Giáo án hình 7 ( trọn bộ ) chuẩn

143 380 0
Giáo án hình 7     ( trọn bộ  ) chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUầN 1 Ngày soạn:`1582011 Ngày dạy 1682011 Chương I : đường thẳng vuông Đường thẳng song song Tiết 1 § 1. hai góc đối đỉnh I Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình vẽ. Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. 2. Kỹ năng: Vẽ hình chính xác, Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK , thước thẳng HS : Vở ghi, SGK, thước thẳng , thước đo góc, giấy rời. III Tiến trình dạy và học Hoạt động 1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh HS : Vẽ hai đường thẳng xx và yy cắt nhau tại O ? GV : Đánh số thứ tự các góc và giới thiệu góc Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh ? Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh , về góc của góc Ô1 và Ô3 ? Ô1 và Ô3 có đỉnh như thế nào ? Tìm tia đối của cạnh Ox ? Tìm tia đối của cạnh Oy ? Thế nào là hai góc đối đỉnh GV : Đua ra định nghĩa Sgk 81 ? Hai góc Ô2 và Ô4 có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? Thể hiện khái niệm hai góc đối đỉnh HS : Làm bài 1SBT 73 ? ? Xem hình và trả lời cặp góc nào đối đỉnh ? Cặp góc nào không đối đỉnh ? Vẽ góc có số đo nhỏ hơn 180o ? Vẽ góc đối đỉnh của góc HS : Làm bài 1 Sgk 82 ? HS : Làm bài 3 Sgk 83 ? 1 . Thế nào là hai góc đối đỉnh Định nghĩa : Sgk 81 đối đỉnh đối đỉnh Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh GV : Cho lớp hoạt động theo nhóm Nhóm 1 : quan sát , ước lượng về số đo của hai góc đối đỉnh ? Nhóm 2 : đo và so sánh hai góc đối đỉnh ? Nhóm 3 : vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên giấy , rồi gấp giấy sao cho 1 góc trùng với góc đối đỉnh của nó ? Nhóm 4 : không đo có thể suy ra được Ô1 = Ô3 không ? GV : Hướng dẫn cho học sinh tập suy luận ”hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” như Sgk ? Nếu không đo Ô1 và Ô3 , có thể kết luận rằng Ô1 = Ô3 không GV : Qua dự đoán , kiểm nghiệm bằng thước đo độ , bằng lập luận ta có thể khẳng định như thế nào về số đo của hai góc đối đỉnh ? GV : Đưa ra tính chất hai góc đối đỉnh HS : Làm bài 4 Sgk 82 ? 2 . Tính chất của hai góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau = =

Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 T UầN 1 Ngày soạn:`15/8/2011 Ngày dạy 16/8/2011 Ch ơng I : đờng thẳng vuông Đờng thẳng song song Tiết 1 Đ 1. hai góc đối đỉnh I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết đợc hai góc đối đỉnh trong một hình vẽ. Vẽ đợc góc đối đỉnh với góc cho trớc. 2. Kỹ năng: - Vẽ hình chính xác, Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK , thớc thẳng HS : Vở ghi, SGK, thớc thẳng , thớc đo góc, giấy rời. III/ Tiến trình dạy và học *Hoạt động 1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh HS : Vẽ hai đờng thẳng xx và yy cắt nhau tại O ? GV : Đánh số thứ tự các góc và giới thiệu góc Ô 1 và Ô 3 là hai góc đối đỉnh ? Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh , về góc của góc Ô 1 và Ô 3 ? Ô 1 và Ô 3 có đỉnh nh thế nào ? Tìm tia đối của cạnh Ox ? Tìm tia đối của cạnh Oy ? Thế nào là hai góc đối đỉnh GV : Đua ra định nghĩa Sgk / 81 ? Hai góc Ô 2 và Ô 4 có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? -Thể hiện khái niệm hai góc đối đỉnh HS : Làm bài 1SBT / 73 ? ? Xem hình và trả lời cặp góc nào đối đỉnh ? Cặp góc nào không đối đỉnh ? Vẽ góc ã xOy có số đo nhỏ hơn 180 o ? Vẽ góc đối đỉnh của góc ã xOy HS : Làm bài 1 Sgk / 82 ? HS : Làm bài 3 Sgk / 83 ? 1 . Thế nào là hai góc đối đỉnh * Định nghĩa : Sgk / 81 Y' Y X' X 4 3 2 1 O ã 'xOx đối đỉnh ã 'yOy ã 'xOy đối đỉnh ã 'x Oy *Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh GV : Cho lớp hoạt động theo nhóm Nhóm 1 : quan sát , ớc lợng về số đo của hai góc đối đỉnh ? Nhóm 2 : đo và so sánh hai góc đối đỉnh ? Nhóm 3 : vẽ hai đờng thẳng cắt nhau trên giấy , rồi gấp giấy sao cho 1 góc trùng với góc đối đỉnh của nó ? Nhóm 4 : không đo có thể suy ra đợc Ô 1 = Ô 3 không ? GV : Hớng dẫn cho học sinh tập suy luận 2 . Tính chất của hai góc đối đỉnh - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Y' Y X' X O GV: Nguyn Th Ngoan 1 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nh Sgk ? Nếu không đo Ô 1 và Ô 3 , có thể kết luận rằng Ô 1 = Ô 3 không GV : Qua dự đoán , kiểm nghiệm bằng th- ớc đo độ , bằng lập luận ta có thể khẳng định nh thế nào về số đo của hai góc đối đỉnh ? GV : Đa ra tính chất hai góc đối đỉnh HS : Làm bài 4 Sgk / 82 ? ã 'xOx = ã 'yOy ã 'xOy = ã 'x Oy *Hoạt động 3: Củng cố ? Thế nào là hai góc đổi đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? Câu nào đúng , câu nào sai , hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh *Hoạt động 4 : Dặn dò - Học thuộc định nghĩa và tính chất của ghai góc đối đỉnh . - Làm bài tập 3 ; 4 ; 5 ; 6 Sbt / 74 - Chuẩn bị cho tiết luyện tập Rút kinh nghiệm TU N1 Ngày soạn :18/8/2011 Ngày dạy: 20/8/2011 Tiết 2 luyện tập I/ Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó. Kỹ năng: Vẽ chính xác số đo của một góc , vẽ góc kề bù với 1 góc cho trớc và tính số đo (độ) góc kề bù với góc cho trớc. II/ Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, . HS : Vở ghi, vở bài tập, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc . III/ Tiến trình dạy và học : * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? làm bài 3 / 74 SBT GV: Nguyn Th Ngoan 2 6 5 4 3 2 1 A t' y' x' t y x Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 d) Vì At là tia phân giác của ã xAy nên  1 =  2 (1) Vì At là tia đối của tia At nên  3 =  1 ,  4 =  2 (2) . Từ (1) và (2)  3 =  4 (3) Vì At nằm giữa hai tia Ax và Ay và do (3) nên At là tia phân giác của ã ' 'x Ay c) 5 cặp góc đối đỉnh là :  1 và  3 ,  2 và  4  5 và  6 , ã xAy và ã ' 'x Ay , ã ' 'x At và ả xAt *Hoạt động 2: Luyện tập HS : Làm bài 5 SGK / 82 HS : lên bảng vẽ ã ABC = 56 0 ? : Muốn vẽ ã 'ABC kề bù với ã ABC ta làm thế nào? HS: Vẽ tia BC là tia đối của tia BC ? ? : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ? ? : Vậy muốn tìm ã 'ABC = ? 0 ta làm thế nào ( ã 'ABC = 180 0 - ã ABC = 180 0 - 56 0 = 124 0 ) HS : Vẽ ã ' 'C BA kề bù với ã 'ABC ? ? : Hãy tính số đo của ã ' 'C BA HS : Làm bài 6 SGK trang 83 ? ? : Nếu biết số đo ã xOy = 47 0 thì ta có tìm đ- ợc số đo của các góc còn lại không ? GV : Gợi ý ? Vì sao : ã ' 'x Oy = 47 0 ã 'xOy = 133 0 ã 'x Oy = 133 0 HS : Làm bài 7 trang 83 SGK ? ? : Vẽ 3 đờng thẳng xx , yy , xx cùng đi qua một điểm O ? : Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau GV : Trong hình vẽ bên các cặp góc nh thế nào thì bằng nhau ? HS : làm bài 9 SGK / 83 ? ? : Vẽ góc vuông ã xAy Bài 5/tr 82: a) A C B 56 0 C A b) Vì ABC kề bù ABC nên ã 'ABC = 180 0 - ã ABC = 180 0 - 56 0 = 124 0 c) Vì ã ' 'C BA đối đỉnh ã ABC nên ã ' 'C BA = ã ABC = 56 0 Bài 6 / 83 SGK y x O x y Ta có : ã xOy = 47 0 ã ã ' 'x Oy xOy= = 47 0 ( vì hai góc đối đỉnh ) ã 'xOy = 180 0 - 47 0 = 133 0 (Vì hai góc ã ã ',xOy xOy kề bù) ã 'x Oy = ã 'xOy = 133 0 (vì hai góc đối đỉnh ) Bài 7 trang 83 SGK ã xOy = ã ' 'x Oy , ã ã ' 'z Oy zOy = ã ã ' 'xOz x Oz = , ã ã 'zOy zOy = ã 'x Oy = ã 'xOy , ã ã ' 'zOx z Ox = ã ã ã ' ' 'xOx yOy zOz = = Bài 9 SGK / 83 GV: Nguyn Th Ngoan 3 Z' Z Y' Y X' X O Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 ? : Vẽ góc ã ' 'x Ay đối đỉnh góc ã xAy ? : Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh xAy và xAy là hai góc vuông không đối đỉnh *Hoạt động 3 : Củng cố -Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó. -Nhắc lại tính chất của hai góc kề bù. *Hoạt động 4 : Dặn dò Hớng dẫn học ở nhà : -Học thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó . -Xem lại các bài tập đã làm -Làm bài tập 6 SBT trang 74 và bài 10 SGK trang 83 *Chuẩn bị cho tiết 3 : Giấy trắng mỏng A 4 , EKe Rút kinh nghiệm T UầN 2 Ngày soạn:`21/8/2011 Ngày dạy 23/8/2011 Tiết 3 I/ Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau.Công nhận tính chất : Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b a. HIểu đợc thế nào là đừơng trung trực của đoạn thẳng. Kỹ năng: Luyện vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với đờng thẳng cho tr- ớc ,vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng . Sử dụng thành thạo Eke, thớc thẳng. Bớc đầu tập suy luận. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II/ Chuẩn bị : SGK, Eke, thớc thẳng, giấy rời . III/ Tiến trình dạy và học : *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS : Vẽ hai đờng thẳng tt và yy cắt nhau tại O . Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ? HS : Dùng thớc đo độ đo góc tOy rồi suy ra số đo các góc còn lại ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là hai đờng thẳng vuông góc HS: gấp tờ giấy trắng 2 lần nh Hình 3SGK , trải phẳng tờ giấy rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp. ? : Các nếp gấp đó có tạo thành hai đờng thẳng cắt nhau không ? Các góc đó bằng bao nhiêu độ ? HS : Vẽ hai đờng thẳng xx và yy cắt nhau tại O và góc xOy vuông ? GV: Có thể đặt tên các góc trên hình là : 1.Thế nào là hai đ ờng thẳng vuông góc? Định nghĩa : SGK / 84 y x 2 1 x 3 O 4 y GV: Nguyn Th Ngoan 2. hai đờng thẳng vuông góc 4 A Y' Y X' X Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 à 1 O ; ả 2 O ; ả 3 O ; ả 4 O ? : Nếu góc à 1 O = 90 0 thì góc ả 2 O ; ả 3 O ; ả 4 O có số đo bằng bao nhiêu GV: Gợi ý : à 1 O và ả 2 O có quan hệ nh thế nào? Từ đó ta suy ra đợc số đo của ả 2 O không? GV: Góc ả 3 O bằng góc nào ? Vì sao? Góc ả 4 O bằng góc nào ? Vì sao? GV:Thế nàolà hai đờng thẳng vuông góc ? - Hai đờng thẳng xx và yy vuông góc với nhau tại O *Hoạt động 3: -Vẽ hai đờng thẳng vuông góc. HS : Hãy vẽ phác hai đờng thẳng a và a vuông góc và viết kí hiệu . ? Cho một điểm O và một đờng thẳng a hãy vẽ đờng thẳng a đi qua O và vuông góc với đờng thẳng a TH 1 : Điểm O nằm trên đờng thẳng a TH 2 : Điểm O nằm ngoài đờng thẳng a ? : Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đờng thẳng a cho trớc ? : Qua đó em nào rút ra đựoc tính chất về hai đờng thẳng vuông góc. GV: Đa ra tính chất hai đờng thẳng vuông góc 2. Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc : a a Kí hiệu : a a +Trờng hợp O nằm trên đờng thẳng a. a a O +Trờng hợp O nằm ngoài đờng thẳng a. a a O Tính chất: SGK *Hoạt động 4 : Tìm hiểu về đờng trung trực của đoạn thẳng. HS : Vẽ đoạn thẳng AB ? : Xác định trung điểmIcủa đoạn thẳng AB ? : Vẽ đờng thẳng xy vuông góc với AB tại điểm I GV : giới thiệu đờng trung trực của đoạn thẳng ? : Thế nào là đờng trung trực của đoạn thẳng? ? : Có mấy điều kiện để một đờng thẳng là đờng trung trực của một đoạn thẳng ? 3. Đ ờng trung trực của đoạn thẳng. Định nghĩa: SGK / 85 x A B Ta có : IA = IB y xy AB tại I Ta nói xy là đờng trung trực của AB *Hoạt động 5: : Củng cố Làm bài 14/ tr86 : Cho CD = 3cm, hãy vẽ đừong trung trực của đoạn thẳng đó . HS: Vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng CD bằng thớc và Eke GV: Nhấn mạnh thêm : Khi xy là đừờng trung trực của AB , ta nói A và B là hai điểm đối xứng với nhau qua xy * Hoạt động 6 : Dặn dò Hớng dẫn học ở nhà : -Học thuộc định nghĩa , tính chất của hai đờng thẳng vuông góc. GV: Nguyn Th Ngoan 5 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 -Làm bài tập 11 -13 SGK / 86 . Chuẩn bị cho tiết 4 : Giấy trắng mỏng A 4 , EKe. Rút kinh nghiệm T UầN 2 Ngày soạn:`26/8/2011 Ngày dạy 27/8/2011 Tiết 4 Đ3 . các góc tạo bởi một đờng thẳng Cắt hai đờng thẳng I/ Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu đợc tính chất sau: Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau. - Hai góc đnag vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. Kỹ năng: HS có khả năng nhận biết : cặp góc so le trong, cặp góc đnag vị , cặp góc trong cùng phía. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị : Eke, thớc thẳng, thớc đo góc . III/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động1: Tìm hiểu góc so le trong, góc đồng vị HS : - Vẽ hai đờng thẳng phân biệt a bà b. - Vẽ đờng thẳng c cắt hai đờng thằng a và b. ? : Hãy cho biết tại đỉnh A có mấy góc ? Tại đỉnh B có mấy góc ? GV: Đánh số các góc nh trên hìh vẽ SGK. GV: Giới thiệu : Hai cặp góc so le trong ; 4 cặp góc đồng vị. GV: Giải thích thuật ngữ: góc so le trong, góc đồng vị: GV: Tơng tự cho các em làm ?1 HS: Lên bảng trình bày theo yêu câu của ?1 HS : điền vào chỗ trống () trong các câu a, b, c, d. - Làm bài tập 21/sgk R O P N T I 1. Góc so le trong. Góc đồng vị a A1 2 4 3 b 3B 2 4 1 c * à 1 A và à 3 B ; ả 4 A và ả 2 B : Gọi là các cặp góc so le trong. * à 1 A và à 1 B ; ả 2 A và ả 2 B ; à 3 A và à 3 B ; ả 4 A và ả 4 B gọi là các cặp góc đồng vị. Bài 21 sgk/89 a) ã IPQ và ã POR là một cặp góc so le trong b) ã OPI và ã TNO là một cặp góc đồng vị c) ã PIO và ã NTO là một cặp góc đồng vị d) ã OPR và ã POI là một cặp góc so le trong *Hoạt động 2: Tính chất một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng. GV: Cho HS quan sát H.13 và gọi một HS đọc H.13. GV: Cho HS hoạt động nhóm ?2 Yêu cầu : HS phải có tóm tắt dới dạng : cho và tìm, có hình vẽ và ký hiệu đầy đủ. HS: Sau khi làm dới lớp một nhóm làm 2. Tính chất : (SGK / 89) GV: Nguyn Th Ngoan 6 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 xong trớc cử đại diện lên bảng làm câu a) Một nhóm khác lên trình bày câu b), c) ? : Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại nh thế nào , các cặp góc đồng vị nh thế nào ? GV: Đó chính là tính chất của các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng. ? : Vậy, em nào phát biểu đợc tính chất này? 3 A 4 2 ?2 3 1 B 4 1 2 Cho : c cắt a tại A ; c cắt b tại B ả ả 0 4 2 45A B= = Tìm : a) à à 1 3 , ?A B So sánh. b) ả 2 ?A = So sánh ả 2 A và ả 2 B c) Viết tên 3 cặp góc đồng vị còn lại Giải : a) à 1 A = 180 0 - ả 4 A = 180 0 = 180 0 - 45 0 = 135 0 ( vì à 1 A kề bù với ả 4 A ) Tơng tự : à à 0 0 0 0 3 3 180 180 45 135B B= = = *Hoạt động 3 : Củng cố : HS làm bài 22sgk a) 3 2 4 1 3 40 0 2 4 1 b) ả ả 0 2 4 40A B= = ( so le trong) à à 0 0 0 0 1 1 180 180 40 140A A = = = (hai góc kề bù) à à 0 3 1 140A A= = ( đối đỉnh) ả ả 0 4 2 40B B= = ( so le trong) à ả 0 0 0 0 1 2 180 180 40 140B B = = = ; à à 0 3 1 140B B= = ( hai góc đối đỉnh) *Hoạt động 4: Dặn dò- Hớng dẫn học ở nhà : -Xem lại các bài tập đã làm. -Làm bài tập 22c); 23tr 89SGK ; 16 - 20 SBT tr75-77. -Đọc trớc bài 4. -Ôn lại định nghĩa 2 đờng thẳng song song và các vị trí của hai đờng thẳng ở lớp 6. Rút kinh nghiệm T UầN 3 Ngày soạn:`29/8/2011 Ngày dạy 30/8/2011 Tiết 5 luyện tập I/ Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố các tính chất sau: GV: Nguyn Th Ngoan 7 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau. - Hai góc đnag vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. Kỹ năng: HS có khả năng nhận biết : cặp góc so le trong, cặp góc đnag vị , cặp góc trong cùng phía. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị : SGK, Eke, thớc thẳng . III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu tính chất một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng? Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau. - Hai góc đnag vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. Hoạt động 2: Luyện tập - HS lên bảng trình bày 17 sbt/76 Xem hình 3 điền số đo các góc còn lại. - HS lên bảng trình bày 19 sbt/76 Xem hình 4 điền vào chỗ trống D E A B C M T Cho hình vẽ biết a//b và à 1 p = à 1 Q = 30 0 4 4 3 3 2 2 1 1 150 0 150 0 150 0 150 0 30 0 30 0 30 0 30 0 Q P Bài 17 sbt/76 115 0 115 0 65 o 65 o 65 o 65 o 115 0 115 0 c b a Bài 19 sbt / 76 a) ã EDC và ã AEB là một cặp góc đồng vị b) ã BED và ã CDE là một cặp góc trong cùng phía c) ã CDE và ã BAT là một cặp góc đồng vị d) ã TAB và ã DEB là một cặp góc ngoài cùng phía e) ã EAB và ã MEA là một cặp góc so le trong g) một cặp góc so le trong khác là ã MED Và ã CDE h) một cặp góc đồng vị khác là ã CDE và ã BEA Bài 20 sbt/ 77 a) ả 4 p = ả 4 Q = 150 0 ( hai góc đồng vị) b) à 3 p = à 1 Q = 30 0 ( hai góc so le trong) c) ả 4 p = 150 0 và à 1 Q = 30 0 ( hai góc trong cùng phía) GV: Nguyn Th Ngoan 8 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 d) à 1 p + ả 4 Q = 180 0 ( hai góc ngoài cùng phía) *Hoạt động 4: Dặn dò- Hớng dẫn học ở nhà : -Xem lại các bài tập đã làm. -Làm bài tập 22c); 23tr 89SGK ; 16 - 20 SBT tr75-77. -Đọc trớc bài 4. -Ôn lại định nghĩa 2 đờng thẳng song song và các vị trí của hai đờng thẳng ở lớp 6. Rút kinh nghiệm T UầN 3 Ngày soạn:`30/8/2011 Ngày dạy 3/9/2011 Tiết 6 Đ4 . hai đờng thẳng song song I/ Mục tiêu : Kiến thức: - Ôn lại thế nào là hai đờng thẳng song song ( đã học ở lớp 6). - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. Kỹ năng : - Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và song song với đờng thẳng đó. - Biết sử dụng Eke và thớc thẳng hoặc chỉ dùng Eke để vẽ hai đờng thẳng song song. Thái độ: vẽ hình cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị : SGK, Eke, thớc thẳng . III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS : Nêu tính chất các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng ? GV : Cho hình vẽ : 3 2 1 A 115 0 4 B4 HS : Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại ? * Hoạt động 2 : Nhắc lại kiến thức lớp 6 : ? : Thế nào là hai đờng thẳng song song ? ? : Thế nào là hai đờng thẳng phân biệt ? 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 : (SGK / 90) GV: Nguyn Th Ngoan 9 2 3 1 115 0 2 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 * Hoạt động 3 : Dấu hiêu nhận biết hai đờng thẳng song song. GV: Cho HS làm ? 1 đoán các đờng thẳng nào song song với nhau ? HS: Ước lợng bằng mắt rồi trả lời. GV: Đa bảng phụ hình 17 a), b), c) và hỏi ? : Em có nhận xét gì về số đo cặp góc so le trong và số đo cặp góc đồng vị ở H.17 (a,b,c) HS: Hình a) Cặp góc so le trong bằng nhau và bằng 45 0 b) góc so le trong không bằng nhau c) Cặp góc đồng vị bằng nhau và bằng 60 0 GV: Qua bài toán trên , ta thấy khi nào thì hai đờng thẳng song song ? GV: Cho HS đọc dấu hiệu nhận biết hai đ- ờng thẳng song song SGK. ? : Trong tính chất này cần có điều gì và suy ra đợc điều gì ? GV: Vẽ 2 đờng thẳng a và b. Dựa vào dấu hiệu nhận biết trên , em hãy kiểm tra bằng dụng cụ xem đờng thẳng a có song song với b không ? GV: Gợi ý : Vẽ đờng thẳng c bất kỳ cắt 2 đ- ờng thẳng a và b , đo 1 cặp gó so le trong ( hoặc 1 cặp góc đồng vị ) xem có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau thì a và b song song. 2. Dấu hiêu nhận biết hai đ ờng thẳng song song. a b Tính chất : SGK / 90 Kí hiệu : Hai đờng thẳng a và b song song : a // b * Hoạt động 4 : Vẽ hai đờng thẳng song song: GV: Muốn vẽ 2 đờng thẳng song song ta làm thế nào ? ? : Cho đờng thẳng a và điểm A nằm ngoài đờng thẳng a . Hãy vẽ đờng thẳng b đi qua A và song song với a GV : HD : Vẽ cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau GV: Giới thiệu một số cách vẽ . 3. Vẽ hai đ ờng thẳng song song: A b a *Hoạt động 5 : Củng cố ? Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song. ? Nêu cách vẽ hai đờng thẳng song song. HS: Làm bài 24 trang 91 SGK ? HS: Làm bài 25 trang 91 SGK ? HS hoạt động nhóm HS: Làm bài 21 trang 77 SBT ? a) , c) , d) : đúng ; b) : sai *Hoạt động 6 : Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà : - Học thuộc dấu hiệu hai đờng thẳng song song. - Bài tập : 22; 23 SBT/ tr 77. - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập, tiết sau luyện Rút kinh nghiệm GV: Nguyn Th Ngoan 10 [...]... O2 = O3 + O2 (3 ) (c¨n cø vµo( 1) ;(2 )) ˆ ˆ ⇒ O1 = O3 ( c¨n cø vµo (3 )) ¶ ¶ GV: T¬ng tù h·y chøng minh O2 = O4 T¬ng tù : HS : Lªn b¶ng tr×nh bµy dùa vµo tÝnh chÊt ˆ ˆ O2 + O1 = 1800 (1 ) ( hai gãc kỊ b ) hai gãc kỊ bï ˆ ˆ O4 + O1 = 1800 (2 ) ( hai gãc kỊ bï ) ˆ ˆ ˆ ˆ Tõ (1 ) vµ (2 ) ⇒ O2 + O1 = O4 + O1 (3 ) ˆ ˆ ⇒ O2 = O4 ( c¨n cø vµo (3 )) HS : Lµm bµi 53 trang 102 sgk ? Bµi 53 trang 102 y a,b) GT xx’c¾t yy’t¹i... b¶ng phơ HS : H·y ®iỊn vµo chç trèng ( ) trong c¸c · ' Ox = 90 0 y c©u sau ? · · c) 1) xOy + x ' Oy = 1800 ( hai gãc kỊ bï ) · 2) 900 + x ' Oy = 1800 ( theo gt vµ c¨n cø vµo (1 )) · 3) x ' Oy = 900 ( c¨n cø vµo (2 ) ) · · 4) x ' Oy ' = xOy ( v× ®èi ®Ønh ) GV: Nguyễn Thị Ngoan 22 Giáo án hình 7 Năm học 2013- 2014 · · 5) x ' Oy ' = 900 (c¨n cø vµo gt vµ xOy = 90 0) HS : H·y chøng minh ®Þnh lÝ mét c¸ch... sao ? (2 ) µ · µ Tõ (1 ) vµ (2 ) suy ra BAC + B + C b»ng bao nhiªu ®é x B GT KL y A 12 3 C ∆ABC µ µ µ + B + C = 1800 A Chøng minh : ( sgk trang 10 6) *Ho¹t ®éng 5 : Cđng cè GV : VËy tỉng 3 gãc cđa ∆ABC cã b»ng tỉng 3 gãc cđa tam gi¸c ∆A ' B ' C ' kh«ng ? GV : V× sao ? Bµi 1 trang 1 07 ( H×nh 47 ; 48 ; 49 ) µ A µ ( H 4 7) C = 1800 − µ + B = 1800 − ( 550 + 900 ) = 350 ( H 4 8) µ H = 1800 ( ) µ $ − ( G + I ) =... DEF cã : E = 900 HS : ChØ râ tam gi¸c DEF vu«ng t¹i ®©u , c¹nh gãc vu«ng nµo , c¹nh hun nµo ? Bµi 1 trang 1 07 (H.50 ) x = 1400 ; y = 1000 (H.51 ) x = 1100 ; y = 300 Bµi 3 trang 108 · · a) BIK > BAK ( gãc ngoµi cđa ∆BAI ) (1 ) · · b) CIK > CAK ( gãc ngoµi cđa ∆CAI ) (2 ) · · · · · · Tõ (1 ) vµ (2 ) ta cã BIK + CIK > BAK + CAK ⇒ BIC > BAC Bµi 5 trang 108 Tam gi¸c nhän IHK Tam gi¸c tï DEF Tam gi¸c vu«ng ABC... GV: Nguyễn Thị Ngoan 23 Giáo án hình 7 Năm học 2013- 2014 x HS : Quan s¸t vµ cho biÕt mçi h×nh vÏ cho biÕt kiÕn thøc g× ? A a 4 O1 3 2 (H. 3) B y a b c (H. 2) b (H. 1) (H. 6) c a a b c b (H. 4) (H. 5) HS : LÇn lỵt ®øng t¹i chç tr¶ lêi c GV : Ghi b¶ng vµo trªn b¶ng phơ A a 1 *Ho¹t ®éng 2 : Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan Bµi tËp 2 : §iỊn vµo chç trèng 1 b a) HaiBgãc ®èi ®Ønh lµ hai gãc cã …………… b) Hai ®êng th¼ng vu«ng... : (SGK trang 9 3) song HS : Lµm bµi 33 trang 94 sgk HS : Lµm bµi 34 trang 94 sgk BiÕt a // b , ¶ 4 = 370 A A3 2 a 370 4 1 b B 2 1 3 4 µ ¶ a) B1 = A4 = 370 ( so le trong ) GV: Nguyễn Thị Ngoan 13 Giáo án hình 7 Năm học 2013- 2014 b) V× µ1 , ¶ 4 kỊ bï nhau , suy ra: A A µ = 1800 − µ 4 = 1800 − 37 0 = 1430 A1 A ¶ Mµ : B4 vµ µ1 ®ång vÞ nhau nªn: A ¶ B = µ =1430 A 4 1 ¶ c) B2 = µ1 =1430 ( so le trong ) A... 600 ( cỈp gãc so le trong) ¶ G = 1100 ( cỈp gãc ®ång vÞ ) 2 HS : lµm bµi 58 trang 104 sgk ? ? : Lµm thÕ nµo tÝnh ®ỵc sè ®o x = ? µ GV : x = B1 = 1800 − µ1 ( V× sao ? ) A µ ? : V× sao hai gãc B1 vµ µ1 lµ cỈp gãc A trong cïng phÝa ? : V× sao a // b ¶ ¶ G3 = 1800 − G2 = 1800 − 1100 = 70 0 ( kỊ bï ) ¶ D4 = 1100 ( ®èi ®Ønh ) µ = E = 600 ( ång v ) A5 µ1 µ ¶ B6 = G3 = 70 0 ( Bµi 58 d 115° 1 104 A ®ång v ) trang... minh ®Þnh lÝ mét c¸ch gän h¬n ? ? : Dùa vµo tÝnh chÊt g× ®Ĩ chøng minh · y 6) · ' Ox = x ' Oy ( v× ®èi ®Ønh ) y 7) · ' Ox = 900 ( c¨n cø vµo (3 ) ) d) Tr×nh bµy l¹i bµi chøng minh · · Ta cã : xOy = x ' Oy ' = 900 ( ®èi ®Ønh ) · xOy + · yOx ' = 1800 ( kỊ bï ) · ' = 1800 − xOy = 1800 − 900 = 900 · yOx · ' Ox = x ' Oy = 900 ( ®èi ®Ønh) · y *Ho¹t ®éng 3 : Cđng cè ? §Ĩ chøng minh mét ®Þnh lÝ chóng ta cÇn thùc... gi¸c cđa hai gãc kỊ bï lµ mét gãc vu«ng ” * VÝ dơ : ( Sgk trang 100 ) HS : H·y vÏ h×nh ? HS : H·y dùa vµo ®Þnh lÝ vµ h×nh vÏ cho biÕt GV: Nguyễn Thị Ngoan 20 Giáo án hình 7 Năm học 2013- 2014 GT vµ KL cđa ®Þnh lÝ GV : Híng dÉn HS chøng minh : 1· · ? : V× sao mOz = xOz 2 1· · ? : V× sao zOn = zOy 2 (1 ) (2 ) · · ? : Tõ (1 ) vµ (2 ) ta cã mOz + zOn = ? (3 ) 1 · ? : mOn = × ? ®é ? V× sao 2 GV: Chóng ta võa... O1 = OBy = 600 ( hai góc ở vị trí so le trong), nên Ot // By ¶ · Vì O2 + OAx = 600 + 1200 = 1800 ( hai góc ở vị trí là hai góc trong cùng phía), nên Ot // Ax Ta có Ot // Ax và Ot //By ⇒ Ax // By ( iều cần phải chứng minh) Thống kê điểm các lớp Lớp TS 7A4 7A9 7A10 Gỉoi GV: Nguyễn Thị Ngoan Khá TB Yếu 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm Kém 30 Giáo án hình 7 Ngµy so¹n: 9/10/2011 TiÕt 17 Năm học 2013- . song) Bài 27 trang 91 D A D B C Bài 28 trang 91: y A y 60 0 60 0 x B x GV: Nguyn Th Ngoan 11 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 Cách 2: Vẽ 2 góc đồng vị bằng nhau . HS : Làm bài 29 trang 92 ?. tr 77 . - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập, tiết sau luyện Rút kinh nghiệm GV: Nguyn Th Ngoan 10 Giaựo aựn hỡnh 7 Naờm hoùc 2013- 2014 T UầN 4 Ngày soạn:`5/9/2011 Ngày dạy 6/9/2011 Tiết 7 . cách vẽ hai đờng thẳng song song. HS: Làm bài 24 trang 91 SGK ? HS: Làm bài 25 trang 91 SGK ? HS hoạt động nhóm HS: Làm bài 21 trang 77 SBT ? a) , c) , d) : đúng ; b) : sai *Hoạt động 6

Ngày đăng: 12/07/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giải

  • II. Chuẩn bò:

  • GV: Thước thẳng,

    • Bài 34/71 (SGK)

    • Tiết 59 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC ĐOẠN THẲNG

    • Ngày soạn :22.3.2014

    • A . Mục tiêu

    • Kiến thức:Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.

    • Kĩ năng:Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.

    • Thái độ:Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.

    • B . Chuẩn bị

    • Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu.

    • Học sinh : Thước thẳng, êke, bảng nhóm.

    • C. Hoạt động dạy học

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

    • Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

    • Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước có chia khoảng và êke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của AB. Nối MA; MB. Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB.

    • Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm.

    • Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập.

    • Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan