạch kiểm toán hàng năm trình Thủ tớng Chính phủ và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Các cuộc kiểm toán đều đợc thực hiện theo trình tự bốn bớc: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán, kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán. Đoàn Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nớc. Tổng Kiểm toán Nhà nớc quyết định thành lập đoàn Kiểm toán Nhà nớc theo đề nghị của Kiểm toán trởng Kiểm toán Nhà nớc chuyên ngành hoặc Kiểm toán trởng Kiểm toán Nhà nớc khu vực và Chánh văn phòng Kiểm toán Nhà nớc. II. Trình tự kiểm toán: Gồm 3 bớc chính nh sau: 1. Xây dựng kế hoạch kiểm toán hằng năm Theo quy dịnh của chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế thì mỗi nhiệm vụ kiểm toán đều phải lập kế hoạch kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán là việc thiết lập các phơng pháp, cách thức và thủ tục kiểm toán phù hợp với đối tợng đợc kiểm toán. Đồng thời xác định mục tiêu, nội dung kiểm toán; nhân sự, thời gian và các phơng tiện cũng nh kinh phí ngân sách phục vụ cho cuộc kiểm toán nhằm hạn chế rủi ro kiểm toán đến mức thấp nhất. Hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc phải tuân thủ pháp luật. hầu hết các n- ớc trên thế giới, KTNN hoàn toàn độc lập trong quá trình xây dựng kế hoạch kiểm toán, không chịu bất kì một áp lực nào, đây là điều kiện quan trọng bảo ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền NH44-B 10 [...]... NH44-B Mục lục Lời mở đầu .1 Phần một: Khái quát bản vềcấu tổ chứchoạt động của KTNN 2 I.Khái quát bản vềcấu tổ chức .2 Phần hai: Thực trạng ngành KTNN VN và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống KTNN VN,đa KTNN trở thành công cụ quản lí tích cực cho Nhà nớc 9 I.Thực tiễn hoạt động và những thành tựu đạt đợc của quan KTNN Việt Nam 9 II Những hạn... caochất lợng hoạt động của KTNN VN Để khắc phục những khó khăn hạn chế mà ngành KTNN VN còn đang gặp phải, theo em KTNN cần làm tốt một số nhiệm vụ sau đây: Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền 23 NH44-B 1 Về vị trí pháp lý của quan KTNN Hiện nay trong dự thảo xây dựng Luật KTNN hai ý kiến khác nhau đợc nêu ra : - Một số ý kiến cho rằng KTNN quan của... Nhà nớc là quan chuyên môn, không chức năng quản lý Nhà nớc, do đó không thể quy định KTNN quan của Chính phủ, Tổng KTNN là thành viên Chính phủ Ngoài việc thống nhất lựa chọn KTNN quan trực thuộc Chính phủ hay Quốc hội thì việc đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở pháp lý của hoạt động KTNN cũng hết sức quan trọng, cụ thể là xây dựng luật KTNN, bổ sung vào Hiến pháp về vị trí, chức năng... qua hoạt động kiểm toán, KTNN báo cáo kết quả kiểm toán cho Chính phủ, Quốc hội và các quan Nhà nớc nhằm chấn chỉnh, hoàn thiện công tác quản lý tài chính KTNN cũng thực hiện chức năng t vấn, góp ý kiến cho các đơn vị đợc kiểm toán để công tác tài chính và kế toán dần đi vào nề nếp Thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN kiến nghị với các quan quản lý Nhà nớc hoàn thiện chế, chính sách quản lý tài... giao 4 Về việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật Nền tảng cho hoạt động của KTNN lúc ban đầu là Nghị định số 70/CP ban hành ngày 11/7/1994 của Chính phủ về việc thành lập quan KTNN và quyết Chuyên đề KTNN tạ thanh hiền 19 NH44-B định số 61/TTg ngày 24/1/95 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ tổ chứchoạt động của KTNN Hiện nay KTNN đang... triển chung KTNN đã không ngừng mở rộng và thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quan kiểm toán tối cao của các nớc Năm 1996 KTNN VN đã gia nhập tổ chức quốc tế các quan kiểm toán tối cao INTOSAI và năm 1997 trở thành thành viên chính thức của tổ chức các quan kiểm toán tối cao Châu á ( ASOSAI) Bên cạnh đó KTNN còn mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quan KTNN các... án Luật KTNN báo cáo thẩm tra về Dự án luật của UB kinh tế và Ngân sách để trình QH xem xét Nội dung bản của Dự án luật KTNN gồm 6 chơng với 40 điều Phạm vi điều chỉnh của dự án luật gồm toàn bộ các vấn đề về tổ chức họat động của KTNN Các nguyên tắc nền tảng cho hoạt động của KTNN bao gồm: độc lập, chỉ tuân thủ pháp luật và chuẩn mực KTNN; trung thực, khách quan, không làm cản trở hoạt động bình... lý Quốc hội và Chính phủ là hai tổ chức trong hệ thống tổ chức Nhà nớc, mỗi tổ chức chức năng nhiệm vụ, quyền hạn riêng theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật KTNN quan chuyên môn của Nhà nớc, không phải là quan quản lý hành chính Nhà nớc, không nhân danh Nhà nớc để thi hành pháp luật trong quản lý Nhà nớc + Hiện nay nớc ta, ngoài các quan quản lý Nhà nớc từ trung ơng đến các cấp... KTNN trong Hiến pháp và cũng cha Luật KTNN, việc điều chỉnh về tổ chức chế họat động của KTNN chủ yếu bằng Nghị định của Chính phủ Môi tr ờng pháp lý cho hoạt động KTNN đến nay cũng cha đầy đủ, đồng bộ ; các quy định hiện hành về KTNN mới chỉ chú trọng đến việc kiểm toán báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ, còn kiểm toán hoạt động do trình độ của đội ngũ cán bộ, kiểm... phủ, do đó nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN phải tuân theo quy định của luật tổ chức Chính phủ, luật KTNN và các văn bản pháp luật liên quan - Còn đa số ý kiến đều nhất trí tán thành trờng hợp KTNN quan chuyên môn do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, do đó nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN đợc quy định theo luật tổ chức Quốc hội, luật KTNN và các văn bản pháp luật liên . bằng xã hội. Từ ý nghĩa trên em đã quyết định lựa chọn đề tài: " ;Một số ý kiến về cơ cấu tổ chức và hoạt động của KTNN ở Việt Nam& quot;. Bằng phơng. Khái quát cơ bản về cơ cấu tổ chức của KTNN VN 1. Cơ cấu tổ chức và hoạt động KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính cao nhất của Nhà nớc, thực hiện chức

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan