hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về khiếu nại tố cáo về lao động.

17 585 0
hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về khiếu nại tố cáo về lao động.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày cơ chế giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực lao động? (4 điểm

MỤC LỤC Trang A/ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG I Giải thích số khái niệm liên quan II Cơ chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động Thẩm quyền giải khiếu nại Thời hiệu khiếu nại Thủ tục giải khiếu nại 3.1 Thời hạn, trình tự giải khiếu nại lần đầu 3.2 Thời hạn, trình tự giải khiếu nại lần 3.3 Căn để xem xét lại định giải khiếu nại cuối Thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Nêu thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG Cty B 1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp HĐHG 1.2.Thủ tục giải tranh chấp HĐHG 1.3 Nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG Cty B Những thỏa thuận anh C cơng ty có hợp pháp khơng? Tại sao? Theo quy định pháp luật lao động, hành vi nghỉ việc anh C bị xử lí nào? Giải quyền lợi cho anh C trường hợp 10 11 12 - Anh C trở lại công ty B làm việc; 13 - Anh C không trở lại công ty B làm việc Danh mục tài liệu tham khảo 17 BÀI TẬP SỐ 16 Trình bày chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động? (4 điểm) Tình huống: (6 điểm) Anh C làm việc ại Công ty giấy B từ tháng 1/1995, theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, phân công làm việc Phân xưởng đo lường tự động từ tháng 2/2008, anh C chuyển sang làm thủ kho Tổng kho vật tư Cơng ty B Tháng 4/2008, anh C có đơn tố cáo cho ơng H nhân viên phịng vật tư giả mạo chữ ký anh để nhập hàng Khi anh C cho ông H giả mạo chữ kí hai người xảy xơ xát anh C xé tờ hóa đơn mà anh cho có giả mạo chữ ký Ngày 7/5/2008, Công ty B tổ chức họp kiểm điểm anh C ơng H, đồng thời tạm đình công tác hai người để chờ quan công an giám định chữ ký Ngày 15/5/2008, quan giám định khoa học hình thuộc cơng an tỉnh P có kết luận giám định, kết cho thấy hai chữ ký người Ngày 20/5/2008, Công ty mời anh C đến để thông báo kết luận nói yêu cầu anh C viết kiểm điểm C khơng chấp nhận cịn gây trật tự nơi làm việc Sau việc này, C không làm Ngày 10/6/2008, Hội đồng kỉ luật công ty họp đề nghị xử lý kỉ luật anh C hình thức sa thải lí C tự ý bỏ việc giải chế độ trợ cấp việc cho C Ngày 20/6/2008, Giám đốc công ty B định kỉ luật sa thải C, gửi định kỉ luật cho C yêu cầu C đến nhận tiền trợ cấp C không đến Ngày 10/7/2008, sau nhận định sa thải, anh C yêu cầu Hội đồng hịa giải lao động sở cơng ty B giải cho việc sa thải công ty B với anh vi phạm pháp luật, anh khơng có lỗi Ngày 13/7/2008, Hội đồng hịa giải tiến hành phiên họp hòa giải đại diện công ty B vắng mặt Ngày 15/7/2008, Hội đồng hịa giải triệu tập lần hai, cơng ty B khơng đến nên Hội đồng hịa giải lập biên hịa giải khơng thành Anh C kiện tịa án Tại TAND huyện, bên đạt thỏa thuận: - Anh C trả lương làm thêm - Anh C toán tiền nghỉ phép năm 2008 - Anh C toán tiền thưởng năm 2008 - Anh C toán trợ cấp việc - Anh C đồng ý để công ty B không trả tiền bồi thường thời gian không làm việc công ty B nhận C trở lại làm việc Yêu cầu: a) Nêu thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B? (1,5 điểm) b) Những thỏa thuận anh C cơng ty B có hợp pháp không? Tại sao? (1,5 điểm) c) Theo quy định pháp luật lao động, hành vi nghỉ việc anh C bị xử lí nào? Tại sao? (1,5 điểm) d) Hãy giải quyền lợi cho anh C trường hợp: - Anh C trở lại công ty làm việc; - Anh C không trở lại công ty B làm việc (1,5 điểm) BÀI LÀM A/ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG I Giải thích số khái niệm liên quan Tại điều chương I Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động thì: - Khiếu nại việc người lao động, tập thể lao động yêu cầu cá nhân, quan có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi người sử dụng lao động có cho định, hành vi vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp - Người khiếu nại người lao động, tập thể lao động thực quyền khiếu nại - Người bị khiếu nại người sử dụng lao động có định, hành vi bị khiếu nại - Người giải khiếu nại quan, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại - Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại - Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật bao gồm: định giải khiếu nại lần đầu định giải khiếu nại lần mà thời hạn pháp luật quy định, người khiếu nại không khiếu nại tiếp; định giải khiếu nại cuối II Cơ chế giải khiếu nại lĩnh vực lao động (được quy định NĐ 04/2005 NĐ-CP ngày 11/01/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động) Thẩm quyền giải khiếu nại Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải khiếu nại lần đầu người lao động, tập thể lao động Khi tiến hành tra, Thanh tra viên lao động có quyền tiếp nhận giải khiếu nại lao động theo quy định pháp luật Chánh tra Sở có thẩm quyền giải khiếu nại lao động mà người sử dụng lao động Thanh tra viên lao động giải khiếu nại Chánh tra Bộ có thẩm quyền giải khiếu nại lao động mà Chánh tra Sở giải khiếu nại Quyết định giải Chánh tra Bộ định giải cuối Thời hiệu khiếu nại Thời hiệu khiếu nại 90 ngày, kể từ ngày người khiếu nại nhận định lao động biết có hành vi lao động Trong trường hợp ốm đau, thiên tai, địch họa, công tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu thời gian trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại Thủ tục giải khiếu nại Người khiếu nại tự thực quyền khiếu nại, khơng thơng qua người đại diện hợp pháp theo pháp luật (bao gồm cha, mẹ người lao động chưa thành niên; người giám hộ người giám hộ; người án định người bị hạn chế lực hành vi dân chủ thể khác theo quy định pháp luật) theo uỷ quyền (được xác lập văn uỷ quyền người đại diện người đại diện) Người khiếu nại phải có đơn ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại, họ, tên, địa chỉ, lý do, nội dung khiếu nại; tên, địa tổ chức, cá nhân sử dụng lao động bị khiếu nại; yêu cầu người khiếu nại Đơn phải người khiếu nại ký điểm phải gửi đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Người có thẩm quyền giải khiếu nại nhận đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải phải thụ lý để giải thông báo cho người khiếu nại văn Nếu đơn không thuộc thẩm quyền giải thơng báo hướng dẫn người khiếu nại gửi đơn đến người có thẩm quyền giải quyết, đồng thời gửi kèm giấy tờ, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại (nếu có) Việc thơng báo thực lần với vụ việc khiếu nại Đối với đơn vừa có nội dung khiếu nại, vừa có nội dung tố cáo người có thẩm quyền giải khiếu nại có trách nhiệm giải nội dung khiếu nại, đồng thời chuyển nội dung tố cáo cho người có thẩm quyền giải tố cáo Người giải khiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại; khiếu nại tập thể lao động phải có tham gia đại diện cơng đồn sở, nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở phải có đại diện người lao động (cơng đồn cấp trên) có tham gia hoà giải viên lao động tổ chức đoàn thể quần chúng khác Việc giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu phải định giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại lần giữ nguyên, sửa đổi, huỷ bỏ yêu cầu sửa đổi, huỷ bỏ phần hay toàn định giải khiếu nại lần trước đó, chấm dứt hành vi bị khiếu nại, giải vấn đề cụ thể nội dung khiếu nại 3.1 Thời hạn, trình tự giải khiếu nại lần đầu Người lao động, tập thể lao động khiếu nại lần đầu định lao động, hành vi lao động người sử dụng lao động người sử dụng lao động tra viên lao động tiến hành tra (sau viết tắt người giải khiếu nại lần đầu) phải tiếp nhận, giải theo trình tự: a) Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn, người giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại biết; b) Thời hạn giải khiếu nại không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn, khơng 45 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết; c) Người giải khiếu nại lần đầu phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại; khiếu nại tập thể lao động phải có tham gia đại diện cơng đồn sở, nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở phải có đại diện người lao động (Cơng đồn cấp trên) có tham gia hoà giải viên lao động tổ chức đoàn thể quần chúng khác Việc giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu phải định giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại lần đầu phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên, địa người lao động, người sử dụng lao động; c) Nội dung khiếu nại đúng, phần sai toàn bộ; d) Căn pháp luật để giải khiếu nại; đ) Giữ nguyên, sửa đổi huỷ bỏ phần hay toàn định, chấm dứt hành vi bị khiếu nại; giải vấn đề cụ thể nội dung khiếu nại; e) Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có); g) Quyền khiếu nại tiếp người khiếu nại, người bị khiếu nại Quyết định giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu phải gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại (nếu người giải khiếu nại lần đầu Thanh tra viên lao động tiến hành tra), Chánh tra Sở, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị, tổ chức cá nhân có liên quan 3.2 Thời hạn, trình tự giải khiếu nại lần - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn giải lần đầu mà khiếu nại khơng giải người khiếu nại có quyền gửi đơn khiếu nại đến Chánh tra Sở - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền gửi đơn khiếu nại tiếp đến Chánh tra Sở - Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại định giải khiếu nại lần đầu người giải khiếu nại lần phải thụ lý thông báo cho người khiếu nại văn - Thời hạn giải khiếu nại lần không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý, vụ việc phức tạp khơng q 60 ngày - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại Chánh tra Sở mà người khiếu nại, người bị khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại tiếp đến Chánh tra Bộ 3.3 Căn để xem xét lại định giải khiếu nại cuối Khi có sau người quy định Điều 21 Nghị định có thẩm quyền xem xét lại định giải khiếu nại cuối cùng: - Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định giải khiếu nại cuối cùng; - Nội dung định giải khiếu nại cuối khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ việc khiếu nại; - Có vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục xác minh, kết luận định giải khiếu nại cuối gây thiệt hại tới lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động; - Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Thời hiệu xem xét lại định giải khiếu nại cuối 24 tháng, kể từ ngày định có hiệu lực pháp luật Thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật - Khi định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật người sử dụng lao động, người lao động, tập thể lao động, quan tổ chức, cá nhân có liên quan phải chấp hành nghiêm chỉnh - Trường hợp khiếu nại người bị khiếu nại có trách nhiệm tổ chức thực định giải khiếu nại, chấm dứt hành vi bị khiếu nại; sửa đổi, huỷ bỏ định bị khiếu nại, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất cho người lao động - Trường hợp khiếu nại không đúng, người giải khiếu nại giải thích, yêu cầu người khiếu nại chấp hành định giải khiếu nại; trường hợp cần thiết người giải khiếu nại yêu cầu Thanh tra lao động thực biện pháp theo thẩm quyền để đảm bảo việc thi hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1.Nêu thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B 1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp HĐHG HĐHG lao động sở quan thành lập với chức hòa giải tranh chấp lao động sở sử dụng lao động Theo quy định pháp luật HĐHG lao động sở làm việc theo nguyên tắc thỏa thuận trí HĐHG lao động sở quan giải tranh chấp lao động có thẩm quyền định vụ tranh chấp mà đưa giải nên việc định kết cuối không pháp luật thừa nhận Tức HĐHG có thẩm quyền tiến hành giải tranh chấp lao động cách đưa phương án giải tranh chấp để bên tranh chấp xem xét, khơng có thẩm quyền đưa định giải tranh chấp 1.2.Thủ tục giải tranh chấp HĐHG Việc hòa giải tranh chấp lao động HĐHG lao động sở thực tiến hành áp dụng loại thủ tục thống pháo luật quy định Việc hòa giải tranh chấp lao động tiến hành sở “phiên họp hòa giải” Phiên họp hòa giải vụ tranh chấp lao động tiến hành có mặt hai phần ba số thành viên HĐHG (nếu tranh chấp lao động HĐHG giải quyết) HĐHG đưa phương án hòa giải để bên tranh chấp xem xét Trong trường hợp bên chấp nhận phương án hịa giải HĐHG lập biên hịa giải thành Biên phải có chữ kí bên tranh chấp, chủ tịch thư kí HĐHG Trường hợp bên khơng chấp nhận phương án hịa giải bên triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt HĐHG tiến hành lập biên hịa giải khơng thành với chữ kí bên tranh chấp (nếu có mặt) chữ kí chủ tịch thư kí HĐHG Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày lập biên hịa giải, HĐHG có trách nhiệm gửi biên cho bên tranh chấp 1.3 Nhận xét thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp HĐHG công ty B Căn điều 165a Bộ luật Lao động có quy định: "Thời hạn hịa giải không ngày làm việc,kể từ ngày nhận đơn u cầu hịa giải" "Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hòa giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lí đáng HĐHG lao động sở hịa giải viên lao động lập biên hoa giải khơng thành có chữ kí bên tranh chấp có mặt, chủ tịch thư kí HĐHG lao động sở hịa giải viên lao động" 10 Như việc giải tranh chấp HĐHG công ty pháp luật Bởi nhận yêu cầu giải tranh chấp anh C từ ngày 10/7 ngày 13/7, HĐHG công ty B tiến hành phiên họp hịa giải có triệu tập đầy đủ hai bên tranh chấp anh C công ty B (đúng thời hạn) Tuy nhiên đại diện công ty B vắng mặt hai lần tiến hành triệu tập phiên họp hịa giải, HĐHG cơng ty B có quyền lập biên hịa giải khơng thành Các thủ tục hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật lao động thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp lao động HĐHG lao động sở Những thỏa thuận anh C cơng ty có hợp pháp không? Tại sao? Những thỏa thuận anh C công ty B hợp pháp Bởi thứ theo điều Bộ luật tố tụng dân ghi nhận nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương sự, có nội dung là: đương có quyền tự hịa giải với nhau; thứ hai, điều 10 Bộ luật tố tụng dân quy định Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải tạo điều kiện thuận lợi để bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án Theo nguyên tắc này: - Trước mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ tranh chấp lao động, hòa giải thủ tục bắt buộc mà tòa án phải thực - Ở thời điểm giai đoạn trình giải tranh chấp lao động tòa án, có khả hịa giải thành tịa án tiến hành hòa giải Sự thỏa thuận bên đương ( hòa giải thành) tòa án công nhận định công nhận thỏa thuận đương Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc: - Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận trái với ý chí 11 - Nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật đạo đức xã hội Trong trường hợp này, thỏa thuận mà anh C công ty B đạt dựa tinh thần hồn tồn tự nguyện, tn theo ý chí hai bên đồng thời thỏa thuận không trái pháp luật hay đạo đức xã hội Do thỏa thuận hồn tồn hợp pháp tịa án tơn trọng, góp phần giải nhanh chóng đơn giản tranh chấp lao động Theo quy định pháp luật lao động, hành vi nghỉ việc anh C bị xử lí nào? Trong tình đề đưa ra, ngày 20/5/2008, Công ty mời anh C đến để thơng báo kết luận nói u cầu anh C viết kiểm điểm C không chấp nhận gây trật tự nơi làm việc Sau việc này, C không làm Từ ngày 20/5/2008, anh C tự ý nghỉ việc Tại điều 85 Bộ luật lao động có quy định việc áp dụng hình thức xử lí kỉ luật sa thải sau: "1- Hình thức xử lí kỉ luật sa thải áp dụng trường hợp sau đây: a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản lợi ích doanh nghiệp; b) Người lao động bị xử lý kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỉ luật bị xử lý kỉ luật cách chức mà tái phạm c) Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng 2- Sau sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cho quan quản lý nhà nước lao động tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương biết" 12 Dựa vào ta thấy thời gian anh C tự ý nghỉ việc thời gian cho phép điểm c khoản điều 85 Kết hợp với khoản điều 87 Bộ luật lao động: "Khi tiến hành việc xử lí vi phạm kỉ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động"thì cơng ty B hoàn toàn chứng minh lỗi anh C có kết luận quan cơng an việc giám định chữ kí Vậy nên cơng ty B áp dụng hình thức xử lí kỉ luật sa thải anh C phù hợp với quy định pháp luật Giải quyền lợi cho anh C trường hợp - Anh C trở lại công ty B làm việc; - Anh C không trở lại công ty B làm việc Anh C hưởng quyền lợi sau theo thỏa thuận với cơng ty B Tịa án: - Anh C trả lương làm thêm - Anh C toán tiền nghỉ phép năm 2008 - Anh C toán tiền thưởng năm 2008 - Anh C tốn trợ cấp thơi việc Trong vụ án này, anh C người có lỗi, không thực đầy đủ yêu cầu thủ kho vật tư, dó dẫn đến sai sót việc ký phiếu nhập kho Khi phát cho có nghi vấn gian lận, anh C thiếu bình tĩnh, khơng thận trọng xem xét mà nóng gây xơ xát với nhân viên khác Khi quan có thẩm quyền kết luận, anh C khơng thành khẩn kiểm điểm sai phạm mà cịn gây trật tự cơng ty Cơng ty yêu cầu đến để làm việc anh C khơng đến mà khơng có lý đáng Khi xem xét việc xử lý kỉ luật sa thải công ty B anh C, ta thấy: việc cơng ty B xử lí kỉ luật sa thải anh B theo quy định điểm c khoản Điều 85 khoản điều 87 Bộ luật lao động Nhưng trình tự tiến hành thủ tục sa thải anh C công ty 13 B không với quy định pháp luật Theo khoản điều 38 Bộ luật lao động quy định: "2- Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, b c khoản Điều người sử dụng lao động phải trao đổi trí với ban Chấp hành Cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban Chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định 3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít ba ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng" Có thể nói, định xử lí kỉ luật sa thải anh C công ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Do không tuân thủ quy định trình tự thủ tục xử lí kỉ luật sa thải pháp luật lao động nên việc làm công ty B trái pháp luật, đồng thời công ty vi phạm quy định báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng Căn vào điều 41 Bộ luật lao động có quy định: “1- Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc 14 theo hợp đồng kí phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động khơng muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý ngồi khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định Điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động 2- Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khơng trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) 3- Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ 4- Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiên tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước" Và khoản điều 42: "Khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, cộng vừa phụ cấp lương, có" Thì anh C cịn hưởng quyền lợi: 15  Khi anh C trở lại công ty B làm việc: trả khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) từ ngày 20/6/2008 đến ngày bắt đầu nhận lại làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có); cơng ty B bồi thường khoản tiền vi phạm quy định thời hạn báo trước tương ứng với số ngày không báo trước, cụ thể anh C cơng ty B kí hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn nên số tiền tương ứng với 45 ngày lương  Khi anh C không trở lại cơng ty làm việc trả khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) từ ngày 20/6/2008 đến ngày bắt đầu nhận lại làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có); trả trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương cộng với trợ cấp lương (nếu có) Bên cạnh đó, theo quy định điều 94 Bộ luật lao động: "Khi quan có thẩm quyền kết luận định xử lý người sử dụng lao động sai, người sử dụng lao động phải hủy bỏ định đó, xin lỗi cơng khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất người lao động" Nếu TAND huyện có kết luận định xử lí kỉ luật sa thải cơng ty B với anh C sai, hai trường hợp anh C công ty B hủy bỏ định sa thải, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Trường đại học cơng đồn, Giáo trình pháp luật lao động cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 Nghị định Chính phủ số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động khiếu nại tố cáo lao động Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Nguyễn Việt Cường (chủ biên), 72 vụ án tranh cấp lao động điển hình - tóm tắt bình luận, Nxb Lao động -xã hội, Hà Nội, 2004 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 www.thuvienphapluat.vn www.moj.gov.vn 17 ... tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động) Thẩm quyền giải khiếu nại Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải khiếu nại lần đầu người lao động, tập thể lao động. .. quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động khiếu nại tố cáo lao động Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Nguyễn Việt Cường (chủ biên), 72 vụ án tranh cấp lao động điển hình... trình tự giải khiếu nại lần đầu Người lao động, tập thể lao động khiếu nại lần đầu định lao động, hành vi lao động người sử dụng lao động người sử dụng lao động tra viên lao động tiến hành tra (sau

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan